Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đảng Quốc Đại ( Đảng Ấn Độ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.05 KB, 3 trang )

1.

-

-

2.
-

ĐẢNG QUỐC ĐẠI
Đảng Quốc đại ( tên tiếng Anh: indian national congress) , được thành lập
1885, trụ sở Bombay( Mumbai ngày nay), chính đảng đầu tiên của của giai cấp tư
sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản
Ấn Độ bước lên đài vũ đài chính trị. Đảng Quốc đại đã trở thành lãnh đạo của
phong trào độc lập Ấn Độ, với hơn 15 triệu đảng viên và 70 triệu người tham gia
vào cuộc đấu tranh chống lại sự cai trị của Anh ở Ấn Độ
Hoàn cảnh ra đời:
+ Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ đã dần dần đóng
vai trò quan trọng đời sống xã hội. Họ mở nhiều xí nghiệp dệt ở các thành phố lớn
hoặc làm đại lí cho các hãng buôn bán của Anh. Tư sản Ấn Độ muốn được tự do
phát triển kinh tế và đòi hỏi được tham gia chính quyền, nhưng bị thực dân Anh
kìm hãm bằng mọi cách.
+ Phong trào dân tộc Ấn đề cao văn hóa vẫn rất phát triển, đề cao tinh thần văn hóa
Ấn Độ giáo mà không chú ý đến chính trị. Trong bối cảnh ấy xuất hiện những nhà
tri thức cảm thấy không thể chỉ dừng lại ở văn hóa mà muốn lan rộng ra chính trị.
Họ là những thương gia, nhà báo, kinh tế học. Naoroji là một thương gia giàu có,
Banerjee- nhà báo, nhà kinh tế học Gokhale nhìn thấy cốt lõi của vấn đề, chỉ đề cao
văn hóa thì không thể chống lại văn hóa phương Tây.
+ Đây là những người có tâm huyết, họ chủ trương hoạt động thận trọng, hợp pháp,
hoạt động trong giới hạn cho phép của luật pháp A ở Ấn => ảnh hưởng sự phát
triển của đảng QĐ sau này.


Cần có sự cộng tác chặt chẽ với người Anh, lúc đầu là ủy ban 70 người, đưa ra yêu
sách cộng hòa, mở rộng hoạt động để người Ấn tham gia vào chính quyền. Để đảm
bảo quyền lợi cho người Ấn, tham gia các cơ quan hành chính. 90 của thế kỉ 19, có
mặt ở hội đồng châu Quận.
Về phía thực dân Anh: cảm thấy vô hại, không ảnh hưởng xấu đến chính quyền td
của A ở Ấn, không đưa ra các chính sách chống đối.
Người Anh tuyên truyền mạnh cho ĐQĐ là 1 người công chức đã về hưu- allan
hume. Đây được coi là diễn đàn đối thoại, người Ấn có thể nói ra các chính sách về
kinh tế, chính trị -> điều chỉnh chính sách, giảm sự bất bình, bất mãn
-> 4 chủ tịch đầu tiên là người Anh
Ra đời : không bị chống đối, được coi là hợp pháp
Xu hướng đấu tranh
Trong 20 năm đầu (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp ôn
hoà để đòi hỏi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu
tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các
điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực


-

-

-

-

3.

hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. Tuy vậy, thực dân Anh vẫn tìm cách
hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.

Thời kỳ đầu mang tính chất ôn hòa, cầm quyền của phó vương của A tại Ấnduferin : những chính sách ôn hòa đưa ra được xem xét và chấp nhận. lúc này vì
ĐQĐ là cái van của nồi hơi, những bất bình người Ấn sẽ nêu ra => điều chỉnh để
hạ nhiệt, ĐQĐ thông qua đó nắm bắt được ý chí, bất bình của người Ấn.
Thời kỳ của các phó vương sau không còn. Người Ấn đòi hỏi các chính sách vượt
quá sự giải quyết của các phó vương -> dần chuyển sang lập trường dân tộc. Họ
đấu tranh đòi hỏi quyền tự trị của Ấn. Hoạt động của đảng dần thoát khỏi lãnh đạo
của người Anh, đối kháng đối với chính quyền td A
ĐQĐ uy tín, không lớn, sau này hoạt động mạnh mẽ hơn, giương cao ngọn cờ dan
tộc uy tín. Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng
Quốc đại và chính quyền sách 2 mặt của chính quyền Anh
Phân ra thành 2 xu hướng: ôn hòa và cực đoan
+ cực đoan: đòi độc lập hoàn toàn cho Ấn, chỉ có đấu tranh vũ trang mới hoàn toàn
giành độc lập, do Tilak đứng đầu. Hoạt động cụ thể: tàng trữ vũ khí, xay dựng lực
lượng vũ trang, tranh thủ sư ủng hộ của thế giới
->sự ra đời của phái cực đoan, người A mua chuộc phái ôn hòa và gán cho phái
cực đoan là tổ chức khủng bố > Tilak bị bắt.
Đầu tk 20, ĐQĐ vẫn chưa đại diện cho quyền lợi của người dân mà chỉ địa diện
cho một phần người dân
Liên minh hồi giáo:
+ Người Hồi đứng ngoài, không tham gia vào phong trào. Sau đó 1 số người Hồi
nhận thấy cần có sự đoàn kết giữa đạo Hồi- Hindu để giành đl. Người hồi gia nhập
vào đảng QĐ .
+ 1906, người Hồi đứng ra thành lập 1 tổ chức liên minh Hồi giáo, ĐQĐ không có
tiếng nói chung bị td A lợi dụng tìm cách chia rẽ. Nhận thức được, 1916, ĐQĐ- lm
Hồi giáo họp ký bản cam kết chấm dứt sự thù địch của 2 đảng phái trong phong
trào, trên thực tế sự thống nhất không đáng kể và thực dân Anh vẫn tìm cách chia
rẽ.
Tuy vậy, chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc
Đại đã làm cho phong trào tạm ngừng.
Đánh giá

+Chưa có vai trò dẫn dắt phong trào , chỉ làm nhiệm vụ của những người có học,
đưa ra những giải thích bất bình và đề ra chính sách làm giảm sự bất bình.
+ Họ nhận thấy chưa có đủ lực lượng để đánh bại td, họ bất lực trước sự nghèo nàn
của đất nước và bế tắc trước những cách giải quyết.


4.

+ Chưa có phương pháp biểu lộ ý chí và tổ chức, chưa hình thành cơ sở quần
chúng để đấu tranh giành đl
Vai trò:
- Đảng quốc đại đã đánh dấu một giai đoạn mới - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ
bước lên vũ đài chính trị
- Là đòn giáng mạnh đến thưc dân Anh, buộc nhân dân Anh phải thu hồi đạo luật
chia cắt Ben-gan
-Thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân, đánh dấu bước phát triển mới của
giai cấp tư sản
- Lần đầu tiên trong lich sử, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào dân tộc
-

Sau khi độc lập năm 1947, đảng này trở thành chính đảng chủ yếu của Ấn Độ,
lãnh đạo bởi gia đình Nehru-Gandhitrong phần lớn thời gian.



×