Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 Phòng GD&ĐT Nguyên Bình, Cao Bằng năm học 2016 - 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT NGUYÊN BÌNH

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: (2,0 điểm): Thực hiện phép tính sau.
a)

25. 16

b)

100
4

c)

5




5 4






5 4 


d)

16.9.4

Câu 2. (2,0 điểm): Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
a) y  4  3 x b) y 

2
1
x

c) y  7  x  1  2

d) y  2 x 2  9

Câu 3. (4,0 điểm): Biết rằng với x  4 thì hàm số y  2 x  b có giá trị 5.
a) Tìm b.
b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của b tìm được ở câu a).
Câu 4. (1,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H  BC). Biết AB =
6cm, AC = 8cm. Tính BC, AH.
Câu 5. (1,0 điểm): Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi I là trung
điểm của OO’. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với IA, cắt các đường tròn (O) và (O’)
tại C và D (khác A). Chứng minh rằng AC = AD.


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 9
Câu

1

Nội dung
a)

25. 16  5.4  20

0,5

b)

100
100

 25  5
4
4

0,5

c)

5


d)


16.9.4  16. 9. 4  4.3.2  24



5 4





5  4   5 5  4  5


a) Vì y  4  3 x  3 x  4 nên y  4  3 x là hàm số bậc nhất.
b) Hàm số y 
2

2
 1 không phải là hàm số bậc nhất.
x

c) Vì y  7  x  1  2  7 x  7  2 nên hàm số

y  7  x  1  2 là hàm số bậc nhất.
d) Hàm số y  2 x 2  9 không phải là hàm số bậc nhất.
a) Với x  4 , hàm số y  2 x  b có giá trị là 5. Ta có:

5  2.4  b  b  3 .
3


Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
1,0

b) Theo trên, ta có: y  2 x  3
Chọn x  0 thì y  3 ; Cho y  0 thì x  1,5 .

1,0

Đồ thị hàm số y  2 x  3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0 ; -3);
(1,5 ; 0).
Vẽ đồ thị

1,0
1,0


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
y
y = 2x - 3
1,5

O


1

x

2

-3

Vẽ hình
A
6cm

4

0,5

8cm

B

H

C

+ Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có:

BC 2  AB 2  AC 2  62  82  100  102  BC  10cm

0,25


+ Áp dụng hệ thức:

AH .BC  AB. AC  AH 

AB. AC 6.8

 4,8cm
BC
10

0,25

Vẽ hình
C

H

O

5

A
I

K

D

0,25


O'

B

Kẻ OH và O’K vuông góc với CD. Hình thang OO’KH có:
OI = I’O, IA // OH // O’K nên AH = AK.
Ta lại có: AH 

AC
AD
; AK 
nên suy ra AC = AD.
2
2

0,25
0,5



×