Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ LỚP 11 bài 6 đến 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.57 KB, 23 trang )

BÀI 6

HỢP CHỦNG QUỐC HOA KÌ

Câu 1. Nhận xét đúng về diện tích lãnh thổ Hoa Kỳ là:
A. lớn thứ nhất thế giới
B. lớn thứ hai thế giới
C. lớn thứ ba thế giới
D. lớn thứ tư thế giới
Câu 2.. Vị trí địa lý của Hoa Kỳ có đặc điểm là:
A. nằm ở bán cầu Tây
B. nằm ở giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
C. tiếp giáp với Canada và khu vực Mĩ la tinh
D. Các ý trên
Câu 3. Đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ Hoa Kỳ ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ có
sự thay đổi rõ rệt từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa là do:
A. có chiều dài từ Đông sang Tây khoảng 4500 Km
B. có chiều dài từ Bắc xuống Nam khoảng 2500 Km
C. phía Đông và Tây đều giáp đại dương, lại có những dãy núi chạy theo hướng
Bắc-Nam
D. Các ý trên
Câu 4. Lãnh thổ Hoa Kỳ không tiếp giáp với:
A. Bắc Băng Dương
B. Đại Tây Dương
Câu 5. Lãnh thổ Hoa Kỳ vừa trải dìa từ Bắc xuống Nam lại trải rộng từ Đông
sang Tây nên đặc điểm tự nhiên đã thay đổi:
A. từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao
B. từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào nội địa
C. từ thấp lên cao, từ ven biển vào nội địa
D. Các ý trên
Câu 5. Phần lãnh thổ Hoa Kỳ nằm ở trung tâm lục địa Bắc Mĩ phân hóa thành 3


vùng tự nhiên là:
A. vùng phía Tây, vùng trung tâm, vùng phía Đông
B. vùng phía Bắc, vùng Trung tâm, vùng phía Nam
C. vùng núi trẻ Coóc- đi-e, vùng Trung tâm, vùng núi già Apalát
D. vùng núi trẻ Coóc-đi-e, vùng núi già Apalát, đồng bằng ven Đại Tây Dương
Câu 6. Nhận xét không đúng về đặc điểm tự nhiên vùng núi Coóc-đi-e là:
A. gồm các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000 m, chạy song song theo hướng
Bắc-Nam
B. xen giữa các dãy núi là bồn địa và cao nguyên có khí hậu hoang mạc và bán


hoang mạc
C. ven Thái Bình Dương là các đồng bằng nhỏ hẹp, đất tốt, khí hậu nhiệt đới và
cận nhiệt hải dương
D. có nhiều kim loại màu (vàng, đồng, chì), tài nguyên năng lượng phong phú,
diện tích rừng tương đối lớn
Câu 7. Nhận xét đúng nhất về đặc điểm địa hình vùng phía Tây Hoa Kỳ là:
A. các dãy núi trẻ cao trung bình trên 2000 Km
B. các dãy núi trẻ chạy song song hướng Bắc-Nam, xen giữa các bồn địa và cao
nguyên
C. ven biển Thái Bình Dương là các đồng bằng nhỏ hẹp
D. Các ý trên
Câu 8. Nhận xét đúng nhất về tài nguyên thiên nhiên vùng phía Tây Hoa Kỳ là:
A. nhiều kim loại màu (vàng, đồng, chì), tài nguyên năng lượng phong phú, diện
tích rừng còn ít
B. nhiều kim loại đen (sắt), tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng
tương đối lớn
C. nhiều kim loại màu (vàng, đồng, chì), tài nguyên năng lượng phong phú, diện
tích rừng tương đối lớn
D. nhiều kim loại màu ( vàng, đồng, chì), tài nguyên năng lượng nghèo, diện

tích rừng khá lớn
Câu 9. Nhận xét không đúng về đặc điểm tự nhiên vùng phía Đông Hoa Kỳ là:
A. gồm dãy núi già Apalát và các đồng băngh ven Đại Tây Dương
B. dãy núi già Apalát cao trung bình 1000-1500 m, sườn thoải, nhiều thung lũng
rộng cắt ngang
C. các đồng bằng phù sa ven Đại Tây Dương diện tích tương đối lớn, đất phì
nhiêu, khí hậu mang tính chất nhiệt đới và cận nhiệt đới hải dương
D. vùng núi Apalát có nhiều than đá, quặng sắt, trữ lượng lớn nằm lộ thiên,
nguồn thủy năng phong phú
Câu 10. Nhận xét không chính xác về đặc điểm tự nhiên của vùng Trung tâm
Hoa Kỳ là:
A. phần phía Tây và phía Bắc có địa hình đồi gò thấp, nhiều đồng cỏ
B. phần phía Nam là đồng bằng phù sa màu mỡ thuận lợi trồng trọt
C. khoáng sản có nhiều loại vơi trữ lượng lớn như than, quặng sắt, dầu mỏ, khí
tự nhiên
D. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam ven vịnh Mê-hi-cô vó khí hậ nhiệt đớt
Câu 11. Đặc điểm cơ bản về tự nhiên của Alatxca là:
A. là bán đảo rộng lớn
B. địa hình chủ yếu là đồi núi
C. có trữ lượng lớn về dầu mỏ và tự nhiên


D. Các ý trên
Câu 12. Về tự nhiên, Alatxca của Hoa Kỳ không có đặc điểm:
A. là bán đảo rộng lớn
B. địa hình chủ yếu là đồi núi
C. khí hậu ôn đới hải dương
D. có trữ lượng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên
Câu 13. Loại khoáng sản mà Hoa Kỳ có trữ lượng 28 triệu tấn đứng đầu thế giới
đó là:

A. sắt
B. đồng
C. thiếc
D. chì
Câu 14. 4 loại khoáng sản mà Hoa Kỳ có trữ lượng lớn, đứng thứ 2 trên thế giới

A. đồng, thiếc, phốt phát, than đá
B. sắt, đồng, thiếc, phốt phát
C. sắt, thiếc, phốt phát, chì
D. thiếc, chì, đồng, phốt phát
Câu 15. Với 443 triệu ha đất nông nghiệp, Hoa Kỳ có diện tích đất nông nghiệp
A. đứng đầu thế giới
B. đứng thứ hai thế giới
C. đứng thứ ba thế giới
D. đứng thứ tư thế giới
Câu 16. Với 226 triệu ha rừng, Hoa Kỳ có tổng diện tích rừng
A. đứng đầu thế giới
B. đứng thứ hai thế giới
C. đứng thứ ba thế giới
D. đứng thứ tư thế giới
Câu 17. Vùng phía Tây Hoa Kỳ có địa hình chủ yếu là:
A. đồng bằng ven biển, rồi đến dãy núi thấp
B. đồng bằng ven biển, rồi đến cao nguyên và núi
C. đồng bằng ven biển, rồi đến hệ thống núi cao đồ sộ xen các bồn địa và cao
nguyên
D. đồng bằng ven biển, rồi đến hệ thống núi cao trung bình
Câu 18. Vùng phía Tây Hoa Kỳ chủ yếu có khí hậu:
A. cận nhiệt đới và hoang mạc
B. cận nhiệt đới và bán hoang mạc
C. cận nhiệt đới và ôn đới hả dương

D. hoang mạc và bán hoang mạc
Câu 19. Vùng ven bờ Thái Bình Dương của Hoa Kỳ có khí hậu:
A. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương
B. cận nhiệt đới và bán hoang mạc


C. cận nhiệt đới và hoang mạc
D. bán hoang mạc và ôn đới hải dương
Câu 20. Vùng phía Tây Hoa Kỳ, tài nguyên chủ yếu có:
A. rừng, kim loại màu, dầu mỏ
B. rừng, kim loại đen, kim loại màu
C. rừng, thủy điện, kim loại màu
D. rừng, thủy điện, than đá
Câu 21. Vùng phía Đông Hoa Kỳ có địa hình chủ yếu là:
A. đồng bằng châu thổ rộng lớn, núi thấp
B. đồng bằng ven biển tương đối lớn, núi thấp
C. cao nguyên cao , đồ sộ và núi thấp
D. đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, núi thấp
Câu 22. Các tài nguyên chủ yếu ở vùng phía Đông Hoa Kỳ là:
A. đồng cỏ, than đá, rừng
B. dầu mỏ, than đá, rừng
C. than đá, sắt, thủy năng
D. rừng, sắt, thủy năng
Câu 23. Địa hình chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kỳ là:
A. cao nguyên thấp và đồi gò thấp
B. cao nguyên cao và đồi gò thấp
C. đồng bằng lớn và cao nguyên thấp
D. đồng bằng lớn và đồi gò thấp
Câu 24. Các tài nguyên chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kỳ là:
A. đồng cỏ, đất phù sa, than, sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên

B. đồng cỏ, đất phù sa, than, kim loại màu, sắt
C. đồng cỏ, đất phù sa, kim loại màu, dầu mỏ
D. đồng cỏ, đất phù sa, thủy năng, kim loại màu
Câu 25. Các núi già với các thung lũng rộng, đồng bằng phù sa ven biển, khí hậu
ôn đới hải dương và cận nhiệt đới, nhiều than và sắt đó là đặc điểm tự nhiên của:
A. vùng Tây Hoa Kỳ
B. vùng phía Đông Hoa Kỳ
C. vùng Trung tâm Hoa Kỳ
D. vùng bán đảo Alatxca
Câu 26. Về tự nhiên, Hoa Kỳ thường gặp phải khó khăn như:
A. thời tiết bị biến động mạnh
B. thường xuất hiện nhiều thiên tai như: lốc xoáy, vòi rồng, mưa đá, bão nhiệt
đới
C. thiếu nước ở một số bang miền Tây, bão tuyết ở các bang miền Bắc
D. Các ý trên
Câu 27. Hiện nay, dân số Hoa Kỳ đông:
A. thứ hai thế giới
B. thứ ba thế giới


C. thứ tư thế giới
D. thứ năm thế giới
Câu 28. Dân số Hoa Kỳ tăng nhanh một phần quan trọng là do:
A. nhập cư
B. tỉ suất sinh cao
C. tỉ suất gia tăng tự nhiên
D. tuổi thọ trung bình tăng cao
Câu 29. Nhập cư đã đem lại cho Hoa Kỳ nguồn lao động:
A. đơn giản, giá nhân công rẻ
B. giá nhân công rẻ để khai thác miền Tây

C. trình độ cao, có nhiều kinh nghiệm
D. Các ý trên
Câu 30. Nhập cư đã giúp cho Hoa Kỳ:
A. nguồn lao động có trình độ cao
B. nguồn lao động giàu kinh nghiệm
C. tiết kiệm được nguồn chi phí đào tạo lao động
D. Các ý trên
Câu 31. Trong thời gian từ năm 1820 đến 2005, số người nhập cư vào Hoa Kỳ
là:
A. 65 triệu người
B. hơn 65 triệu người
C. 66 triệu người
D. hơn 66 triệu người
Câu 32. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Hoa Kỳ năm 2004 là
A. 1.5%
B. 1.2%
C. 0.8%
D. 0.6%
Câu 33 Năm 2005, dân số Hoa Kỳ đạt:
A. 256,5 triệu người
B. 259,6 triệu người
C. 269,5 triệu người
D. 296,5 triệu người
Câu 34. Dân cư Hoa Kỳ có đặc điểm:
A. tỉ lệ trẻ em thấp, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao
B. tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao, tỉ lệ người già nhiều
C. tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, tỉ lệ gia tăng cơ giới cao
D. Các ý trên
Câu 35. Tuổi thọ trung bình của dân cư Hoa Kỳ năm 2004 là:
A. 68 tuổi

B. 76 tuổi
C. 78 tuổi
D. 79 tuổi
Câu 36. Năm 2004, nhóm dưới 15 tuồi của dân số Hoa Kỳ chiếm tỉ lệ:
A. 27%
B. 25%
C. 20%
D. 19%
PA: C
Câu 37. Hiện nay, dân Anh điêng (bản địa) ở Hoa Kỳ chỉ còn khoảng:
A. hơn 3 triệu người
B. hơn 3,5 triệu người
C. gần 4 triệu người
D. hơn 4 triệu người


Câu 38. Hiện nay, số dân Hoa Kỳ có nguồn gốc từ Châu Phi khoảng:
A. 23 triệu người
B. 32 triệu người
C. 33 triệu người
D. 35 triệu người
Câu 39. Dân cư Hoa Kỳ thuộc chủng tộc:
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Môn-gô-lô-ít
C. Nê-grô-ít
D. Các ý trên
Câu 40. Dân cư có nguồn gốc Châu Phi chiếm số lượng đông:
A. thứ nhất ở Hoa Kỳ
B. thứ hai ở Hoa Kỳ
C. thứ ba ở Hoa Kỳ

D. thứ tư ở Hoa Kỳ
Câu 41. Hiện nay ở Hoa Kỳ người Anh-điêng sinh sống ở:
A. vùng đồi núi hiểm trở phía Tây
B. vùng núi già Apalát phía Đông
C. vùng ven vịnh Mêhicô
D. vùng đồng bằng Trung tâm
Câu 42. Dân cư Hoa Kỳ phân bố không đều, tập trung
A. đông ở vùng Trung Tâm và thưa thớt ở miền Tây
B. ở ven Đại Tây Dương và thưa thớt ở miền Tây
C. ở miền Đông Bắc, thưa thởt ở miền Tây
D. ở ven Thái Bình Dương, thưa thớt ở vùng núi Cooc-đi-e
Câu 43. Với diện tích tự nhiên là 9629 nghìn Km2, dân số năm 2005 là 296,5
triệu người, mật sộ dân số trung bình của Hoa Kỳ khoảng
A. 30 người/Km2
B. trên 30 người/Km2
C. 40 người/Km2
D. trên 40 người/Km2
Câu 44. Vào năm 2005, mật độ dân cư trung bình ở miền Đông Bắc Hoa Kỳ
khoảng:
A. 300 người/Km2
B. 305 người/Km2
C. 315 người/Km2
D. 351 người/Km2
Câu 45. Miền Tây Hoa Kỳ, mật độ dân số trung bình vào năm 2005 khoảng:
A. 13 người/Km2
B. dưới 15 người/Km2
C. 31 người/Km2
D. dưới 51 người/Km2
Câu 46. Dân cư Hoa Kỳ đang có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đông
Bắc về các bang:

A. vùng Tây Bắc và ven Thái Bình Dương
B. ở vùng Trung tâm và ven Đại Tây Dương
C. ở phía Nam và ven Thái Bình Dương
D. ở phía Bắc và ven Đại Tây Dương


Câu 47. Sự phân bố dân cư Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng của nguyên nhân chủ yếu là:
A. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
B. lịch sử khai thác lãnh thổ
C. đặc điểm phát triển kinh tế
D. Các ý trên
Câu 48. Năm 2004, tỷ lệ dân thành thị của Hoa Kỳ là:
A. 59%
B. 69%
C. 79%
D. 89%
Câu 49. Dân cư thành thị của Hoa Kỳ tập trung chủ yếu ở các thành phố có quy
mô:
A. lớn và cực lớn
B. lớn và vừa
C. vừa và nhỏ
D. cực lớn
Câu 50. Thành phố đông dân nhất của Hoa Kỳ là:
A. Niu Iooc
B. Bôxtơn
C. Lốt Angiơlét
D. Xan phanxcô
Câu 51. Khó khăn chủ yếu về vấn đề xã hội của Hoa Kỳ là:
A. nhiều phong tục, tập quán khác nhau
B. sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng

C. tình trạng bạo lực ngày càng tăng
D. Các ý trên
Câu 51. Nền kinh tế Hoa Kỳ giữ vị trí hàng đầu thế giới từ:
A. năm 1790
B. năm 1890
C. sau chiến tranh thế giới thứ nhất
D. sau chiến tranh thế giới thứ haiPA: B
Câu 52. Năm 2004, GDP của Hoa Kỳ:
A. hơn châu Á, châu Phi, kém châu Âu
B. hơn châu Âu, châu Phi, kém châu Á
C. hơn châu Phi, châu Âu, kém châu Á
D. kém châu Âu, châu Á, châu Phi
Câu 53. Năm 2004, so với toàn thế giới GDP của Hoa Kỳ chiếm khoảng
A. gần 27%
B. trên 27%
C. gần 28%
D. trên 28%
Câu 54. Nhân tố chủ yếu làm tăng GDP của Hoa Kỳ là
A. nền công nghiệp hiện đại, phát triển mạnh
B. đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm công nghiệp
C. sức mua trong dân cư lớn
D. nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao
Câu 55. Đặc điểm chung của nền kinh tế Hoa Kỳ là:
A. có qui mô lớn, tính chuyên môn hóa cao, nền kinh tế thị trường điển hình
B. có qui mô lớn, nền kinh tế thị trường điển hình, sức mua của dân cư lớn


C. công nghiệp phát triển, tính chuyên môn hóa rõ rệt, sức mua của dân cư lớn
D. phát triển mạnh cả ở 3 khu vực,, nhất là công nghiệp và dịch vụ
Câu 56. Hoạt động dịch vụ của Hoa Kỳ phát triển rất mạnh và chiếm tỉ trọng rất

cao trong GDP. Năm 2004. tỉ trọng dịch vụ chiếm khoảng
A. 62,1%
B. 72,1%
C. 74,9%
D. 79,4%
Câu 57. Năm 2004, so với toàn thế giới tổng giá trị ngoại thương của Hoa Kỳ
chiếm
A. 11%
B. 12%
C. 13%
D. 14%
Câu 58. Trong ngành công nghiệp khai khoáng, Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về
khai thác:
A. vàng, bạc
B. chì, than đá
C. phốt phát, môlipđen
D. dầu mỏ, đồng
Câu 59. Năm 2004. Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về sản lượng của các ngành công
nghiệp:
A. khai thác than đá và điện
B. khai thác khí tự nhiên và dầu thô
C. điện và ô tô các loại
D. Ô tô các loại và khai thác than đá
Câu 60. Hoa Kỳ có nền nông nghiệp phát triển và đứng hàng đầu thế giới chủ
yếu là do
A. đất đai màu mỡ, sản xuất chuyên môn hóa cao, gắn liền với công nghiệp chế
biến và thị trường tiêu thụ
B. đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào, gắn liền
với thị trường tiêu thụ
C. đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu đa dạng, nguồn nước dồi dào, công

nghiệp chế biến phát triển
D. đất đai rộng lớn và màu mỡ, khí hậu đa dạng, nguồn nước dồi dào, cơ giới
hóa cao

BÀI 7

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Câu 1. ĐL1116CBB. Một tổ chức liên kết kinh tế khu vực có nhiều thành công
trên thế giới và hiện nay trở thành một trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
là:
A Liên minh châu Âu (EU).
B Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
C Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Câu 2. Thời điểm được coi là năm ra đời của Liên minh Châu Âu là :
A. năm 1951.
B. năm 1957.
C. năm 1958.
D. năm 1967
Câu 3. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập trên cơ sở hợp nhất cộng đồng
than và thép châu Âu, cộng đồng kinh tế châu Âu, cộng đồng nguyên tử
châu Âu vào năm:
A. 1951
C. 1958
B. 1957
D.1967
Câu 4. Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm:

A. 1957
C. 1967
B. 1958
D.1993
D

Câu 5. Từ 6 nước thành viên ban đầu, đến đầu năm 2007 EU đã có số nước
thành viên là:
A. 15
C. 27
B. 21
D.29
Câu 6. Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực:
A tự do lưu thông hàng hóa và dịch vụ.
B tự do lưu thông con người và tiền vốn.


hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh, đối ngoại.
D Các ý trên.
Câu 7. Ba trụ cột của EU theo hiệp hội MAXTRICH là:
A Cộng đồng châu Âu.
B chính sách đối ngoại và an ninh chung.
C hợp tác về tư pháp và nội vụ.
D Các ý trên.
Câu 8. Dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay là:
A. Hoa Kỳ.
B. EU.
C. Nhật Bản.
D. ASEAN.
Câu 9. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP năm 2004 của EU là:

A. 7,0%
C. 25,6%
B. 12,2%
D.26,5%
C

Câu 10. Năm 2004, tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới chiếm:
A. 17,5%
C. 31,6%
B. 27,6%
D. 37,7%
Câu 11. Nhận xét đúng về tỉ trọng của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản trong
xuất khẩu của thế giới vào năm 2004 là:
A tương đương với Hoa Kỳ.
B tương đương với Nhật Bản.
C lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.
D nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng
lại.
Câu 12. Năm 2005, số dân của EU là:
A. 459,7 triệu người
C. 549,7 triệu người.
B. 495,7 triệu người
D. 475,9 triệu người
Câu 13. Nhận xét đúng về số dân của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào năm
2005 là:
A bằng Nhật Bản.
B nhỏ hơn Hoa Kỳ.
C lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.
D nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.
Câu 14. Nhận xét không đúng về GDP của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào

năm 2004 là:
A lớn hơn Hoa Kỳ.
B lớn hơn Nhật Bản.
C lớn hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản cộng lại.
D.nhỏ hơn Hoa Kỳ và Nhật Bản
Câu 15. Năm 2004, so với toàn thế giới dân số của EU chiếm
A. 5,2%
B. 6,5%
C. 7,1%
D. 7,5%
Câu 17. Năm 2004, ngành sản xuất ô tô của EU chiếm:
A. 21% của thế giới.
C. 26% của thế giới.
B. 23% của thế giới
D. 28% của thế giới


Câu 18. Trong tổng GDP của thế giới vào năm 2004, tỉ trọng của EU chiếm
A. 21%
C. 29%
B. 25%
D. 31%
Câu 19. Năm 2004, trong viện trợ phát triển thế giới, tỉ trọng của EU chiếm:
A. 39%
C. 59%
B. 49%
D. 69%
Câu 20. Năm 2004, trong tiêu thụ năng lượng của thế giới, EU chiếm:
A. 19%
C. 23%

B. 21%
D. 25%
Câu 20. Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển hiện nay là:
A. Hoa Kỳ.
C. Canađa
B. Nhật Bản.
D. EU
Câu 21. Các cơ quan đầu não của EU bao gồm:
A Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu.
B Hội đồng bộ trưởng EU.
C Ủy ban liên minh châu Âu.
D Các ý trên.
Câu 22 Năm 2004, trong tiêu thụ năng lượng của thế giới, EU chiếm:
A. 19%
C. 23%
B. 21%
D. 25%
Câu 23. Bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển hiện nay là:
A. Hoa Kỳ.
B. Nhật Bản.
C. Canađa.
D. EU.
Câu 23. Các cơ quan đầu não của EU bao gồm:
A. Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu.
B. Hội đồng bộ trưởng EU.
C. Ủy ban liên minh châu Âu.
D. Các ý trên.
Câu 24. Nhận xét đúng nhất về việc EU không tuân thủ đầy đủ các qui định của
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là:
A trợ cấp cho hàng nông sản của các nước thành viên.

B hạn chế nhập khẩu đối với các mặt hàng ‘nhạy cảm’ như than, sắt.
C
đặt mức phạt thế quan với các mặt hàng nhập khẩu có giá rẻ hơn so với
giá ở nước xuất khẩu.
D Các ý trên.
Câu 25. Nhận xét đúng nhất về tự do lưu thông ở Thị trường chung châu Âu là:
A con người, hàng hóa, cư trú.
B dịch vụ, hàng hóa, tiên vốn, con người.


dịch vụ, tiền vốn, chọn nơi làm việc.
tiền vốn, con người, dịch vụ.
Câu 26. EU đã thiết lập một thị trường chung vào ngày 1 tháng 1 năm
A. 1990
B1992
C. 1993
D. 1995
C
D

Câu 27. Tự do di chuyển trong Liên minh châu Âu bao gồm các nội dung:
A tự do đi lại.
B tự do cư trú.
C tự do chọn nơi làm việc.
D Các ý trên.
Câu 28. Tính đến năm 2004, số nước thành viên của EU sử dụng dồng Ơ-rô
làm đồng tiền chung là:
A. 13 nước.
B. 15 nước.
C. 16 nước.

D. 17 nước.
Câu 29. Các nước sáng lập ra tổ hợp công nghiệp hàng không E-bớt là:
A Đức, Pháp, Anh.
B Đức, Ý, Anh.
C Pháp, Tây Ban Nha, Anh.
D Anh, Pháp, Hà Lan.
Câu 30. Tổ hợp công nghiệp hàng không E-Bớt có trụ sở đặt ở:
A Li-vơ-pun (Anh).
B Hăm-buốc (Đức).
C Tu-lu-dơ (Pháp).
D Boóc- đô


Câu 31. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ được hoàn thành vào năm:
A.1990
B. 1994
C. 1995
D.1997
Câu 32. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-xơ nối liền nước Anh với
châu Âu tại bờ biển của:
A. Hà Lan.
B. Đan Mạch.
C. Pháp.
D. Tây Ban Nha.
Câu 33. Liên kết vùng châu Âu là một khu vực:
A nằm hoàn toàn bên trong ranh giới EU.
B nằm ở biên giới EU, có một phần nằm ở ngoài ranh giới EU.
C nằm hoàn toàn bên ngoài lãnh thổ EU.
D Ý A và B
Câu 34. Tính đến năm 2000, số lượng liên kết vùng châu Âu có khoảng:

A.120
C.140
B. 130
D.150
Câu 35. Liên kết vùng châu Âu cho phép người dân các nước trong vùng thực
hiện các hoạt động hợp tác sâu rộng về các mặt:
A. kinh tế.
B. xã hội.
C. văn hóa.
D. Các ý trên.
Câu 36. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ hình thành tại khu vực biên giới của các
nước
A Hà Lan, Bỉ và Đức.
B Hà Lan, Pháp và Áo.
C Bỉ, Pháp, Đan Mạch.
D Đức, Hà Lan, Pháp.
Câu 37. Liên kết vùng đã giúp cho người dân các nước trong vùng
A lựa chọn quốc gia trong vùng để làm việc.
B nhận được thông tin các nước qua báo chí bằng tiếng nói của nước.
C sinh viên các nước trong vùng có thể theo những khóa đào tạo chung.
D Các ý trên.
Câu 38. Liên kết vùng châu Âu đã xóa bỏ ranh giới các quốc gia về:
A đi lại.
B việc làm.
C thông tin và đào tạo.
D Các ý trên.
Câu 39. Việc sử dụng đồng Ơ-rô mang lại lợi ích:
A nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B thủ tiêu những rủi ro khi thực hiện những chuyển đổi ngoại tệ.



việc chuyển giao vốn trong các nước thành viên EU thuận lợi.
Các ý trên.
Câu 40. Khi hình thành một EU thống nhất sẽ mang lại thuận lợi cho các thành viên
là:
A rút gắn thời gian vận tải.
B các hãng bưu chính viễn thông được tự do kinh doanh ở các nước EU.
C
người lao động và đi học được tự do lựa chọn nơi làm việc và học tập ở
những nước khác nhau trong EU.
D Các ý trên.
Câu 41. Nhận xét không chính xác về vai trò của Liên minh châu Âu (EU) trên thế
giới (năm2004) là:
A chiếm 31% trong tổng GDP của thế giới.
B chiếm 37,7% trong xuất khẩu của thế giới.
C chiếm 36% trong sản xuất ô tô của thế giới.
D chiếm 59% trong viện trợ phát triển thế giới.
Câu 42. Trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu (EU)
không có nội dung về
A hợp tác trong chính sách đối ngoại.
B phối hợp hành động đẻ giữ gìn hòa bình.
C hợp tác trong chính sách nhập cư.
D hợp tác về chính sách an ninh.
PA: C
Câu 43. Trong chính sách hợp tác về tư pháp và nội vụ của Liên minh châu Âu
(EU) không có nội dung về:
A chính sách nhập cư.
B chính sách an ninh.
C đấu tranh chống tội phạm.
D hợp tác về cảnh sát và tư pháp.

Câu 44. Dân số của EU năm 2004 so với các nước trên thế giới đứng
A. thứ nhất.
B. thứ nhì.
C. thứ ba.
D. thứ tư.
Câu 45. Vào năm 2000, trong tổng số 10 công ti hàng đầu thế giới thì EU chiếm:
A. 2
C.4
B. 3
D.5
C
D

Câu 46. Tính đến năm 2000, trong tổng số 25 công ti hàng đầu thế giới thì
EU có:
A. 5 công ti. B. 7 công ti.
C. 9 công ti.
D. 11 công ti.
Câu 47. Cộng hòa liên bang Đức có vị trí là cầu nối quan trọng giữa:
A Đông Âu và Tây Âu.
B Trung Âu và Nam Âu.
C Bắc Âu và Nam Âu.
D Ý A và C.


BÀI 8

LIÊN BANG NGA

Câu 1. Lãnh thổ nước Liên bang Nga có diện tích là:

A. 11,7 triệu km2.
B. 17,1 triệu km2.
C. 12,7 triệu km2..
D. 17,2 triệu km2.
Câu 2. Là quốc gia rộng lớn nhất thế giới, lãnh thổ nước Nga bao gồm:
A. toàn bộ Đồng bằng Đông Âu.
B. toàn bộ phần Bắc Á.
C. phần lớn Đồng bằng Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
D. toàn bộ phần Bắc Á và một phần Trung Á.
Câu 3. Liên bang Nga có đường biên giới dài khoảng:
A. hơn 20 000 km.
B. hơn 30 000 km
C. hơn 40 000 km.
D. hơn 50 000 km.
Câu 4.Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là:
A. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
Câu 5. Từ đông sang tây, lãnh thổ nước Nga trải ra trên:
A. 8 múi giờ.
B. 9 múi giờ.
C. 10 múi giờ.
D. 11 múi giờ.
Câu 6. Liên bang Nga không giáp với:
A. biển Ban Tích.
B. Biển Đen.
C. biển Aran.
D. Biển Caxpi.
Câu 7. Về mặt tự nhiên, gianh giới phân chia địa hình lãnh thổ nước Nga thành hai

phần Đông và Tây là:
A. dãy núi Uran.
B. sông Ê-nít- xây.
C. sông Ô bi.
D. sông Lê na.
Câu 8. Đại bộ phận địa hình phần lãnh thổ phía Tây sông Ê-nít-xây là:


A. đồng bằng và vùng trũng.
B. núi và cao nguyên.
C. đồi núi thấp và vùng trũng.
D. đồng bằng và đồi núi thấp.
Câu 9. Một đặc điểm cơ bản của địa hình nước Nga là:
A. cao ở phía bắc, thấp về phía nam.
B. cao ở phía nam, thấp về phía bắc.
C. cao ở phía đông, thấp về phía tây.
D. cao ở phía tây, thấp về phía đông.
Câu 10. Địa hình phần lãnh thổ phía Tây của Liên bang Nga có đặc điểm:
A. phía bắc Đồng bằng Tây Xi-bia là đầm lầy.
B. đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng.
C. Đồng bằng Đông Âu tương đối cao xen đồi thấp.
D. các ý trên.
Câu 11. Nơi tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên của
nước Nga là:
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tây Xi - bia.
C. Cao nguyên Trung Xi - bia.
D. Dãy núi U ran.
Câu 12. Trong các khoáng sản sau đây, loại khoáng sản mà Liên bang Nga có trữ
lượng đứng thứ ba thế giới là:

A. than đá.
B. dầu mỏ.
C. khí tự nhiên.
D. quặng sắt.
Câu 13. Về trữ lượng, các loại khoáng sản mà Liên bang Nga đứng đầu thế giới là:
A. than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt.
C. khí tự nhiên, quặng sắt, quặng kali.
D. than đá, quặng sắt, quặng kali.
Câu 14. Trong các khoáng sản sau đây, loại khoáng sản mà Liên bang Nga có trữ
lượng đứng thứ bảy thế giới là:
A. than đá.
B. dầu mỏ.
C. khí tự nhiên.
D. quặng sắt.
Câu 15. Đánh giá đúng nhất về khả năng phát triển kinh tế của phần lãnh thổ phía
Tây Liên bang Nga là:


A. Đồng bằng Tây Xi-bia thuận lợi cho phát triển công nghiệp năng lượng.
B. phía nam Đồng bằng Tây Xi-bia thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
C. Đồng bằng Đông Âu thuận lợi cho sản xuất lương thực, thực phẩm.
D. Các ý trên.
Câu 16. Nhận xét đúng nhất về các ngành công nghiệp có điều kiện tài nguyên
thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga là
A. chế biến gỗ, khai thác, năng lượng, luyện kim, hóa chất.
B. chế biến gỗ, khai thác, luyện kim, dệt, hóa chất.
C. chế biến gỗ, khai thác, thực phẩm, hóa chất.
D. chế biến gỗ, khai thác, chế tạo máy, hóa chất.
Câu 17. Đại bộ phận (hơn 80%) lãnh thổ nước Nga nằm ở vành đai khí hậu

A. cận cực giá lạnh.
B. ôn đới.
C. ôn đới hải dương.
C. cận nhiệt đới.
Câu 18. Nhận định đúng về tiềm năng thủy điện của Liên bang Nga:
A. tổng trữ năng thủy điện là 320 triệu kW, tập trung ở phần phía Tây.
B. tổng trữ năng thủy điện là 230 triệu kW, tập trung ở phần phía Đông.
C. tổng trữ năng thủy điện là 320 triệu kW, tập trung chủ yếu ở vùng Xi – bia.
D. tổng trữ năng thủy điện là 230 triệu kW, phân bố đều trên toàn lãnh thổ.
Câu 19. Lãnh thổ nước Nga không có kiểu khí hậu:
A. cận cực giá lạnh.
B. ôn đới hải dương.
C. ôn đới lục địa.
D. cận nhiệt.
Câu 20. Năm 2005, dân số nước Nga là:
A. 142 triệu người.
B. 143 triệu người.
C. 124 triệu người.
D. 134 triệu người.
Câu 21. Là một nước đông dân, năm 2005 dân số của Liên bang Nga đứng:
A. thứ năm trên thế giới.
B. thứ sáu trên thế giới.
C. thứ bảy trên thế giới.
D. thứ tám trên thế giới.
Câu 22. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số của Liên bang Nga giảm mạnh vào
thập niên 90 của thế kỷ XX là:
A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm.
B. tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử.
C. người Nga di cư ra nước ngoài nhiều.
D. Các ý trên.

Câu 23. Liên bang Nga là nước có tới trên 100 dân tộc trong đó dân tộc Nga
chiếm:


A. 60 % dân số cả nước.
B. 78% dân số cả nước.
C. 80 % dân số cả nước.
D. 87% dân số cả nước.
Câu 24. Mật độ dân số trung bình của Liên bang Nga vào năm 2005 là:
A. 6,8 người /km2.
B. 7,4 người/km2.
.
C. 8,4 người/km2.
D. 8,6 người/km2.
Câu 25. Tỷ lệ dân sống ở thành phố của nước Nga (năm 2005) là:
A. trên 60%.
B. trên 70%.
C. gần 80%.
D. trên 80%.
Câu 26. Dân số thành thị của nước Nga sống chủ yếu ở các thành phố:
A. lớn và các thành phố vệ tinh.
B. trung bình và các thành phố vệ tinh.
C. nhỏ và các thành phố vệ tinh.
D. nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh.
Câu 27. Nhận xét đúng nhất về sự phân bố dân cư của nước Nga là:
A. tập trung cao ở phía bắc và phía đông, thưa thớt ở phía tây và nam.
B. tập trung cao ở phía bắc và nam, thưa thớt ở phía đông và tây.
C. tập trung cao ở phía tây và nam, thưa thớt ở phía đông và bắc.
D. tập trung cao ở phía đông và tây, thưa thớt ở phía nam và bắc.
Câu 28. Trong thời gian từ 1991 đến 2005 dân số nước Nga giảm và giảm khoảng:

A. gần 4 triệu người.
B. trên 4 triệu người.
C. gần 5 triệu người.
D. trên 5 triệu người.
Câu 29. Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở:
A. vùng Đồng bằng Đông Âu.
B. vùng Đồng bằng Tây Xi –bia.
C. vùng Xi – bia .
D. vùng ven biển Thái Bình Dương.
Câu 30. Liên bang Nga nổi tiếng là nước có tiềm lực lớn về văn hóa và khoa học
được thể hiện ở:
A. có nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa
học.
B. có nhiều trường đại học danh tiếng, là nước đầu tiên đưa con người vào vũ
trụ.
C. trong thập niên 60 và 70 Liên Xô đã chiếm tới 1/3 số bằng phát minh sáng
chế của thế giới.
D. các ý trên.


Câu 31. Người dân Nga có trình độ học vấn khá cao, tỉ lệ biết chữ hiện nay là:
A. 87%
B. 88%
C. 98%
D. 99%
Câu 32. Đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản là:
A. Hoa Kỳ.
B. Liên bang Nga.
C. Pháp.
D. Nhật.

Câu 33. Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong sự phát triển
của Liên Xô trước đây được thể hiện:
A. có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
B. nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
C. giá trị sản lượng công nghiệp chiếm 20% giá trị của thế giới.
D. các ý trên.
Câu 34. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, so với toàn Liên Xô tỉ trọng sản
xuất lương thực của Liên bang Nga chiếm
A. trên 41%.
B. trên 51%.
C. trên 54%.
D. trên 56%.
Câu 35. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, so với toàn Liên Xô, tỉ trọng ngành
công nghiệp gỗ, giấy và xenlulô của Liên bang Nga chiếm:
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Câu 33. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, so với toàn Liên Xô, tỉ trọng các
ngành công nghiệp của Liên bang Nga chiếm trên 80% là:
A. than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
B. dầu mỏ, khí tự nhiên, điện.
C. khí tự nhiên, điện, thép.
D. Dầu mỏ, khí tự nhiên, gỗ-giấy và xenlulô.
Câu 34. « Cộng đồng các quốc gia độc lập – SNG » được thành lập vào:
A. đầu năm 1990.
B. cuối năm 1990.
C. đầu năm 1991.
D. cuối năm 1991.
PA : D

Câu 35. Chiến lược kinh tế mới đang đưa nền kinh tế nước Nga trở lại vị trí cường
quốc được thực hiện từ:
A. đầu năm 2000.
B. giữa năm 2000.
C. cuối năm 2000.
D. đầu năm 2001.
Câu 36. Một số nội dung cơ bản của chiến lược kinh tế mới của Liên bang Nga là:
A. từng bước đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh
tế thị trường.


B. ổn định đồng rúp ; nâng cao đời sồng nhân dân ; mở rông quan hệ ngoại giao,
coi trọng châu Á.
C. đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi các dân tộc ở Nga ; lãnh thổ hành
chính chia thành 7 vùng liên bang ; khôi phục lại vị trí cường quốc.
D. Các ý trên.
Câu 37. Nhận định đúng nhất về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên
bang Nga là:
A. kinh tế Liên bang Nga đã vượt qua khủng hoảng.
B. nền kinh tế đang trong thế ổn định và đi lên.
C. Liên bang Nga nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới
(G8).
D. Các ý trên.
Câu 38. Nhận định không đúng về thành tựu của nền kinh tế Nga sau năm 2000 là:
A. sản lượng các ngành kinh tế tăng, tăng trưởng kinh tế cao.
B. dự trữ ngoại tệ đúng thứ ba thế giới (năm 2005).
C. đã thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài từ thời Xô-Viết.
D. đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Câu 39. Nhận xét không chính xác về tình hình tăng trưởng GDP của Liên bang
Nga thời kỳ 1990-2005 là:

A. giai đoạn 1990-1998 liên tục tăng trưởng âm.
B. giai đoạn 1999-2005 liên tục tăng trưởng ở mức cao.
C. GDP tụt giảm mạnh nhất vào năm 1998.
D. GDP tăng trưởng cao nhất vào năm 2000.
Câu 40. Năm 2000 tốc độ tăng trưởng GDP của nước Nga đạt giá trị cao nhất trong
thời kỳ 1990-2005 và đạt:
A. 8%
B. 9%
C. 10%
D. 11%
PA : C
Câu 41. Các trung tâm công nghiệp của Liên bang Nga phần lớn tập trung ở các
vùng:
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. vùng núi già Uran.
C. Đồng bằng Tây Xi-bia.
D. Các ý trên
Câu 42. Hiện nay các ngành công nghiệp hiện đại được Liên bang Nga tập trung


phát triển là:
A. điện tử-tin học.
B. hàng không.
C. vũ trụ, nguyên tử.
D. các ý trên.
Câu 43. Từ lâu, Liên bang Nga đã được coi là cường quốc về:
A. công nghiệp luyện kim của thế giới.
B. công nghiệp vũ trụ, nguyên tử của thế giới.
C. công nghiệp chế tạo máy của thế giới.
D. công nghiệp dệt của thế giới.

Câu 44. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên
bang Nga là:
A. công nghiệp luyện kim.
B. công nghiệp chế tạo máy.
C. công nghiệp quân sự.
D. công nghiệp chế biến thực phẩm.
Câu 45. Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Liên bang Nga là :
A. cây ăn quả và rau.
B. sản phẩm cây công nghiệp.
C. sản phẩm chăn nuôi.
D. lương thực.
Câu 46. Ngành chăn nuôi hươu và thú có lông quý của Liên bang Nga phân bố ở:
A. phía Bắc Xia bia.
B. Đồng bằng Đông Âu.
C. Đồng bằng Tây Xia bia.
D. vùng Đông Xia bia.
Câu 47. Nhận xét đúng nhất về sự phân bố cây lương thực và củ cải đường của
Liên bang Nga là:
A. Đồng bằng Tây Xia bia và cao nguyên Trung Xi bia.
B. Đồng bằng Đông Âu và Đồng bằng Tây Xi bia.
C. Đồng bằng Đông Âu và cao nguyên Trung Xi bia.
D. Đồng bằng Đông Âu và phía nam Đồng bằng Tây Xi bia.
Câu 48. Nhận xét đúng nhất về sự phân bố ngành chăn nuôi của Liên bang Nga là
ở:
A. phía nam Đồng bằng Đông Âu và nam vùng Xi bia.
B. phía tây Đồng bằng Đông Âu và vùng Viễn Đông.
C. vùng cao nguyên Trung Xi bia và Đồng bằng Đông Âu.


D. phía nam vùng Xi bia và phía bắc Đồng bằng Đông Âu.

Câu 49. Sản lượng lương thực của Liên bang Nga năm 2005 đạt:
A. trên 75 triệu tấn.
B. trên 76 triệu tấn.
C. trên 77 triệu tấn.
D. trên 78 triệu tấn.
Câu 50. Nhận xét đúng về ngành sản xuất lương thực của Liên bang Nga thời kỳ
1995-2005 là:
A. sản xuất lương thực liên tục tăng.
B. sản xuất lương thực liên tục giảm.
C. sản xuất lương thực liên tục giảm và có biến động.
D. sản xuất lương thực liên tục tăng và có biến động.
Câu 51. Rừng của Liên bang Nga phân bố tập trung ở:
A. phần lãnh thổ phía Tây.
B. vùng núi U-ran.
C. phần lãnh thổ phía Đông.
D. Đồng bằng Tây Xi bía.
Câu 52. Đóng vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế vùng Đông Xia bia của
nước Nga thuộc về loại hình vận tải:
A. đường ôtô.
B. đường sông.
C. đường sắt.
D. đường biển.
Câu 53. Nhận xét không chính xác về ngành giao thông vận tải của Liên bang Nga
là:
A. Liên bang Nga có hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển với đủ các
loại hình.
B. vai trò quan trọng trong phát triển vùng đông Xi bia thuộc về hệ thống vận tải
đường ôtô.
C. thủ đô Mátcơva nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm.
D. gần đây nhiều hệ thống đường giao thông được nâng cấp, mở rộng.

Câu 54. Hệ thống đường sắt xuyên Xi bia và đường sắt BAM đóng vai trò quan
trọng để phát triển vùng
A. Tây Xi bia.
B. Đông Xi bia.
C. U-ran.
D. Bắc Á.
Câu 55. Gần đây nhiều hệ thống đường giao thông của Liên bang Nga được nâng
cấp, mở rộng:


A. nhằm phát triển kinh tế các vùng xa xôi.
B. do nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
C. nhằm thu hút đầu tư nước ngoài.
D. Các ý trên.
Câu 56. Nhận xét không đúng về ngành ngoại thương của Liên bang Nga là
A. những năm gần đây, tổng kim nngạch ngoại thương liên tục tăng.
B. Liên bang Nga hiện đã là nước xuất siêu.
C. năm 2005, giá trị xuất siêu của Liên bang Nga đạt 120 tỉ USD.
D. trong cơ cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu và năng lượng chiếm tới 50% tỉ
trọng hàng xuất khẩu.
Câu 58. Nhận xét không chính xác về các ngành dịch vụ của Liên bang Nga là:
A. Liên bang Nga có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông tương đối phát triển với
đủ các loại hình.
B. kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế Liên bang Nga.
C. Liên bang Nga có nhiều tiềm năng du lịch, nguồn thu từ ngành này đạt 15 tỉ
USD vào năm 2005.
D. Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của nước
Nga.
Câu 59. Trong 4 vùng kinh tế quan trọng sau đây của Liên bang Nga, vùng kinh
tế lâu đời và phát triển nhất là

A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C. Vùng U-ran.
D. Vùng Viễn Đông.
Câu 60. Vùng kinh tế giàu tài nguyên, công nghiệp phát triển (khai thác kim loại
màu, luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự
nhiên) nhưng nông nghiệp còn hạn chế là
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Trung tâm đất đen.
C . Vùng Uran.
D. Vùng Viễn Đông.



×