Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bao cao Truyen so lieu va mang HCMUT 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )

Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Bài 1: CẤU HÌNH ACCESS POINT CƠ BẢN
 Mục tiêu thí nghiệm:
Giúp sinh viên làm quen với địa chỉ Ipv4.
Thực hành bấm cáp mạng.
Thực hành cấu hình Access Point.
 Nội dung thí nghiệm
Tìm hiểu về đại chỉ Ipv4.
Bấm cáp mạng theo chuẩn 568A và 568B.
Cấu hình Access Point.
 Thiết bị thí nghiệm
1 máy tính có card mạng.
4 đoạn dây cáp mạng (chưa bấm), 8 đầu RJ45.
Access Point,
ADSL Modem.

THÍ NGHIỆM
Ngày thí nghiệm: 02/11/2016
1. Thực hành bấm cáp mạng theo chuẩn 568A và 568B:
Bước 1: tuốt 1 đoạn khoảng 5cm lớp vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP. Chú ý
không làm ảnh hưởng đến các cặp dây xoắn cũng như không tuốt vỏ nhựa
bọc các sợi dây xoắn.
Bước 2: gỡ xoắn các cặp dây.
Bước 3: dựa vào sơ đồ màu dây ở phần lý thuyết sắp xếp các dây theo
chuẩn.
Bước 4: sau khi sắp xếp dây xong, dùng kềm cắt dây, cắt cho các đầu dây
bằng nhau.
Bước 5: đưa các dây đã sắp xếp vào đầu RJ-45, kiểm tra sao cho tất cả


đầu dây chạm đến đáy của đầu nối và phần vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP nằm
trong đầu nối GJ-45.
Bước 6: dùng kềm để bấm cáp, hoàn tất một đầu cáp. Chú ý những lá
đồng của đầu RJ-45 chìm hẳn xuống mới có tiếp xúc với các dây cáp
UTP.
2. Cấu hình Access Point cơ bản:
Bước 1: Kết nối vật lý.
Kiểm tra trạng thái các đèn LED trên Access Point trước và sau khi nối
cáp:
Các đèn LED báo đều sáng.
Bước 2: Thiết lập PC.
Bước 3: Cấu hình Access Point (AP).
Page | 1


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Bước 4: Kiểm tra AP và kết nối Internet.
Kiểm tra cấu hình WAN, LAN. Ghi nhận kết quả:
WAN IP: 192.168.1.5
WAN MAC: F4:8E:38:79:59:D3
LAN IP: 190.168.5.1
Bước 5: Cấu hình Wireless cho AP:
Các thiết bị di động, không dây truy cập được vào Internet.

Page | 2



Nhóm A11 – Tổ 3

Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Bài 2: CẤU HÌNH MẠNG CƠ BẢN
THÍ NGHIỆM
Ngày thí nghiệm: 09/11/2016
1. Xây dựng mạng Peer-to-peer
Mô hình thí nghiệm: Sinh viên dùng loại dây thích hợp vừa bấm ở bước
trước kết nối 2 máy tính.
Để kết nối PC và PC ta cần dùng loại cáp nào? ……..Dùng cáp
chéo……………………

Gán địa chỉ cho máy A và máy B theo bảng sau:
Địa chỉ IP
Subnetmask

Máy A

Máy B

192.168.1.10

192.168.1.11

255.255.255.0

255.255.255.0

Hãy cho biết phần network và host của máy A và máy B?

Phần network
Phần host

Máy A

Máy B

192.168.1

192.168.1

10

11

Tại sao phần network của máy A và máy B giống nhau?
Với cách kết nối bằng cáp chéo, hai máy muốn kết nối với nhau, truyền dữ
liệu cho nhau phải nằm trong cùng một mạng. Nghĩa là hai máy A và B phải
cùng phần Network.
Tại sao phần host của máy A và máy B khác nhau?
Trong môi trường TCP/IP, mỗi hệ thống phải được gán ít nhất một số
định danh gọi là địa chỉ IP. Trong cùng một mạng cần phân biệt địa chỉ hay
nơi truyền nhận dữ liệu của các hệ thống vì vậy địa chỉ IP có phần host khác
nhau để đảm bảo điều đó.
Page | 3


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3


Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của
Windows, kết quả ping?
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Ping statistics for 192.168.1.11
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows,
kết quả ping?
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Ping statistics for 192.168.1.10
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
2. Xây dựng mạng Switch based
Mô hình kết nối: sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để
kết nối
Để kết nối PC và Switch ta cần dùng loại cáp nào?....................Dùng cáp
thẳng…………..

So với mô hình Peer-to-Peer thì mô hình Switch based có ưu điểm và khuyết
điểm gì?
Ưu điểm: Chủ động trong quá trinh kết nối (có hoặc không), có thể

kết nối nhiều thiết bị với nhau. Switch lưu lại bản gi nhớ địa chỉ MAC của tất
cả thiết bị mà nó kết nối tới, với thông tin này, switch có thể xác định hệ thống
Page | 4


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

nào đang chờ ở cổng nào. Khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết chinh
xác cổng nào cần gửi tới, giúp tiết kiệm thời gian.
Nhược điểm: Tốn dây, và phải mua thêm thiết bị.
Vẫn dùng địa chỉ IP ở bước trước, sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến
PC B và ngược lại:
Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của
Windows, kết quả ping?
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.11 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Ping statistics for 192.168.1.11
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows,
kết quả ping?
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128
Reply from 192.168.1.10 bytes =32 time < 1ms TTL 128

Ping statistics for 192.168.1.10
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
3. Cấu hình cơ bản trên Router Cisco, xây dựng mạng router based
Mô hình kết nối: Sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để
thực hiện hết nối theo mô hình sau:
Hãy cho biết loại dây của từng kết nối?
Kết nối giữa Router với cổng COM của máy tính.
Kết nối giữa Router với mấy A : cáp chéo
Kết nối giữa Router với Switch : cáp thẳng
Kết nối giữa Switch với máy B : cáp thẳng
Page | 5


Nhóm A11 – Tổ 3

Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Fast Ethernet 0/0
192.168.1.1/24
Saigon
Fast
192.168.2.1/24
Ethernet 0/1

A
A

192.168.1.2/24


B

192.168.2.2/24

Sinh viên thực hiện cấu hình tên router và địa chỉ IP cho router và các PC
như hình vẽ, PC A và B lấy default gateway là địa chỉ của cổng trên router
kết nối với nó.
Hãy cho biết các lệnh thực hiện cấu hình này:
Router> enable
Router#configure Terminal
Router(config)# hostname K
K(config)# interface GigabitEthernet 0/0
K(config-if)# ip address 192.168.1.1 255.255.255.0
K(config-if)# no shutdown
Exit
K(config)# interface GigabitEthernet 0/1
K(config-if)# ip address 192.168.2.1 255.255.255.0
K(config-if)# no shutdown
Hãy cho biết phần network và host của máy A máy B và của các cổng router?
Máy A
Phần network
Phần host

Máy B

Gigabit
Ethernet 0/0

Gigabit

Ethernet 0/1

192.168.1

192.168.2

192.168.1

192.168.2

2

2

1

1

Sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến PC B và ngược lại:
Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.2.2 ở command prompt của Windows,
kết quả ping?
..................Ping thành công................................................................
Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.2 ở command prompt của Windows, kết
quả ping?
................... Ping thành công.........................................................
Page | 6


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng


Nhóm A11 – Tổ 3

So với mô hình Switch based thì mô hình Router based có ưu điểm và khuyết
điểm gì?
Ưu điểm: về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại
với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại
đường dài có tốc độ chậm.
Nhược điểm: Router chậm hơn Switch vì chúng dòi hỏi nhiều tính toán
hơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với
nhau không cùng tốc độ. Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin
nhanh hơn nhiều so với một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng

Page | 7


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Bài 3: PHÂN TÍCH CÁC PROTOCOL THÔNG DỤNG CỦA
TCP/IP
 Mục tiêu thí nghiệm:
Giúp sinh viên làm quen với các giao thức thông dụng của TCP/IP:
ARP.
ICMP.
TELNET.
Phân tích quá trình thiết lập và kết thúc một kết nối TCP.
Thực hành phân tích protocol bằng chương trình Wireshark.
 Nội dung thí nghiệm:
Phân tích các giao thức ARP, DHCP,ICMP,TELNET.

Tìm hiểu về quá trình thiết lập và giải toả một kết nối TCP.
 Thiết bị thí nghiệm:
2 máy tính có card mạng có cài hệ điều hành WINXP, chương trình
TFTPD32, chương trình Wireshark.
1 dây cáp mạng (chéo).
THÍ NGHIỆM
Ngày thí nghiệm: 19/10/2016
1. Dùng Wireshark để phân tích quá trình ARP và ICMP
Xem bảng ARP bằng lệnh arp-a tại dấu nhắc DOS. Ghi lại bảng ARP:

Xem địa chỉ MAC và địa chỉ IP bằng lệnh ipconfig /all tại dấu nhắc DOS.
Nhận xét về sự tương quan giữa bảng ARP và địa chỉ máy:

Page | 8


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

IP của máy A tương đồng với Internet Adress của ARP máy B, IP của máy
B tương đồng với Internet Adress của ARP máy A.
Phân tích gói ARP request và ARP reply, điền vào bảng:
Gói ARP request:
Layer 2 Dest address 192.168.1.2
Layer 2 Scr Address 192.168.1.1
Layer 2 code for encapsulated data 0x8086
Hardware Type: Ethernet (1)
Layer 3 Protocol Type: IP 0x0800
Hardware Addr Length: 6

Layer 3 Addr Length 4
Arp Operation Code and Name: request (1)
Sender Hardware address: 00-11-11-dd-ee-1d
Sender IP address: 192.168.1.1
Target Hardware address: 00:00:00 – 00:00:00
Target IP Address: 192.168.1.2

Gói ARP reply:
Layer 2 Dest address 192.168.1.1
Layer 2 Scr Address 192.168.1.2
Layer 2 code for encapsulated data 0x8086
Hardware Type: Ethernet (2)
Layer 3 Protocol Type: IP 0x0800
Hardware Addr Length: 6
Layer 3 Addr Length 4
Arp Operation Code and Name: reply (2)
Sender Hardware address: 00-11-11-de-ef-32
Sender IP address: 192.168.1.2
Target Hardware address: 00:00:00 – 00:00:00
Target IP Address: 192.168.1.1

Page | 9


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Phân tích quá trình gửi và nhận gói giữa 2 máy thông qua các gói bắt
được: Máy A (192.168.1.1) gửi thông tin broadcast cho đến máy B

(192.168.1.2) ; Máy B nhận broadcast nhận ra địa chỉ (target) đúng là
của mình sẽ gửi frame trả lời có chứa địa chỉ MAC.
Phân tích các trường hợp lớp 2 và lớp 3 của gói ICMP echo request và
ICMP echo reply. Dữ liệu trong gói ICMP echo request và reply là gì? Có
giống nhau không? Mục đich của dữ liệu này?
- Dữ liệu trong gói ICMP echo request: 41 42 43 44 45 46 47 48 49 4a
4b 4c 4d 4e 4f 50 51 52 53 54 55 56 57 41…
- Dữ liệu trong gói ICMP echo reply: 41 42 43 44 45 46 47 48 49 4a 4b
4c 4d 4e 4f 50 51 52 53 54 55 56 57 41…
Dữ liệu trong gói ICMP echo request và reply giống nhau, dùng để
kiểm tra xem dữ liệu khi truyền đi có bị lỗi hay không.
2. Phân tích quá trình thiết lập và kết thúc một kết nối TCP
Dựa vào các gói Wireshark bắt được, phân tích quá trình thiết lập của một
kết nối TCP (telnet): Máy A gửi một SYN đến máy B để đồng bộ. Máy B
gửi lại một PSH và ACK để chấp nhận kết nối từ A. Máy A gửi một ACK
để đồng ý truyền.
Dựa vào các gói Wireshark bắt được, phân tích quá trình gửi dữ liệu của
một kết nối TCP (telnet): Sever gửi một gói tin cho client, client gửi lại
một gói tương ứng, thông báo đã nhận được gói tin sever đã gửi. Sever
gửi một ACK thông báo đã nhận được gói tin và tiếp tục truyền.
Dựa vào các gói Wireshark bắt được. phân tích quá trình giải toả của một
kết nối TCP (telnet): Client khi muốn kết thúc kết nối sẽ gửi gói TCP với
cờ FIN được set để thông báo cho sever giải toả kết nối. Sever sẽ trả lời
bằng gói TCP có cờ ACK được set để xác nhận đã nhận được gói TCP
trước đó của Client. Sever gửi tiếp cờ FIN được set để thông báo việc giải
toả kêt nối. Client trả lời sever bằng 1 gói ACK xác nhạn đã nhận được
gói FIN của sever. Sau gói này cả client và sever đều giải toả kết nối.
Hãy nhận xét về thông tin nhận được từ việc dựng lại kết nối telnet vừa
thực hiện với thông tin nhận được từ kết nối thật: Hai thông tin này có sự
tương đồng, các giá trị cũng như thông tin được đảm bảo.

Rút ra kết luận về hoạt động chuyển dữ liệu của telnet, tại sao telnet được
gọi là một “terminal emulator”?
Hoạt động chuyển dữ liệu của telnet: TCP là 1 giao thức ở lớp 4 có chức
năng chuyển thông tin đáng tin cậy qua mạng. Ngoài ra còn có chức
năng kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi Telnet hoạt động theo phiên, mỗi
phiên là một kết nối truyền dữ liệu theo giao thức TCP, hoạt động theo
Page | 10


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

mô hình client – sever. Telnet cho phép kết nối và điều khiển nhiều thiết bị
khác nhau với điều kiên là máy có IP có khả năng kết nối với nhau.
Telnet được gọi là một “terminal emulator” vì nó kết nối được nhiều máy,
điều khiển các thiết bị từ xa. Khi đó các thiết bị cần điều khiển là thiết bị
đầu-cuối.

Page | 11


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Bài 4: MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN –
ĐIỀU CHẾ SỐ ASK, FSK
THÍ NGHIỆM
Ngày thí nghiệm: 26/10/2016

1. Kiểm tra tín hiệu:

Hình 1

Mắc mạch như hình 1. Chỉnh CK RATE ở giá trị 2400 và WORD LENGTH
ở giá trị 24 – 1. Quan sát tín hiệu Data. Chuỗi dữ liệu: 111010100011100
Vẽ tín hiệu của chuỗi Data:

Page | 12


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế NRZ:

Nhận xét: Kết quả thí nghiệm đúng so với lý thuyết.

Page | 13

Nhóm A11 – Tổ 3


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế RZ:

Theo Lý thuyết


Nhận xét: Ở thí nghiệm
- Data ở mức thấp đã được mã hóa ở mức điện mức 0 ( khác với lý thuyết:
dữ liệu ở mức thấp được mã hóa từ mức điện áp thấp lên điện áp 0)
- Data ở mức cao thì mã hóa từ mức điện áp dương xuống điện áp 0

Page | 14


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Manchester:

Nhận xét:
- Theo lý thuyết:
+ Bit 1 được mã hóa -V -> +V
+ Bit 0 được mã hóa +V -> -V
- Theo thí nghiệm:
+ Bit 1 được mã hóa +V -> -V
+ Bit 0 được mã hóa -V -> +v

Page | 15

Nhóm A11 – Tổ 3


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Biphase:


Đưa CH1 về vị trí của TX CK. Đưa CH2 về vị trí của RX CK (ngõ ra của
bộ PLL). Điều chỉnh nút f-ADJ cho tới khi đèn CLOCK sáng.
Điều chỉnh nút xoay PHASE cho tới khi nhận được RX CK giống với TX
CK. Giải thích cơ chế hoạt động của bộ PLL.
Page | 16


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển mà đại lượng vào ra là
tần số và chúng so sánh với nhau về pha. Vòng điều khiển pha có nhiệm vụ
phát hiện và điều chỉnh những sai sót về tần số giữa tín hiệu vào và ra,
nghĩa là PLL cho tần số ra fo của tín hiệu so sánh bám theo tần số vào fi
của tín hiệu vào.
Khi không có tín hiệu lối vào Vi, điện áp lối ra bộ khuếch đại Vout = 0,
bộ dao động VCO hoạt động ở tần số tự nhiên fn (được cài đặt bởi điện
trở và tụ điện bên ngoài ).
Dò pha số bằng cổng EXOR. Việc sử dụng cổng EXOR so pha có hai điểm
lợi là độ lợi toàn giai cao so với các cổng khác và xung ngõ ra có tần số
gấp đôi bất chấp tần số ngõ vào.
Đưa ngõ ra của RX CK vào bộ JITTER METER. Quan sát ngõ ra của bộ này
khi điều chỉnh các nút f-ADJ và PHASE. Giải thích cơ chế hoạt động của bộ
này.

- Việc giải mã sẽ có lúc không đồng bộ, RX CK sẽ có trường hợp nhanh.
- Bộ này với nút f - ADJ và PHASE sẽ giúp tinh chỉnh cho RX CK giải mã
đúng chu kỳ khi xung clock RX CK giải mã chậm so với TX CK.

Page | 17


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

- f - ADJ giúp chỉnh xung clock lấy mẫu, PHASE giúp chỉnh độ lệch pha
tín hiệu của RX CK.
2. Giải mã các tín hiệu đã được mã hóa:

Hình 2

Sinh viên tiến hành mắc mạch như hình 2.
Quan sát tín hiệu RX CK. Điều chỉnh nút PHASE để tín hiệu RX CK trong 1
chu kì có 50% dương và 50% âm.
Vẽ dạng tín hiệu tín hiệu DATA và tín hiệu sau khi giải điều chế RZ:
Tín hiệu data vào và tí hiệu sau khi giải điều chê lệch pha nhau nhiều.

Page | 18


Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Nhóm A11 – Tổ 3

Vẽ tín hiệu Data và tín hiệu sau khi giải điều chế MANCHESTER

Nhận xét: Tín hiệu data và tín hiệu sau khi giải điều chế lệch pha nha nhau.
3. Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu:


Hình 3
Page | 19


Nhóm A11 – Tổ 3

Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng

Thay vì cho tín hiệu được điều chế tới thẳng các bộ giải mã, sinh viên cho
tín hiệu điều chế đi qua kênh truyền cho nhiễu trắng, sau đó cho tín hiệu đi
đến bộ giải mã.
Cho tín hiệu điều chế NRZ. Bộ tạo nhiễu: đặt độ lớn biên độ nhiễu ở mức
25%, OUTPUT LEVEL ở mức 50%.
Quan sát tín hiệu điều chế NRZ trước và sau khi đi qua kênh truyền có nhiễu:

Nhận xét: tín hiệu khi đi qua kênh truyền có nhiễu biên độ gần như một nữa
so với tín hiệu ban đầu.
Đặt lại bộ tạo nhiễu với biên độ nhiễu nhỏ nhất và ngõ ra là 100%. Tại bộ
đến BER, đặt chế độ đếm 10-4 bit.
Đếm số bit lỗi. Thay đổi các thông số của bộ nhiễu, và tiến hành lại các bước.
Nhận xét.
Output level (%)

Biên độ nhiễu(%)

Số bit lỗi

100


0

0

100

25

0

100

50

0

100

75

1

100

100

1

Page | 20



Nhóm A11 – Tổ 3

Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu và mạng
75

0

0

75

25

1

75

50

1

75

75

1

75


100

1

50

0

3222

50

25

3261

50

50

4101

50

75

4221

50


100

5333

75

0

5333

75

25

5321

75

50

5333

75

75

5333

75


100

5331

100

0

5210

100

25

5332

100

50

5334

100

75

5333

100


100

5334

Nhận xét: Biên độ nhiễu không ảnh hưởng đến số bit bị lỗi, khi
Output level tới 50% và càng giảm xuống thì số bit lỗi càng tăng và tăng
đến giá trị 5334 bit.

Page | 21



×