Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Rào cản của quy định HARPC với điều nhân khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.74 KB, 3 trang )

ĐIỂM KHÁC BIỆT HACCP VÀ HARPC
Đặc điểm
Cơ quan ban hành
Tính bắt buộc

Đối tượng áp dụng

Đội ngũ nhân sự

CCPs

Thêm mới

HACCP
NASA
Không bắt buộc, thường
được các doanh nghiệp áp
dụng do yêu cầu thị trường
hơn là do yêu cầu pháp lý

HARPC
FDA
Được ban hành dưới dạng
văn bản luật, thuộc FSMA

Tiêu chuẩn được áp dụng
nhiều nơi trên thế giới

Tiêu chuẩn được áp dụng với
các sản phẩm quản lý bởi
FDA


Hầu hết tất cả các loại tp

Thực phẩm có hàm lượng
acid thấp, tp đóng hộp, nước
hoa quả, hải sản

Đối tượng loai trừ: Các loại
tp nằm trong tiêu chuẩn Sản
xuất an toàn, các loại tp đã
được quản lý bởi HACCP,
các loại tp đã quy định bởi
Quy phạm Thực hành Sản
xuất tốt tiêu chuẩn (Good
Manufacturing Practices –
GMP) dành cho thực phẩm
chức năng, các cty được định
nghĩa là “nhỏ” và “rất nhỏ”.
Yêu cầu 1đội ngũ kĩ thuật
Yêu cầu “cá nhân đạt chuẩn”
– cá nhân này phải được
huấn luyện về hệ thống 1
cách chính xác/ đạt chuẩn
thông qua kinh nghiệm
pt,ứng dụng hệ thống an toàn
thực phẩm
Yêu cầu xác đinh điểm kiểm Hướng đến việc xác định rủi
soát tới hạn (CCPs), hệ thống ro và biện pháp cho nên có
HACCP tập trung kiểm soát thể không yêu cầu xác định
ở các điểm kiểm soát tới hạn CCPs
(CCP) còn phần lớn các điểm

kiểm soát CP (Control Point)
được kiểm soát bởi chương
trình tiên quyết PRP
(Prerequisite Programme)
HACCP chỉ yêu cầu xác định HARPC còn kiểm soát các
các mối nguy hại về mặt hóa- mối nguy hại liên quan đến


lý-sinh học

Rà soát lại hoặc thay đổi
nếu cần

Ít nhất 1 năm 1 lần

các chất phóng xạ, các rủi ro
đến từ khủng bố, gian dối
trong dây chuyền tp (bao
gồm làm giả, pha trộn tạp
chất, sử dụng sai mục đích...)
Ít nhất 3 năm 1 lần

Phân tích rào cản:
Từ những điểm khác biệt nêu trên, ta thấy rằng quy định của HARPC có phạm vi áp dụng
rộng hơn và có phần nghiêm ngặt hơn so với HACCP. Tuy nhiên, ngay cả với tiêu chuẩn
HACCP cũng chỉ được quan tâm ở VN trong những năm gần đây, chủ yếu là với mặt
hàng thủy hải sản và nước ép – là các đối tượng chính của HACCP. Thường để thực hiện
được quy trình HACCP, doanh nghiệp phải thành lập riêng cả một đội HACCP gồm
những chuyên gia thuộc các lĩnh vực sinh học, hóa học, vật lý, môi trường, thiết bị máy
móc... chỉ để thực hiện quy trình này. Chỉ có những doanh nghiệp nào có cơ sở hạ tầng và

những nguồn lực đầy đủ về con người, môi trường, kỹ thuật... đủ khả năng đáp ứng được
các quy định khắt khe của HACCP thì mới được đăng ký thực hiện qui trình HACCP. (Do
hương trình quản lý chất lượng được coi là tiền quyết bắt buộc phải tuân thủ như GMP,
SSOP, chưa được phổ biến ở nước ta, cho dù đây là việc làm đương nhiên của cơ sở chế
biến thực phẩm ở nước ngoài. Bên cạnh đó, giá tư vấn cho một doanh nghiệp có nhu cầu
thực hiện HACCP hiện nay vào khoảng trên dưới 5.000USD. Đó là chỉ tính chi phí cho
dịch vụ tư vấn. Bởi vì trong quá trình thực hiện HACCP, để đáp ứng được nhu cầu khắt
khe của việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn, tiêu chí
của HACCP, doanh nghiệp sẽ còn phải tốn kém nhiều hơn do phải đầu tư trang thiết bị,
nhà xưởng cho phù hợp. )
Tuy nhiên, ngay cả đối với một doanh nghiệp có tiềm lực mạnh thì cũng mất không dưới
một năm để xây dựng hệ thống HACCP. Đơn cử như Tập đoàn Tân Hiệp Phát (với nhãn
hàng Number 1) là một tập đoàn tầm cỡ trong lĩnh vực bia nước giải khát ở Việt Nam
cũng đã phải mất hơn một năm để xây dựng hệ thống HACCP. Sau khi đạt được chứng
chỉ HACCP vào năm 2006, Tân Hiệp Phát phải liên tục tiến hành giám sát định kỳ bởi 3
đội ngũ đánh giá khác nhau. Cụ thể là đội HACCP của công ty tổ chức đánh giá nội bộ
mỗi tháng 1 lần, tổ chức đánh giá hệ thống bởi nhóm các chuyên gia tư vấn HACCP bên


ngoài công ty 2 tháng 1 lần, đánh giá hệ thống 6 tháng một lần bởi tổ chức DNV (tổ chức
cấp chứng nhận HACCP cho Tập đoàn Tân Hiệp Phát).
Do việc thực hiện đúng quy trình HACCP là rất khó nên hiện nay, ở Việt Nam, số lượng
các doanh nghiệp đạt được chứng chỉ HACCP không nhiều.
Từ đó cho thấy, khi Mỹ áp dụng tiêu chuẩn HARPC, các doanh nghiệp VN sẽ buộc phải
xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro này thay vì không bắt buộc như trước, đặt ra khó khăn
cho nhiều doanh nghiệp trong bộ máy quản lý và chi phí đầu tư, đặc biệt là với những
doanh nghiệp có quy mô nhỏ.




×