Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập địa CHẤT môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.85 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 1:
1. TĐ hình thành cách nay 4.6 tỉ năm
2. Sự sống bắt đầu cách nay khoảng 3.5 tỉ năm
3. Ứng dụng của địa chất cho các nghiên cứu: tai biến tự nhiên; cảnh quan để quy hoạch và phân tích

4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

17.
18.
19.
i.
ii.

tác động MT; các vật liệu TĐ; quá trình thủy học của nước ngầm và nước mặt; các quá trình địa
chất
“Environmental geology is the study of the interaction between human activity and geological
environment. It embraces geoscientific advice in planning and management of the geological
environment. It also involves prediction and forecasting of hazards and changes of the environment


caused by human encroachment on geological processes”
Năm 1963, Stewart Udal công bố The Quite Crisis, hầu hết mọi người không nhận thấy được sự cạn kiệt
tài nguyên và suy thoái MT đã là các vấn đề.
Gia tăng dân số là vấn đề MT hàng đầu. Dân số thế giới đang gia tăng theo hàm mũ
Theo nhà sinh thái học nhân văn nổi tiếng Garrett Hardin phát biểu rằng tác động MT tổng thể của dân số
bằng tích mỗi người tác động nhân với dân số.
Một số nghiên cứu cho rằng dân số hiện nay đã vượt quá sức mang dễ chịu của hành tinh (số người cực
đại mà TĐ có thể giữ mà không gây ra suy thoái MT)
Vai trò của giáo dục là tối cao trong gia tăng dân số
Tính bền vững là mục tiêu của MT
Khái niệm phát triển bèn vững (1987): sự phát triển đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ
Khái niệm phát triển bền vững (Rio 1992-2002): sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài
hòa giữ 3 mặt của sự phát triển, đó là phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ MT
Khủng hoảng MT: là kết quả của tăng dân số quá mức, đô thị hóa, CN hóa, thiếu đạo đức MT và những
biện pháp đối phó với sức ép MT
Ngày nay cuộc tấn công vào tài nguyên diễn ra ở quy mô toàn cầu
Hoang mạc hóa, xói mòn đất, ô nhiễm nước và KK
Khai thác tài nguyên quá mức
Khai thác nước ngầm và nước mặt->phá hủy MT toàn cầu
Tính bền vững gắn liền với kinh tế toàn cầu với các thuộc tính sau
con người và các sv khác hài hòa với các hệ thống tự nhiên
chính sách năng lượng không làm ô nhiễm khí quyển
kế hoạch sd các tài nguyên có thể phục hồi
kế hoạch sd các tài nguyên không thể phục hồi nhưng không gây tổn hại MT
hệ thống xã hội, luật pháp, chính trị
Để đạt được kinh tế toàn cầu bền vững: phát triển chiến lược kiểm soát gia tăng dân số; tái cấu trúc
đầy đủ các chương trình năng lượng; xây dựng kế hoạch kinh tế bao gồm phát triển cấu trúc thuế
khuyến khích kiểm soát dân số và sử dụng thông minh tài nguyên.
TĐ là hệ thống mở về năng lượng, đóng về vật liệu

Sự phản hồi (feedback) là sự phản ứng của hệ thống nơi mà nguồn ra của hệ thống là nguồn vào gây ra
sự biến đổi. Có hai kiểu phản hồi
Phản hồi âm: kết quả điều hòa hoặc giảm quá trình xuống
Phản hồi dương (còn gọi là chu trình tăng liên tục) đầu ra biến đổi mở rộng sự kiện ban đầu, đến lượt
mình sự kiện này lại mở rộng đầu vào
Giới hạn tài nguyên bao gồm 2 thực tế cơ bản:
TĐ là nơi duy nhất để chúng ta sinh sống
Các tài nguyên của chúng ta chỉ có hạn, có tài nguyên khôi phục được, có tài nguyên không khôi phục
được
1


20. Thuyết đồng dạng (uniformitarialism): ý tưởng “the present is the key of the past” và “the present

21.
22.
23.
24.
25.




26.
27.




28.

29.
30.
31.

is the key of to the future” lần đầu tiên được James Hutton đề xuất năm 1785, cho rằng các quá trình mà
chúng ta quan sát ngày nay cũng đã hoạt động trong quá khứ
Thung lũng sông đã bị biến đổi bởi xâm thực phân dị hoặc nâng lên để thành đỉnh núi, gọi là nghịch đảo
địa hình (inversion of topography)
Các quá trình địa chất thường hay gây mất mát hoặc tổn hao tài sản lũ lụt, động đất, hoạt động núi lửa,
trượt đất và lũ bùn.
Cường độ và tần suất của các tai biến phụ thuộc vào các nhân tố: khí hậu, địa chất, thực vật
Các ngành liên quan tới ngành Địa chất:
Địa mạo
Thạch học
Trầm tích học
Kiến tạo
Địa chất thủy văn
Thổ nhưỡng học
Địa chất kinh tế
Địa chất công trình
Chu kỳ địa chất bao gồm các phụ chu kỳ:
Chu kỳ kiến tạo
Chu kỳ đá
Chu kỳ thủy văn
Chu kỳ sinh địa hóa
Chu kỳ kiến tạo: quá trình địa chất quy mô lớn làm biến dạng vỏ TĐ tạo ra các dạng địa hình như các
bồn đại dương, các lục địa, núi vùng núi…
Cấu tạo TĐ
Vỏ TĐ (Crust): từ 0-35km, không liên tục mà được cấu tạo bởi các mảng lớn gọi là mảng kiến tạo
Vỏ lục địa: dày TB 35km; nhiều Si, Al; tỷ trọng TB 2.8; SiO2 khoảng 60%

Vỏ đại dương: dày TB 7km; nhiều Si, Mg; tỷ trọng TB 2.9-3.1; SiO2 nhỏ hơn 50%
Thạch quyển và quyển mềm (Lithosphere, Asthenosphere)
Thạch quyển bao gồm vỏ TĐ và phần trên của Mantle, đạt tới độ sâu 100km, nằm trên quyển mềm;
lạnh nhất, dễ gãy nhất trong của các lớp TĐ
Quyển mềm được tại bởi các chất tương đối dẻo có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của một lực,
cho phép các mảng của thạch quyển di chuyển trên bề mặt của nó.
Mantle (35-2890km) gồm mantle trên và mantle dưới
Mantle trên: độ sâu từ ranh giới Moho tới khoảng 950km, gồm silicat sắt và magie
Mantle dưới (950-2890km) lớp gần nhân TĐ nhất, thành phần là đá siêu mafic
Nhân TĐ (Core) gồm nhân trong và nhân ngoài:
nhân ngoài(Outer core: 2890-5100): trạng thái lỏng, nhiệt độ 7200-9000F gồm sắt, nike, lưu huỳnh,
oxy
nhân trong (Inner core: 5100-6400km): nhiệt độ khoảng 10000F, áp suất quá lớn làm nó cứng lại,
chứa, lưu huỳnh, carbon, silic, oxy, kali
quá trình kết hợp với nguồn gốc, di chuyển và phá hủy các mảng kiến tạo gọi chung là kiến tạo mảng
(plate tectonics)
7 mảng kiến tạo lớn: Á-Âu, Ấn-Úc, mảng Phi, Thái Bình Dương, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Nam Cực
Ranh giới giữa các mảng thạch quyển là khu vực hoạt động địa chất xảy ra hầu hết các trận động đất và
núi lửa
Các kiểu ranh giới kiến tạo:

2


 Phân kỳ (Divergent): các mảng di chuyển xa nhau ra. Ranh giới này xuất hiện tại các sống núi giữa






32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.

đại dương và quá trình này gọi là sự tách giãn đáy đại dương. Hoạt động địa chất tại mảng phân kỳ
êm dịu nhất
Hội tụ (Convergent): các mảng va vào nhau. Nếu mảng đại dương va vào mảng lục địa (vd dãy
Andes), mảng đại dương có tỷ trọng cao hơn sẽ chìm xuống-> đới hút chìm. Nếu va chạm là đại
dương-đại dương (vd: Japanese Island) hoặc lục địa-lục địa (vd: dãy Himalaya) thì khó khăn cho
sự hút chìm
Chuyển dạng (Transform): hai mảng trượt qua nha, hầu hết xuất hiện ở vỏ đại dương, một số ít là lục
địa. Ranh giới chuyển dạng lục địa nổi tiếng là đứt gãy San Andreas (do mảng TBD và màng Bắc
Mỹ trượt qua nhau)
Tốc độ di chuyển mảng từ 2-15cm/năm

Mảng có tốc độ di chuyển lớn nhất là Nazca: 15cm/năm
Sự di chuyển lục địa bắt đầu cách đây 200 triệu năm với sự tan rã của siêu lục địa Pangeae
Chu kỳ đá là phụ chu kỳ địa chất lớn nhất
Chu kỳ kiến tạo cung cấp cho một số MT để tạo đá
Chu kỳ đá là nguyên nhân gây ra sự tập trung cũng như phân tán các vật liệu quan trọng cho việc khai
thác mỏ
Màu sắc đất đóng vai trò làm chỉ thị MT. Đất thoát nước tốt sẽ có màu đỏ, đất thoát nước kém sẽ có màu
vàng
Đất gồm 6 yếu tố tạo thành: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, thời gian, địa hình, con người
Thành phần cấu tạo đất gồm: nước 35%, chất hữu cơ 5%, chất khoáng 40%, không khí chiếm 20%
Giá trị tài nguyên đất được đo bằng diện tích đất và độ phì
3 loại đất chính:
Đất cát: 85% cát, 10% limon, 5% sét
Đất thịt: 45% cát, 40% limon, 15% sét
Đất sét: 25% cát, 30% limon, 45% sét
Các lớp trầm tích dày chứa đất bùn được tạo ra từ sự lắng đọng bởi gió thường được gọi là hoàng thổ
hay limon
Chất vô cơ chiếm từ 97-98% trọng lượng khô của đất, chất hữu cơ chiếm 2-3%. Chất hữu cơ được
tạo thành từ 2 quá trình:
Quá trình khoáng hóa: quá trình phân hủy chất hữu cơ thành những chất vô cơ đơn giản
Quá trình mùn hóa: quá trình tổng hợp các hợp chất vô cơ lẫn hữu cơ thành mùn
Các tầng đất phổ biến trong một phẫu diện đất:
Tầng O và A: chứa hợp chất hữu cơ nồng độ cao, xu hướng màu đen
Tầng E: tầng rửa trôi, có màu sáng do rửa trôi oxit sắt và nhôm
Tầng B: tầng tích tụ, biến đổi từ màu vàng nâu đến màu thẫm
Tầng C: tầng đá mẹ chưa bị biến đổi
Hạt sét có đường kính < 0.004mm; hạt bột có đường kính 0.004-0.074mm; hạt cát 0.074-2mm; >2mm
là cuội, sỏi
Tai biến tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây ra tổn thất về người, thương tích hoặc ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, thiệt hại tài sản

Thảm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng trong tự nhiên
Những năm 1990 được LHQ chọn là Thập kỷ quốc tế về goảm thiểu thiên tai-> mục tiêu: giảm thiểu mất
mát về sinh mạng và tài sản do tai biến tự nhiên
Lợi ích của tai biến tự nhiên: lũ cung cấp chất dinh dưỡng cho các đồng bằng ngập lụt, phân bố lại
trầm tích, dội các chất ô nhiễm từ sông vào ven bờ; trượt đất tạo thành các đập, các hồ ở vùng núi để
cũng cấp nước và làm mỹ quan; núi lửa phun trào tạo ra các chất dinh dưỡng cho đất; động đất tạo ra
các hồ tích lũy nước tự nhiên và các mỹ quan mới
3


51. Dự báo thảm họa bao gồm các yếu tố sau:
- Nhận dạng vị trí tai biến:

+ Ở quy mô toàn cầu: lập bản đồ các chấn tâm động đất, các núi lửa
+ Ở quy mô khu vực từ những phún xuất quá khứ đã biết -> những núi lửa lân cận có thể phún xuất trong tương
lai
-

Xác suất xuất hiện: xác suất để một hiện tương riêng biệt xuất hiện tại một vị trí riêng biệt trong một
thời gian riêng biệt
Quan sát những sự kiện được báo trước: rất nhiều sự kiện tai biến được đánh dấu bởi những dấu hiệu
xảy ra trước
Dự báo

Dữ liệu -> nhà khoa học -> nhóm đánh giá, đưa ra dự báo (cấp địa phương và cộng đồng)
52.
53.

Cảnh báo tai biến
Phản ứng của con người với tai biến:

Đối phó thảm họa
Ngăn chặn phòng ngừa
Sử dụng bảo hiểm
Sơ tán
Sự chuẩn bị trước tai biến
EI Nino: gió mậu dịch trở nên yếu đi hoặc có thể đổi chiều -> phía đông xích đạo nóng dị thường, dòng
đại dương xích đạo di chuyển về phía tây trở nên yến dần hoặc đổi chiều-> gia tăng một số thảm họa ở
quy mô toàn cầu vì đưa một lượng nhiệt năng lớn vào khí quyển

EI Nino chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng ảnh hưởng lâu dài, kết quả là xu thế nóng lên toàn cầu như
hiện nay
54. Đồng bằng ngập lũ (floodplain) là một vùng đất bằng phẳng kề bên sông và bị ngập định kỳ do nước lũ

tràn
55. Trầm tích sông (sediments in river): tổng khối lượng trầm tích ở sông gọi là tổng tải lượng, bao gồm

tải đáy, tải lơ lửng, tải hòa tan.
Tải đáy: chiếm 10%. Có ở hầu hết các con sông, thường là sỏi và cát
Tải lơ lửng: gần 90%, thường là bùn và đất sét, ở phía trên của đáy và chuyển động hỗn loạn theo dòng
chảy
- Tải hòa tan làm dòng chảy có độ mặn (nếu chứa Natri hoặc Clor), có thể làm dòng chảy trở nên cứng
(nếu hòa tan nhiều Canxi và Magie)
56. Sông là hệ thống vận chuyển cơ bản tạo ra xói mòn và lắng đọng trầm tích
57. Vận tốc nước trung bình của một điểm bất kỳ dọc theo bờ sông tỉ lệ với lưu lượng qua mặt cắt dòng
chảy của kênh (thể tích nước qua điểm đó trong một đơn vị thời gian)
-

V=Q/A hay Q=V.W.D
A: lưu lượng (m3/s), V: vận tốc dòng chảy (m/s), A: diện tích mặt cắt (m2), W: chiều rộng dòng chảy (m), D:
chiều sâu dòng chảy (m)

Phương trình Q=V.W.D gọi là phương trình liên tục
58. Công suất vận chuyển là tổng tải mà sông có thể mang đi trong một đơn vị thời gian (kg/s)
59. 3 loại sông
- Sông trẻ: lòng sông có hình chứ V
4


Sông trưởng thành: lòng sông hình chữ U
Sông già: xuất hiện đê tự nhiên
Dòng chảy uốn khúc: dòng cahyr dài, gradient (độ dốc) thấp, dòng chảy chậm năng lượng yếu
Khi tải trầm tích quá nhiều -> dòng chảy bị tắt nghẽn -> gradient dòng chảy tăng -> tích tụ thành đảo
giữa sông -> hệ thống sông bện tết (trầm tích lớn, phân nhánh nhiều, gradient lớn)
62. Bãi bồi là những khu vực được tạo ra bởi các quy trình bồi tụ lúc triều lên và đặc trưng khi triều xuống ở
những chỗ khá nông, nước chảy nhanh
63. Hồ móng bò: lưu lượng cao -> dòng chảy uốn khúc -> bên lở bên bồi -> tiếp tục uốn khúc đến khi chạm
nhau -> khu vực đất bị tách ra
64. Lũ lụt
60.
61.

Khoảng thời gian tái diễn các cơn lũ R (tính bằng năm)
R= N+1/M, với N: số năm theo dữ liệu, M xếp hạng dòng chảy trong danh sách
Vd: lưu lượng cao nhất trong 9 năm thu được từ một dữ liệu (khoảng 280 m3/s), thứ tự M=1 vậy R=9+1/1=10
(năm)
65. Lưu lượng kênh tại một điểm mà nước chảy tràn qua kênh gọi là lưu lượng lũ và được dùng để chỉ

cường độ lũ
66. Lũ thượng nguồn xuất hiện ở những phần phía trên lưu vực và thông thường được hình thành bởi 1 cơn

mưa lớn trong một thời gian ngắn trong một diện tích tương đối nhỏ

67. Lũ hạ nguồn bao phủ một khu vực rộng lớn và được hình thành bởi các cơn bão xảy ra trong thời gian
68.
69.
-

dài, lằm tăng lượng nước chảy tràn trên bề mặt
Các nhân tố kiểm soát mức độ thiệt hại gây ra bởi lũ
Việc sử dụng đất trên vùng đất bồi
Cường độ (độ sâu, vận tốc, tần số)
Tốc độ tăng lên và thời gian lũ
Mùa
Lượng phù sa, trầm tích tích tụ
Hiệu quả của việc dự đoán, cảnh báo và hệ thống cấp cứu
Đối phó với lũ:
Phòng ngừa bằng đê kiên cố
Điều hòa lượng nước ngập
Lập bản đồ tai biến lũ

CHƯƠNG 4: SINH THÁI HỌC VÀ ĐỊA CHẤT
1. Nơi sinh sống của loài cá hồi vân là Nam California, có những hồ nơi mà những khe nứt hay đưta gãy

được tạo ra nên có sự trào mạch nước, đưa nước lạnh vào hệ sống suối.
2. Sinh thái học (Ecology) là ngành khoa học nghiên cứu về sự sống, sự tương tác và mối liên hệ của
3.
4.
5.
6.
7.
8.


chúng với những loài khác cũng như môi trường vô sinh
Loài (Species) là một nhóm các cá thể riêng biệt có khả năng giao phối với nhau.
Quần thể (Population) là nhóm các cá thể riêng biệt cùng loài cùng sống trong một khu vực.
Quần xã (Ecological Community) là nhóm các quần thể khác loài cùng sống trong một khu vực có sự
tương tác với các loài
Môi trường sống (Habitat) chỉ rõ nơi các loài sống riêng biệt, bao gồm tất cả các yếu tố xung quang sv
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sv
Ổ sinh thái (Niche) là không gian sinh thái ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều nằm trong giới hạn cho
phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Loài bản địa là loài được tìm thấy tại khu vực mà chúng phát triển
5


9. Loài ngoại lai (Exotic Soecies) là loài đươc đưa vào một vùng hoặc khu vực do nhiều mục đích hoặc

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

do ngẫu nhiên
10. Sinh quyển (Biosphere) là một phần của TĐ nơi có sự sống, tồn tại và sv có liên quan tới tổ chức
sống.
11. Hệ sinh thái (Ecosystem) gồm quần xã sinh thái và MT vô sinh, trong đó có dòng chảy năng lượng và
chu trình hóa học.

12. Diễn thế sinh thái là một sự thay đổi trật tự hoặc đôi khi mất trật tự của các loài.
13. Diễn thế nguyên sinh: kết quả của sự biến động nằm ở vùng đất mới
14. Diễn thế thứ sinh: tái lập HST hiện có
15. Chức năng dịch vụ tự nhiên của HST: HST có trách nhiệm sản xuất nước và không khí sạch, cũng
như hỗn hợp động thực vật cần thiết cho sự sinh tồn của chúng ta, bao gồm cả chức năng đệm
16. Đa dạng sinh học (Biodiversity) là số lượng, sự phong phú của loài trong một HST hoặc một quần xã.
17. Loài ưu thế là loài hay nhiều loài phổ biến nhất trong một HST
18. Đa dạng sinh học của các loài ở Bắc Mỹ lớn hơn so với châu Âu vì ở Bắc Mỹ các dãy núi chạy theo
hướng B-N, còn ở châu Âu chủ yếu hướng Đ-T nên cản trở sự di chuyển của các loài hơn ở Bắc Mỹ
19. Loài chủ chốt (keystone species) là những cá thể có ảnh hưởng mạnh mẽ lên quần xã mà sức ảnh
hưởng không hề tỉ lệ với số lượng
20. Trầm tích mịn (như phù sa) là một dạng ô nhiễm nước vì nó làm giảm nguồn tài nguyên đất, suy giảm
chất lượng nước, lấp đầy không gian giữa các hạt sỏi và trực tiếp bám vào mang cá
21. Trong ví dụ về rừng quốc gia Yellowstone, sói là loài chủ chốt
22. Nguyên nhân làm tăng đa dạng sinh học: sự hiện diện của MT sống đa dạng với nhiều tiềm năng
thích hợp; độ nhiễu loạn vừa phải; sự hiện diện của MT khắc nghiệt; các yếu tố MT ít biến đổi; sự
tiến hóa; các nhân tố MT tương đối ổn định; quá trình địa chất.
23. Nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học: sự hiện diện của MT khắc nghiệt; các tai biến xảy ra
thường xuyên và cực độ; biến đổi đất; áp lực MT; thu hẹp MT sống; SV ngoại lai; núi ngăn cản sự
di cư
24. Sự chi phối của con người lên HST: biến đổi đất; gây gia tăng dân số; biến đổi khí hậu
25. Nguyên tắc vàng của MT: Hãy đối xử với người khác như những gì bạn muốn họ đối xử với mình.
26. Việc xây đê biển làm song và năng lượng song bị phản hồi, làm xói lở cát, bãi cát bị thu hẹp -> giảm đa
dạng sinh học
27. Cách giảm dấu chân con người: kiểm soát gia tăng dân số, có trách nhiệm quản lý HST, hiểu rõ sinh
thái và các mối liên kết, quản lý chất thải tốt, sử dụng tài nguyên hợp lý
28. Phục hồi sinh thái là quá trình thay đổi một nơi hoặc một khu vực với mục tiêu thiết lập HST trong
quá khứ
29. Mục tiêu chung của quá trình phục hồi: thay đổi một HST bị suy thoái để nó giống một HST ít bị con
người tác động và chứa cấu trúc, chức năng, đa dạng và các quá trình của HST mong muốn

30. Mục đích của việc phục hồi sinh thái: thiết lập bền vững HST và phát triển mối quan hệ mới giữa MT tự
nhiên và MT bị con người biến đổi
31. Các bước lập kế hoạch và bắt đầu dự án phục hồi sinh thái
Phát triển một mô tả địa chất, thủy văn và sinh thái
Cung cấp sự hiểu biết rõ ràng và sự cần thiết cho việc phục hồi
Xác định mục tiêu và kết quả của dự án
Tuyên bố cụ thể các thủ tục
Biết rõ về HST tham chiếu để nỗ lực phục hồi
Xác định cách phục hồi để có thể tự duy trì (dòng năng lượng và vòng tuần hoàn vật chất)
Nêu rõ tiêu chuẩn về hiệu suất trong quá trình phục hồi
Làm việc với tất cả những người tham gia dự án
Kiểm tra hậu quả tiềm tàng của dự án có thể xảy ra
6


32. Yếu tố chính trong phục hồi “big three”: thủy văn, đất đá, thực vật

Các loại sạt lở đất:

Vai trò cuả thảm thực vật
Vai trò của nước
Vai trò của thời gian

rotational slide: sụt lún xoay
translational slide: sụt lún tịnh tiến
Các lực tác dụng lên sườn dốc:
lực đẩy, lực cản

Hành động của con người khiến đất sạt lở
Khai thác gỗ

Đô thị hóa

Độ bền của dốc quyết định bởi
các lực tác dụng lên nó
Sự ổn định của độ nghiêng
đánh giá thông qua chỉ số an toàn
Chỉ số an toàn là
tỉ số của lực cản đối với lực đẩy. Nếu chỉ số an
toàn lớn hơn 1 thì lực cản lớn hơn lực đẩy, và độ
nghiêng được xem như là ổn định. Nếu chỉ số an
toàn nhỏ hơn 1 thì lực đẩy lớn hơn lực cản , và sự
sạt lở có thể được đoán trước

Để giảm thiểu nguy cơ sạt lỡ đất
Xác định sạt lở đất tiềm tàng
Kiểm soát hệ thống thoát nước
Quá trình giảm độ dốc
Sự hỗ trợ sườn dốc
Cảnh báo sạt lở đất sắp xảy ra
Khắc phục sạt lở
Nguyên nhân của sự sụt lún
Chất lỏng dưới lòng đất rút xuống
Hố rỗng dưới lòng đất
Khai thác mỏ muối
Khai thác than

2 lực này biến đổi theo

Dạng vật chất trên Trái Đất


Độ dốc và địa hình

Khí hậu

Thảm thực vật

Nước

Thời gian
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sạt lở
Các lực tác dụng lên dốc
Vai trò của các dạng vật chất trái đất
Vai trò của độ dốc và địa hình
Vai trò của khí hậu

factor of safety: chỉ số an toàn
landslide: sụt lở
mass wasting: sự di chuyển của vật liệu xuống
sườn
sinkhole: hố sụt lún
snow avalanche: tuyết lở
subsidence: sự sụt lún
Động Đất

1/ Sóng địa chấn là gì? Phân loại liệt kê.
Sóng địa chấn là sóng động đất chấn động bên trong địa cầu. Sóng địa chấn bao gồm 2 loại :



Sóng P (sóng sơ cấp_ Primary waves/compressional waves)

Sóng S ( sóng thứ cấp_ Sencondary waves/ Shear waves)

Sóng P
Sóng nén (sóng gây ra do sự nén ép)
Đi qua chất rắn, lỏng , khí và vật liệu
Truyền theo chiều thẳng đứng
Tốc dộ lan truyền sóng trong đá granit :
xấp xỉ 5.5 km/s
Sóng phát sinh đầu tiên

Sóng S
Sóng ngang (gây ra do sự rung chuyển)
Không di chuyển trong chất lỏng.
Di chuyển theo phương nằm ngang
Tốc độ lan truyền sóng trong đá Granit
bằng ½ so vs sóng P
Chậm hơn sóng P vài giây
7


2/ Phân biệt thang đo Richer và Mercalli. Thang Merculli chia thành mấy cấp cơ bản, trên cơ sở nào.
Thang đo Richer: dựa vào cường độ Richer (M) của trận động đất( đơn vị đo năng lượng giải phóng). Cường độ
Richer được đo dựa vào hình ảnh trên máy đo địa chấn.
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng.
Chia thành 12 cấp ( từ cấp I đến XII)
3/ Phương pháp xác định tâm chấn:
Xác định tâm địa chấn dựa trên sự chênh lệch về thời gian giữa sóng S và P thể hiện bởi biểu đồ địa chấn (S-P)
Định vị tâm của một trân động đất bắt buộc phải có ít nhất ba bang địa chấn từ vị trí đó.
4/ Tại sao xây đập gây ra động đất:
Do tăng áp lực của nước trong đất và tăng áp suất nước trong đá bên dưới sông.

5/ Ranh giới nào dễ xảy ra động đất nhất:
Ranh giới hội tụ
6/ Loại ranh giới nào xảy ra động đất mạnh nhất
Ranh giới hội tụ
7/ Các loại đứt gãy
Đứt gãy ngang và đứt gãy trượt lún( đứt gãy thuận và đứt gãy nghịch)
8/ Một đứt gẫy dịch chuyển cách đây bao nhiêu năm thì được các nhà địa chất đánh giá là đứt gẫy hoạt
động.
Nếu đứt gãy đó đã và đang di chuyển trong suốt 10 000 năm qua, kỷ Holocence
9/ Liệt kê phương pháp xác định khoảng thời gian lập lại của các trận động đất tại một đứt gãy cụ thể.
Ước tính xác suất động đất
Dự báo ngắn hạn hay đoán trước
Biến dạng của bề mặt trái đất trước địa chấn
Phát xạ khí Radon
Khoảng trống địa chấn
Hành vi bất thường của động vật
10/ Một trận đông đất M6,5 sẽ có năng lượng cao gấp bao nhiêu lần trận động đất M5,5.
Năng lượng cao gấp 32 lần.
11/ Giai thích cách đọc địa chất đồ(S_P=?, amplitude) hình 6.11trang 18)
Dựa vào biểu đồ ta xác định : sóng P đến trước sóng S 50s và đến trước sóng R 1p40s
Sóng R có biên độ lớn nhất và gây ra những thiệt hại lớn nhất cho những công trình xây dựng.
Gía trị S_P từ 3 trạm địa chấn dùng để xác định tâm chấn của trận động đất.
12/ Liệt kê cách con người gây ra động đất .
Gây sức ép lên vỏ trái đất ( xâu dựng các đập chứa nước , hồ chứa)
Xữ lí chất thải sâu vào lòng đất qua giếng nước thải
Thiết lập các vụ nổ hạt nhân dưới lòng đất
13/ Sự khác nhau giữa chấn tiêu và tâm chấn:
Chấn tiêu : điểm hoặc vùng bên trong trái đất nơi một trận động đất bắt đầu nứt vỡ.
Tâm chấn : là hình chiếu của chấn tiêu lên trên mặt đất.
14/ Độ Richer được xác định như thế nào ?

Dựa vào hình ảnh trên máy ghi địa chấn.
Xác định biên độ lớn nhất được tạo ra trong trận động đất bởi tiêu chuẩn máy đo địa chấn cách 100km từ tâm
địa chấn
Cường độ này sẽ được biến đổi đến một cường độ trên một hệ thống chia độ logarit Richter
15/ Động đất chậm:
Tường tự như các trận động đất khác, hình thành do sự đứt gãy .
Kéo dài vài ngày đến vài tháng
8


Cường độ chậm có thể nằm trong khoảng 6 đến 7( một khu vực rộng lớn thường có liên quan) mặc dù trượt nhỏ
(1 cm hoặc hơn)
16/ Yếu tố xác định thang Mercalli:
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng.
17/ Sự khác nhau chính giữa Richter, độ lớn momen, thang Mercalli và thang động đất
Thang đo Richer: dựa vào cường độ Richer (M) của trận động đất( đơn vị đo năng lượng giải phóng). Cường độ
Richer được đo dựa vào hình ảnh trên máy đo địa chấn.
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng.
Thang do độ lớn momen: dựa trên độ lớn cuả momen địa chấn
Thang động đất:dựa trên độ lớn sóng địa chấn
18/ Xác định đứt gãy
Là quá trình gãy vỡ hay đứt gãy
Đứt gãy là một khe nứt hay hệ thống khe nứt dọc theo nơi mà những khối đá bị di dời
Là một bên của khe nứt hay hệ thống khe nứt được di chuyển tương dối qua bên khác
Đứt gãy là
19/ Sự khác nhau giữa nếp lồi và nếp lõm
Nếp lồi tạo núi
Nếp lõm tạo thung lũng
20/ Trườn kiến tạo là gì?
Là sự dịch chuyển dần dần mà không kèm theo những trận động đất kết dính.

Một vài đứt gãy hoạt động tạo ra trường kiến tạo
21/ Bản đồ rung chuyển là gì , nó được hình thành như thế nào, vì sao nó được xem là quan trọng.
Bản đồ rung chuyển dùng để thấy tầng mức rung lắc mà có khả năng tàn phá sau một trận động đất.
Ghi nhận những dữ liệu từ một hệ thống dày đặc các trạm thu địa chần chất lượng cao
Nó được xem là quan trọng vì dựa vào đó ta có thể đưa ra các biện pháp ứng phó khẩn cấp có hiệu quả cho khu
vực đó.
22/ Khuếch đại vật chất là gì?
Những vật liệu Trái đất khác nhau như đá gốc , bồi tích (cát và sỏi), phù sa và bùn phản ứng khác nhau đối với
sự rung lắc địa chấn.
Biên độ rung hoặc các chuyển động thằng đứng tăng lên rất nhiều trtong trầm tích bở rời
23/ Một số ảnh hưởng chính của động đất
Sự rung chuyển và gãy vỡ mặt đất
Sự hóa lõng
Sạt lỡ đất
Hỏa hoạn
Dịch bệnh
Khu vực thay đổi nước ngầm và đất ở độ cao
Sóng thần
24/ Sự trượt lên là gì?
Lá một thành phần của biến dạng thẳng đứng
25/ Một số hiện tượng có khả năng báo trước , giúp ta dự báo động đất là gì?
Chó sủa bất thường
Gà không chịu đẻ trứng
Ngựa và gia súc chạy theo vòng tròn
Chuột đậu trên lưới điện
Rắn bò ra trong mùa đông và đóng băng
26/ Mục tiêu chính của việc giảm thiệt hại động đất
Giảm thiểu thiệt hại về tính mạng con người
27/ Những việc mà con người giúp điều chỉnh hoạt động của sóng địa chấn và sự xuất hiên của động đất.
9



Bảo vệ kết cấu
Kế hoạch và quy hoạch
Tăng tiêu chuẩn bảo hiểm và trợ cấp
 Những từ tiếng anh cần nhớ :

Earthquakes: Động đất

Earthquakes Magnitude: cường độ







động đất

Focus: chấn tiêu

Epicenter: tân chấn

Surface rupture: Bề mặt gãy vỡ

Faulting: Đứt gãy

Slip fault: đứt gãy trượt
Reverse fault: Đứt gãy nghịch
Normal fault: Đứt gãy thuận

Seismic waves : sóng địa chấn
Earthquakes prediction: dự báo động

đất


Response : ứng phó

 Ghi chú: silicat / Si = hàm lượng silicat
1. Từ một quan điểm về các mối nguy hiểm, tại sao đó lại quan trọng để biết loại hình của một ngọn núi

lửa?

~1500 núi lửa trên thế giới, phân bố trên 7 châu lục, cân nắm để tránh, giảm thiểu các thiệt hại
2. Độ nhớt là gì? Cách xác định?

Độ nhớt có thể được coi là hệ số ma sát của chất lỏng, với độ nhớt cao
thì tính ma sát của dòng chảy càng cao
- Xác định: 2 cách
 + Hàm lượng silicat: 50 – 70% , silicat cao => nhớt cao
 + Nhiệt độ: cao => nhớt giảm
- Xu hướng:
 + Nhớt cao: phun bùng nổ
 + Nhớt thấp: chảy thành dòng
3. Liệt kê các loại chính của núi lửa và các loại magma kết hợp với mỗi loại đó.
4. Liệt kê các loại chính của núi lửa và cách thức chúng phun trào. Tại sao chúng lại nổ ra theo cách đó?
 (2 câu trên trả lời chung luôn)
-

10







Một số các lưu ý về

Núi lửa hình khiên:
+ Là các núi lửa lớn nhất
+ Silicat: khoảng 50%
+ Sản sinh nhiều đá vụn: <2mm: tro (cinders) ; 4-32mm: khối (blocks) ; >64mm: bom (boom)
+ Đỉnh thoải sườn dốc
+ Magma còn chảy ra qua các ống dung nham
+ Tạo lòng chảo núi lửa
- Núi lửa hỗn hợp:
 + Trộn lẫn nổ, chảy dung nham => Phân tầng
 + Gây nhiều thương vong, nguy hại
 + Nổ ngang
- Núi lửa vòm:
 + Silicat 70%
 + Phun nổ mạnh
- Núi lửa tro hình nón
 + Nhỏ
- Nổ: phụ thuộc silicat (độ nhớt)
5. MLH mảng kiến tạo và núi lửa?
 (câu này đọc xong thấy còn lớ ngớ lắm ạ)
-









11


 Sơ đồ:
 Trong sơ đồ:

Số 1: sống núi giữa đại dương => đá bazan (silicat thấp, ít tạp chất)
Số 2: Các điểm nóng => núi lửa hình khiên
Số 3: Tại đới hút chìm, magma + vỏ đại dương(Si thấp) + vỏ lục địa(Si cao) = đá andesit( silicat trung
gian)
- Số 4:
 + Phun dữ dội=> Tạo lòng chảo
 + Magma + vỏ lục địa(Si cao) = đá rhyolitic( Si cao)
 + Núi lửa vòm => đá Si cao
6. Làm thế nào để các ống dung nham giúp di chuyển magma đi ra xa từ các lỗ thông hơi đang phun
trào?
- Các rãnh thoát núi lửa là con đường để dung nham và vụn nham thạch phun trào lên bề mặt Trái Đất.
Các rãnh thoát thường là những đường ống tròn gồ ghề, có trong các vụ phun trào núi lửa vòm và chóp
nón. Một vài rãnh thông là các vết nứt dài bất thường hoặc đá vỡ, thông thường thì là các nứt gãy, nơi
dung nham phun trào. Những sự phun trào qua vết nứt sâu thường sinh ra sự tích tụ lớn các dòng chảy
dung nham bazan theo chiều ngang, được gọi là thềm đá bazan
7. Mối quan hệ giữa quần đảo Hawaii và điểm nóng bên dưới hòn đảo lớn của Hawaii là gì?
- Điểm nóng => magma > núi lửa => hòn đảo
- Mảng kiến tạo Hawaii di chuyển hướng Tây Bắc – Đông Nam

- Đảo Molokai, Ohau ra khỏi điểm nóng => ngưng hoạt động
8. Nguồn gốc của mạch nước phun (suối nước nóng) là gì?
 Nước ngầm tiếp xúc đá nóng=> phun lên mặt đất => suối nước nóng
 Khi nước phun có chu kì => mạch nước ngầm phun trào
9. Tại sao các vụ phun trào lòng chảo núi lửa nguy hiểm đến vậy
- Nếu lớn có thể giải phóng 1000 km3 vụn núi lửa
- Phóng tro bụi ra xa hàng trăm km
- Nguy hiểm tiềm tàng, khó dự đoán
10. Danh sách các tác động sơ cấp và thứ cấp của việc phun trào núi lửa.
- Sơ cấp: dòng chảy dung nham, hoạt động phun trào mảnh vụn: thác tro, dòng chảy tro, các vụ nổ, sự
giải phóng các khí (hơi nước, chất ăn mòn)
- Thứ cấp: dòng chảy các mảnh vụn, lũ bùn, lở đất, lở tuyết, lũ lụt, hỏa hoạn. Vụ phun lớn có lượng bụi
làm giảm nhiệt độ toàn cầu
11. Một số các phương pháp đã được cố gắng để kiểm soát dòng chảy nham thạch là gì?
-

12


Xây dựng các bức tường
Làm mát bằng hệ thống thủy lực
Điều kiện để có thể kiểm soát:
 + Tốc độ dòng chảy đủ chậm
 + Các thiết bị có thể vận chuyển = đường biển/ đường địa phương
 + Nước có sẵn
 Ghi chú:
 dung nham Pahoehoe:bazan 50% silicat, tốc độ 1m/h
 dung nham aa: bazan sệt hơn, tốc độ vài m/ngày
12. Phân biệt giữa thác tro, vụ nổ tro, dòng chảy tro
- Vụ nổ tro:

 + Gây nổ từ khí và tro, phá hủy 1 phần núi
 + Vật liệu phóng ra ở vận tốc lớn
- Thác tro: che phủ hàng tram km, thiệt hại:
 + Thảm thực vật bị phá
 + Nồng độ acid trong nước tăng
 + Phá hủy nhà cửa
 + Nguy hiểm sức khỏe
 + Làm tắt động cơ phản lực máy bay
- Dòng chảy tro
 + Nóng: 8000C
 + Nhanh: 200km/h
13. Khí lớn phát ra từ phun trào? Nguy hiểm nhất?
- Hơi nước, CO, CO2, SO2, H2S
- Nhiều nhất: nước, CO2 90%, gây ngạt
- Sương mù vog: do SO2 + H2O + O2 gây hen suyễn, vấn đề hô hấp
- SO2 gây mưa acid
14. Núi lửa phun tạo lũ bùn như thế nào?
- Cấu tạo chủ yếu từ tro núi lửa
- Cao vài mét, tốc độ 30-50 km/h
- Xảy ra nhanh chóng, ít cảnh báo
- Tạo ra sóng thần (~100,000 năm)
15. Phương pháp dự đoán phun trào
- Hoạt động địa chất (Seismic activity)
- Tính chất nhiệt và từ, nước (Thermal, Magnetic, Hydrology Monitoring)
- Độ nghiêng và nâng lên của núi lửa(Topographic Monitoring)
- Khí thải (Monitoring Volcanic Gas Emittions)
- Lịch sử địa chất( Geology History)
-

 1 số thuật ngữ chương này:

-

Độ nhớt: Viscosity
Hàm lượng silicat: Silica content
Núi lửa hình khiên: Shield Volcano
Núi lửa hỗn hợp: Composite volcano /
stratovolcano
Núi lửa vòm: Volcanic dome
Núi lửa bụi hình nón: Cinder cone
Mảnh vụn núi lửa: Tephra / Mảnh vụn nham
thạch: pyroclatis debris

-

13

Ống dung nham: Lava tubes
Lòng chảo núi lửa: Caldera
Miệng núi lửa: Crater
Rãnh thoát núi lửa: Vent
Suối nước nóng: Hot spring
Mạch nước ngầm phun trào: Geyser
Dòng chảy dung nham: Lava flow
Hoạt động của các mảnh vỡ nham thạch:
Pyroclastic activity


-

I.

-

Thác tro: Ash fall
- Dòng chảy mảnh vụn: Debris flow (băng +
Vụ nổ bên (vụ nổ tro): Lateral blast
tuyết + trầm tích + tro núi lửa)
Dòng chảy tro: Ash flow
- Lũ bùn: Mudflow
- Chương 11: CÁC QUÁ TRÌNH VEN BIỂN
Các quá trình ven biển:
1. Sóng (wave): - Tạo ra từ cơn bão ngoài khơi
-

- Gió thổi tạo ma sát dọc theo ranh giới nước – không khí.



Bắt đầu: Không khí chuyển động nhanh so với nước tạo sóng.



Cuối cùng: mở rộng năng lượng tại bờ biển.

-

* Phụ thuộc : + Vận tốc hoặc tốc độ của gió
-

+ Thời gian gió


-

+ Khoảng gió hoặc chiều dài

-

+ Khu vực bão, sóng có nhiều kích thước và hình dạng

Sóng đập vào bờ

-

Sóng vỡ (breaker)

-

Đoạn sóng nhào (surf zones)

-

Bước sóng (wave length)

-

Chiều cao sóng (wave height)

-

* Kết quả của sóng: - Sóng xô tràn nhẹ nhàng tạo điều kiện quá trình tích tụ cát.
- Sóng xô nhấn chìm diễn ra trong suốt cơn bão gây xói mòn gần bờ.

- Sóng xô nhấn chìm gây ra xói mòn đường bờ cao.

2. Hình dạng biển và các quá trình biển:

-

Bãi biển dốc đứng  Sóng xô nhấn chìm (plunging breaker)

-

Bãi biển thoải  Sóng xô chảy tràn (Spilling breaker)
3. Sự vận chuyển cát: là sự vận chuyển của trầm tích dọc theo bờ biển

-

- Cát được vận chuyển dọc theo bờ biển với dòng chảy ven bờ ở đới sóng nhào (chủ yếu)

-

- Sự dịch chuyển lên và xuống của cát biển ở đới sóng vỗ  cát di chuyển dọc theo bãi biển theo đường
zíc zắc

-

4. Dòng nước xoáy: Khi hàng loạt nhiều con sóng tới bờ và vỗ vào bãi biển. Nước có khuynh hướng
chồng lên bờ. Dọc theo tuyến ven bờ, nước không quay ra lại khi nó đã vào bờ mà tập trung ở những
vùng hẹp.

-


Nhận biết: + Khu vực tương đối tĩnh trong vùng sóng vỗ
- + Nước dòng chảy tối màu mang nhiều vật liệu trầm tích.

II.

Xói mòn bờ biển:
14


-

1. Nguyên nhân: Nước biển dâng và phát triển không đồng đều vùng ven biển.

-

- Sự nóng lên toàn cầu  mực nước biển dâng.

-

- Lốc xoáy nhiệt đới, bão mạnh.

-

- Tác động của con người: xây dựng đập chặn cát, bãi; lấy đi vật liệu trầm tích, làm xói mòn.

-

2. Xói mòn vách biển:

-


Nguyên nhân: - Hoạt động sóng gồm 2 quá trình: nước chảy và lở đất
- Tác động của con người: Công nghiệp hoá làm tăng dòng chảy; Vật kiến trúc: tường, nhà

cao…
-

3.Ngân sách biển: đoạn đất ven bờ đã cho, toàn bộ thể tích cát tới bờ thu được có thể được đem ra so
sánh với lượng mất đi.

-

Nhập > xuất: biển phát triển, nhiều vật liệu trầm tích tích tụ lưu trữ hơn, biển mở rộng.

-

Nhập = xuất: trạng thái cân bằng thô cùng chiều rộng.

-

Xuất > Nhập: biển xói mòn, ít hạt trầm tích.

-

Vách đá biển (sea cliff)

-

Rãnh cắt (wave-cut notch)


-

Sỏi, cát và tảng đá (sand, pebbles and boulders)

-

Thềm xói lở(wave-cut flatform)

Nguy hiểm ven biển và cấu trúc kỹ thuật:
1. Ổn định cứng: Đo lường sự thay đổi ven biển bằng phương pháp viễn thám
III.
-

Tác dụng: thay đổi hướng hoặc làm chậm lại quá trình xói mòn.

-

Hạn chế: dẫn đến sự lắng đọng và xói mòn không mong muốn ở các khu vực lân cận.

a) Đê biển (Sea walls): Được xây dựng song song với bờ biển để làm chậm lại sự xói mòn
-

Hạn chế: + Thường gây ra suy thoái môi trường và cảnh quan.
-

+ Có thể làm giảm đa dạng sinh học của hệ sinh thái bãi biển

b) Bờ kè (Groins): Là một cấu trúc dài, hẹp và đều nhau được đặt vuông góc với bờ biển. Thường nằm trong

các nhóm gọi là các bãi kè

-

Hạn chế: Gây xói mòn 1 khu vực  sự xói mòn của các khu vực liền kề phía dưới.

c) Đê chắn sóng và cầu tàu(Breakwaters and Jetties):

15


Xây dựng lập tức theo thời gian

Sau nhiều năm hình thành
Bồi tụ

Bãi biễn

Xói mòn

Đê chắn sóng liên kết

Đê chắn sóng riêng lẻ

Bồi tụ

Xói mòn

Cầu tầu
2. Ổn định mềm:
- Hoạt động bồi bãi biển : phương pháp thay thế cho các công trình kĩ thuật để kiểm soát xói lở bờ biển
IV.

Lốc xoáy nhiệt đới (Tropical Cyclones): các trận lốc xoáy (Typhoons) ở Thái Bình Dương và

những cơn bão (hurricanes) Đại Tây Dương Gây thiệt hại nhiều về người và tài sản
1. Dạng và quá trình của bão:
Bão (hurricanes)

gió lớn (big wind)

linh hồn ác quỷ (evil spirit)

-

sức gió duy trì từ 119km/h (74mhp)

16


-

Quá trình:

1. Đổ bộ vào một lục địa và tiến vào đất liền, yếu dần và cuối cùng biến mất.
2. Tạo ra nhiều vụ sạt lở đất, gây ra thêm nhiều nguy hiểm.
3. Cơn bão đi qua một vùng đất (đất liền hoặc đảo), nó bị mất đi một phần năng lượng và thường bị làm

suy yếu lại
4. Các khối không khí ẩm quay xung quanh phạm vi bão, những cơn mưa dữ dội
2. Thang đo bão Saffir Simpson:
-


Cấp 1: Sức gió: 119-153 km/h (74-95mph).
-

Sóng lừng: cao 1.2-1.5m

-

Không thiệt hại đáng kể đến cấu trúc các tòa nhà.

-

Cấp 2: Sức gió: 154-177 km/h (96-110mph).

-

Sóng lừng cao 1.8-2.4m (6-8 trượng)

-

Một vài mái tôn, cánh cửa và cửa sổ của tòa nhà bị hư hại.

-

Cấp 3: Sức gió 178-209 km/h (111-130mph).
Sóng lừng cao 2.7-3.7m.

-

Thiệt hại cấu trúc và 1 số nhà nhỏ và tòa nhà tiện ích bị sập.


-

Địa hình liên tục thấp hơn 1.5m (5 trượng) trên mực nước biển có thể bị ngập 13km (8 dặm) → sơ tán
dân cư.

-

Cấp 4: Sức gió 210-249 km/h (131-155mph).
Sóng lừng cao 4-5.5m (13-18 trượng)

-

Địa hình liên tục thấp hơn 4.6m (15 trượng) trên mực nước biển có thể bị ngập buộc phải sơ tán dân cư
10km (6 dặm).

-

Cấp 5: Sức gió > 249 km/h (> 155mph).
-

V.

Sóng lừng cao > 5.5m

Thiệt hại đáng kể: thiệt hại lớn cho các tầng thấp hơn 3.1m (10 trượng) trong vòng 458m (500 trượng)
của bờ biển phải sơ tán dân cư vùng trũng 8-16km (5-10 dặm).
Nhận thức và điều chỉnh cho các hiểm họa bờ biển.

1. Lốc xoáy nhiệt đới: nâng cao chất lượng môi trường với các cấu trúc bảo vệ và ổn định đất qua việc quy
hoạch sử dụng đất tốt hơn, tiến hành các thủ tục sơ tán cũng như các thủ tục cảnh báo.


2. Xói mòn bờ biển:
- Các quy trình bồi bãi biển có khuynh hướng thuận theo tự nhiên, đây là các “giải pháp mềm”
17


- Ổn định bờ biển thông qua các công trình như kè và đê biển, đây là “giải pháp cứng”
- Thay đổi việc sử dụng đất mà cố gắng để tránh những vấn đề bằng cách không xây dựng trong vùng

nguy hiểm hoặc bằng cách di dời các tòa nhà bị đe dọa.
-

Chương 16 : TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG

-

Peak oil - đỉnh dầu

-

Acid rain – mưa axit

-

Biofuel – nhiên liệu sinh học

-

Geothermal energy – năng lượng địa nhiệt


-

Fossil fuel – nhiên liệu hóa thạch

-

Natural gas – khí tự nhiên

18

-

Sustainable energy policy – chính sách
năng lượng bền vững

-

Tidal power – năng lượng thủy triều

-

Tight gas – khí nén ( khí chặt )

-

Water / Wind power – năng lượng nước /
gió


1. Đỉnh dầu Peak oil là thời điểm mà một nửa trử lượng dầu trên thế giới được chiết suất và sử dụng.


Thời điểm này xảy ra vào giửa những năm 2020 – 2050.
2. Fossil fuel – nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu mỏ và khí đốt, có liên quan mật thiết đến chu trình địa

3.

4.

5.

6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.

13.

chất ( The geologic cycle ).
- Nguồn nhiên liệu này là dạng dữ trữ năng lượng mặt trời thông qua các chất hữu cơ bị chôn vùi
và biến đổi bởi quá trình vật lý và hóa học.
Đơn vị tiêu thụ năng lượng là JUN ( J ). Cách đổi đơn vị : 1J=1N/m, 1J/s = 1 watt ( W ), 1
kWh=360000J =3,6 MJ
- Coal : than đá : – Phân loại dựa theo tỷ lệ phần trăm carbon và giá trị nhiệt khi đốt cháy. (Hình
16.7 ) Tỷ lệ carbon tăng từ than non – Lignite, than sub-bitum Subbituminous, than bitum –
Bituminous, than antraxit – Anthracite
- Tác động của khai thác than mỏ là tạo nguồn nước giàu axit. Nguyên nhân :Sau cơn mưa, nước

xâm nhập vào các đê bị vỡ, tác dụng với pyrite ( FeS2 ) và các sản phẩm của axit sunfuric. ( các
vật liệu còn sót lại sau khi khai thác than ).
Khai thác mỏ than gây ảnh hưởng :
- Nước chứa acid làm ô nhiễm dòng chảy
- Lún, sụt bề mặt đất
- Than cháy ngầm từ các hầm mỏ có thể gây hỏa hoạn và tạo khói trong nhiều năm.
Hydrocarbon: Oil and Gas :
- Oil : là hydrocarbon với các nguyên tố C,H và O
- Natural gas: hầu hết là CH4, methane chiếm 80% trữ lượng khí. Một số khí khác như ethane,
propane, butane và hydrogen ( H2)
Oil and Gas deposits Mỏ Dầu và khí tự nhiên có nguồn gốc từ các nguyên liệu hữu cơ được chôn
vùi cùng trầm tích biển và hồ. Nguồn gốc chủ yếu trong các trầm tích hạt mịn, trầm tích giàu hữu cơ
– Đá mẹ - source rock, được nén sâu từ 1-3 km cùng với nhiệt và áp suất.
Biogenic gas - Khí sinh hóa : khí tự nhiên hình thành gần bề mặt Trái Đất, ví dụ : khí methane
trong các bãi chôn lấp chất thải phân hủy.
Reservoir rock – Đá tầng chứa : các loại đá xốp, thấm như đá cát kết hoặc đá vôi.
Khí thiên nhiên là nhiên liệu tương đối sạch so với than và dầu. Bao gồm : Coal-bed methane – vỉa
than Methanevà tight natural gas- khí nén tự nhiên ( khí chặt )
Vỉa than methane là lượng khí methane được lưu trữ trên bề mặt của các chất hữu cơ có trong than.
Black Shade ( Tight natural gas )- Đá phiến sét đen ( Khí nén tự nhiên ): Methane được phân bố
trên toàn đá phiến đen, nằm sâu khoảng 1km hoặc hơn so với mặt đất.
Methane hydrat : có màu trắng, là khí methane được định hình trong lớp nước đóng băng. Là kết
quả quá trình đồng hóa sinh học các chất hữu cơ trong trầm tích. ( microbial digestion of organic
matter )
Oil shales and Tar Sands – Đá phiến sét dầu và hắc ín:
- Đá phiến sét dầu : là loại đá trầm tích hạt mịn có chứa chất hữu cơ, khi bị đun nóng sinh ra một
lượng đáng kể dầu và khí. ( 100 – 200 L mỗi tấn ). Quá trình này gọi là destructive distillation –
chưng cất phá hủy.
- Cát Hắc ín : là đá tảng, được phủ dầu hắc ín, nhựa đường hoặc các vật liệu dầu khí khác. Bao
gồm một số loại đá như đá phiến sét, đá vôi và sa thạch chưa hợp nhất, các loại đá này đều chứa

một loạt các chất bán lỏng, bán rắn và các sản phẩm dầu khí rắn. Dầu từ cát hắc ín có nhiều nhớt.
Fossil fuel and acid rain – Nhiên liệu hóa thạch và mưa acid : Mưa acid gồm lắng đọng acid ướt
và khô


Tiền chất là sulfur dioxide SO2, nitrogen oxides NOx .
Acid khô lắng đọng xảy ra khi các hạt có chứa acid rơi xuống Trái Đất và sau đó phản ứng với
nước tạo thành mưa acid.
- Mưa acid có pH dưới 5,6 gồm H2SO4 và HNO3.
- Mưa tự nhiên có tính acid khoảng 5,6 do chứa acid yếu carbonic acid.
14. Ảnh hưởng của mưa acid:
- Thực vật : tài nguyên rừng, đất phì nhiêu bị giảm đi, hoặc chất dinh dưỡng bị rửa trôi do acid,
acid thải chất độc vào đất.
- Hệ sinh thái: Làm gián đoạn chu
kỳ sống của cá, ếch và tôm càng;
can thiệp vào chu kỳ tự nhiên của
chất dinh dưỡng, các yếu tố hóa
học cần thiết.
15. Giải pháp cho vấn đề mưa acid :
16.
– Giải pháp ngắn hạn Sử
dụng các vật liệu đệm như calcium
carbonate
- Giải pháp dài hạn : Giảm lượng
khí thải – tiết kiệm năng lượng,
xem xét lượng than trong quá trình
đốt để kiểm soát lượng sulfur
dioxite.
17. Nuclear energy – năng lượng hạt
nhân : Energy from Fission – năng

lượng từ phản ứng phân hạch hạt
nhân.
- Nuclear fission : phân hạch hạt nhân là sự tách các hạt nhân nguyên tử bằng cách bắn phá
neutron.
- Hạt alpha : gồm 2 proton và 2 neutron, có khối lượng lớn, ;là hạt di chuyển chậm nhất trong các
hạt phóng xạ và năng lượng thấp nhất.
- Hạt beta : là các electron năng lượng, có khối lượng nhỏ hơn alpha.
- Bức xạ gamma : tia gamma tương tự tia X, nhưng mạnh hơn và dễ xâm nhập hơn, có năng lượng
cao nhất và đi nhanh, sâu hơn các hạt alpha.
- Chu kỳ bán rã: là khoảng thời gian cần thiết để cho một nửa các đồng vị phân hủy.
18. Những rủi ro liên quan đến lò phản ứng hạt nhân : các vụ nổ giải phóng các chất phóng xạ vào môi
trường và không kiểm soát được.
19. Radioactive Waste management : quản lý chất thải phóng xạ: là xử lý an toàn về chất thải phóng
xạ
- Low-level radioactive wastes: chất thải phóng xạ cấp thấp, chứa một lượng nhỏ chất phóng xạ.
 Xử lý chất thải lỏng bằng cách đông đặc hoặc đóng gói bằng vật liệu có khả năng hấp thụ gấp
đôi thể tích mặt chất lỏng.
- Transuranic waste : chất thải có tính phóng xạ cao: là các chất thải siêu urani : thùng rác công
nghiệp – quần áo, vải vụn, công cụ và thiết bị đã bị ô nhiễm. Ngoài ra, hầu hết là từ sản xuất vũ
khí hạt nhân và từ việc dọn dẹp cơ sở vũ khí hạt nhân.
-


High-level radioactive wastes: chất thải phóng xạ cấp cao : là tổ hợp nhiên liệu trong lò phản
ứng hạt nhân bị ô nhiễm hoặc bị nghẽn với số lượng lớn các sản phẩm phân hạch.
Energy from fusion – năng lượng từ sự nóng chảy là phản ứng tổng hợp hạt nhân kết hợp hạt nhân
của các nguyên tố nhẹ hơn để sản xuất những nguyên tố nặng hơn. Ví dụ : hydro – nguồn gốc năng
lượng trong mặt trời và các ngôi sao.
Geothermal energy – năng lượng địa nhiệt :
- Tại ranh giới các mảng hội tụ hay phân kì.

- Nhiệt độ tăng dần theo độ sâu dưới bề mặt đất : Geothermal Gradient- Gradient địa nhiệt.
- Hydrothermal convection systems :Hệ thống đối lưu thủy nhiệt: có hai loại cơ bản
22.
+ Vapor dominated systems: Hệ thống nén hơn nước:Gần bề mặt, với áp suất thấp,
nước chuyển thành hơi do nhiệt và chúng được truyền dẫn làm quay tua bin.
23.
+ Hot-water systems: Hệ thống nước nóng : Khu vực tuần hoàn nước nóng, nước nóng
di chuyển lên khu vực áp suất thấp hơn và hình thành hơi nước và nước trên bề mặt.Sau đó hóa
thành hơi, hơi nước được dùng để quay tua bin.
- Ground water system: Hệ thống nước ngầm. Ở độ sâu khoảng 100m, nước ngầm có nhiệt độ
13oC . Máy bơm dùng lượng nước này để hạ nhiệt độ tòa nhà vào mùa hè và tăng nhiệt độ vào
mùa đông.
Tác động môi trường của sự phát triển năng lượng địa nhiệt :
- Ô nhiễm tiếng ồn, khí thải và ô nhiễm đất.
- Phát thải 1% khí Nito, oxi và 5% khí carbon dioxide so với nhà máy đốt than.
- Ô nhiễm từ các nước thải nóng: nước muối và khoáng nóng làm ăn mòn các đường ống, máy
bơm và thiết bị khác.
- Làm suy giảm mạch phun nước.
Renewable energy sources – năng lượng tái tạo : năng lượng mặt trời, thủy điện, hydro, gió và
năng lượng sinh khối.
- Photovoltaics: pin năng lượng sử dụng vật liệu bán dẫn rắn.
- Hydrogen : khí hydro là nhiên liệu được đốt cháy bởi mặt trời. Là nguyên tố nhẹ nhất và phổ
biến nhất trên vũ trụ. Là nhiên liệu sạch khi sản phẩm cháy là nước.
- Water power năng lượng nước: nước là nguồn năng lượng cổ xưa.
- Hydroelectric power Năng lượng thủy điện, các bể đập lớn được sản xuất để sản xuất điện. Tuy
nhiên hệ thống quy mô nhỏ có thể phổ biến trong tương lai khi mà các suối có tiềm năng cao.
- Tidal power năng lượng thủy triều, được khai thác bằng cách xây dựng một con đập băng ngang
qua vịnh, tạo sự khác biệt mực nước giửa đại dương và lưu vực, khi nước trong lưu vực tăng lên
hoặc giảm đi, nó được sử dụng để quay tua bin.
- Thủy điện và môi trường : tạo ra khí Nito, khí N2 đi vào máu của cá và làm cá chết. Sự thay đổi

dòng chảy tự nhiên làm ảnh hưởng đến hệ sinh vật và sự trao đổi chất trong dòng chảy.
- Wind power –năng lượng gió được tạo ra khi các khối khí hình thành từ những nơi bức xạ mặt
trời xuống Trái đất,chiều gió có xu hướng biến động rất cao theo thời gian, địa điểm và mức độ.
- Ảnh hưởng của việc khai thác năng lượng gió bằng các turbines
26.
+ Giết chết những loài chim lớn
27.
+ Yêu cầu phải có những chỗ đất rộng
28.
+ Giảm sút tài nguyên danh lam thắng cảnh
29.
+ Gián đoạn các phương tiện trên không
-

20.

21.

24.

25.


30. Biofuel – Nhiên liệu sinh học là các nhiên liệu cũ đã qua sử dụng của con người. Có nguồn gốc

động thực vật – các sản phẩm từ rừng, nông nghiệp, và chất thải đô thị dễ cháy, phân thải từ chăn
nuôi hoặc chất thải hữu cơ khác có thể được phân hủy bởi các vi sinh vật tạo khí methane.




×