Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.61 KB, 38 trang )

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM MÔN
ĐO LƯỜNG - ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH NĂM 2013
( LỚP CĐ Đ-ĐT 11ĐT D & E)
Chương 1: Cổng giao tiếp PCI
1. Hiện tại rãnh cắm PCI cho phép giao tiếp ngoại vi bao nhiêu bit?
a. 16 bit
b. 32 bit
c.
64 bit
d.
tất
cả đều đúng
2. Hiện nay rãnh cắm PCI dần dần thay thế cho rãnh nào sau đây?
a. Màn hình
b.
Mạng
c.
ISA
d. Âm thanh
3. Hiện tại rãnh cắm PCI 16 bit có bao nhiêu tiếp điểm.
a. 188
b.
24
c.
32
d.
64
4. Hiện tại rãnh cắm PCI 64 bit có bao nhiêu tiếp điểm.
a. 188
b.
62


c.
32
d.
94
5. Tốc độ của rãnh cắm PCI trên mainboard cho phép giao tiếp ngoại vi 32bit
hay 64 bit là bao nhiêu?
a. 16Mbyte/s
b.
32Mbyte/s c.
64Mbyte/s d.
132Mbyte/s
6. Các mức tín hiệu của tuyến PCI là:
a. 1.5v-3v
b.
3v-5v
c.
3.3v-12v
d.
3.3v-5v
7. Tuyến PCI 32bit sử dụng chung bao nhiêu đường địa chỉ data ADO-31
a. 16
b.
32
c.
64
d.
128
8. Tuyến PCI 64bit sử dụng chung bao nhiêu đường địa chỉ data ADO-63
b. 16
b.

32
c.
64
d.
128
9. Rãnh cắm PCI trên mainboard có màu gì?
a. Trắng
b.
Đen
c.
Đỏ
d.
Xanh
dương
10. Trong tuyến PCI 32 bit pha địa chỉ do tín hiệu nào sau đây điều khiển?
a. FRAME#
b.
CLKRUN# c.
TRDY#
d.
DEVSEL#
11. Đặc điểm của các board cắm trên tuyến PCI là gì?
a. Dữ liệu truyền thông qua CPU chủ.
b. Dữ liệu truyền không thông qua CPU chủ
c. Dữ liệu truyền thông qua CPU chủ và CARD hổ trợ
d. Dữ liệu truyền không thông qua CPU chủ và CARD hổ trợ.
12. Ưu điểm của các board cắm trên tuyến PCI là dữ liệu có thể truyền không
thông qua CPU là gì?
a. Tốc độ xử lý tín hiệu nhanh hơn
1



b. Vận tốc tín hiệu không đổi
c. Vận tốc tín hiệu chậm hơn
d. Tốc độ tín hiệu phụ thuộc Card PCI
13. Tốc độ xử lý tín hiệu của CPU chủ nhanh hơn là nhờ vào đâu?
a. Card PCI hổ trợ xử lý tín hiệu.
b. Card PCI có thể truyền tín hiệu không thông qua CPU chủ
c. Card PCI có thể truyền tín hiệu thông qua CPU chủ
d. Sự trao đổi dữ liệu hỗ trợ xủa lý qua lại giữa PCI và CPU chủ
14. Rãnh PCI 64 bit có bao nhiêu hàng tiếp điểm?
a. 1
b.
2
c.
3
d.
4
15. Rãnh PCI 64 bit có các tính chất nào?
a. Tính chất phức tạp của tuyến
b. Vận tốc tín hiệu lớn
c. Sử dụng linh kiện tích hợp mật độ cao
d. Cả 3 tính chất trên
16. Card PCI là card giao tiếp như thế nào?
a. Nội vi
b. Ngoại vi
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
17. Các xung nhịp thường dung trên Card PCI là bao nhiêu?
a. 4,10MHz

b.
10, 12MHz c.
20,33MHZ d.
33,66Mhz
18. Việc lập trình cho Card PCI thông qua các hàm của:
a. WIndown API b. C#
c.
Windown sever
d.
Phần
mềm chuyên dụng
19. Việc thiết kế card PCI đòi hỏi phải:
a. Công nghệ dán linh kiện, mạch in nhiều lớp
b. Khả năng tích hợp của các linh kiện
c. Lập trình cho card
d. Cả 3 đáp án trên
20. Phần tử chính trong card PCI là gì?
a. EEPROM
b.
Tốc độ xử lý c.
PCI controller
d.
Hàm lập trình
21. Nhờ vào đâu người ta thường dùng Card PCI thay cho các Card khác?
a. Vận tốc cao, thay thế nhiều loại Card khác
b. Vận tốc cao, có khả năng hỗ trợ các thiết bị cao
c. Truyền dữ liệu thông qua CPU chủ nên nhanh hơn
2



d. Tất cả đều sai
Chương 2: Đo lường & cảm biến:

1. Một Encoder gia tăng ( incremental encoder) có 360 xung. Nếu từ vị trí
ban đầu ( vị trí 0 độ), encoder đếm 100 xung theo chiều kim đồng hồ, 30
xung theo chiều ngược lại, rồi 45 xung theo chiều kim đồng hồ. Vị trí
hiện tại của encoder là gì?
A.

110 độ theo chiều kim đồng hồ.

B.

50 độ theo chiều ngược kim đồng hồ

C.

115 độ theo chiều kim đồng hồ.

D.

30 độ theo chiều ngược kim đồng hồ.

2. Cảm biến điện dung dùng để?
A. Phát hiên vật thể kim loại.
B. Phát hiện vật thể phi kim loại.
C. Phát hiện vật thể có hằng số điện môi lớn hơn không khí.
D. Phát hiện mức nước.
3. Biến áp biến đổi sai vi phân tuyến tính (LVDT) là?
A. Một cảm biến dùng để vận tốc dài.

B. Cảm biến vị trí có độ phân giải cao tạo điện áp DC ở ngõ ra.
C. Cảm biến vị trí có độ phân giải cao tạo điện áp AC ở ngõ ra.
D. Cảm biến vị trí có độ phân giải cao mà hai cuộn thứ cấp luôn lệch pha
nhau 180 độ.
4. Cảm biến điện cảm phát hiện kim loại dựa vào nguyên tắc nào sau dây?
A. Hình thì dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu và tăng dần biên độ
dao động mạch LC.
B. Hình thành dòng điện xoáy bên trong cảm biến làm tăng biên độ dao
động mạch LC.

3


C. Hình thành dòng điện xoáy trên vật thể làm mục tiêu dẫn đến làm
giảm dần biên độ dao động mạch LC.
D. Hình thành dòng điện xoáy làm mục tiêu và cảm biến làm tắt LC.
5. Nguyên lý hoạt động của Traingauge là?
A. Nóng nở ra, lạnh co lại.
B. Điện trở thay đổi dựa vào chiều dài và tiết diện của dây.
C. Điện trở phụ thuộc vào bản chất của dây.
D. Cả hai đáp án B và C đều đúng.

6. Dựa vào cách bố trí thì cảm biến quang được chia thành mấy loại?
A. 2 loại

B. 3 loại

C. 4 loại

D. 5 loại


7. Ưng dụng cảm biến quang công nghiệp chủ yếu dùng trong lĩnh vực nào
sao đây?
A. Gia đình.

B. Công nghiệp.

C. Công cộng.

D. Đếm sản

phẩm.
8. Tầm đo của cảm biến quang loại phản xạ nằm trong khoảng:
A. 10m đến 20m. B. 10m đến 15m. C. nhỏ hơn 10m.

D. lớn hơn

20m.
9. Đường cong chuẩn của cảm biến là?
A. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đẩu ra
của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
B. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đẩu ra của cảm
biến và giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
C. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện
(s) ở đẩu ra của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
D. Cả A, B, C đều sai.
10. Cảm biến nào sau đây không đo được mực nước:
4



A. Cảm biến siêu âm.
B. Phao biến trở,
C. Cảm biến áp suất.
D. Cảm biến quang.
11. Cảm biến tích cực có đầu ra:
A. Nguồn áp.
B. Nguồn dòng.
C. Điện trở và tổng trở.
D. A và B đúng.
12. Chọn loại cảm biến đo tốc độ:
A. Cảm biến siêu âm.
B. Encoder.
C. Tachometer.
D. B, C đều đúng.
13. Loại cảm biến nào có thể xác định được vị trí của cơ cấu chấp hành?
A. Cảm biến quang.
B. Encoder.
C. Cảm biến tiệm cận.
D. Cả A, B, C đều đúng.
14. Cấu tạo cơ bản của cảm biến quang bao gồm:
A. Đầu phát và đầu thu.
B. Bộ khuếch đại vi sai ánh sáng.
C. Thấu kính hội tụ.
D. Thấu kính phân kỳ.
15. Nguyên lý hoạt động của RTD?
A. Theo nguyên lý nhiệt điện trở dương.
B. Theo nguyên lý nhiệt điện trở âm.
5



C. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm.
D. Rất khó xác định được, phụ thuộc vào tầm nhiệt độ mà có thể là nhiệt
điện trở dương hoặc âm.
16. Đặt điểm của Thermistor?
A. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.
B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm.
C. Có hệ số nhiệt điện trở âm.
D. Đa số có hệ số nhiệt điện trở âm.
17. Các dạng mã thường gặp ở ngõ ra của encoder tuyệt đối:
A. Binary, Ascii.
B. Ascii, BCD.
C. BCD, Gray, Ascii.
D. BCD, Gray, Binary.
18. Điện áp cấp nguồn thường gặp của các loại encoder là:
A. 5, 12, 24, 36. (volt)
B. 24, 36. (volt)
C. 5, 12, 24 (volt)
D. 36 (volt)
19. Cặp nhiệt điện là loại cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ theo:
A. Phương pháp trực tiếp.
B. Phương pháp gián tiếp.
C. Phương pháp quang.
D. Đo theo bức xạ điện tử.
20. Cặp nhiệt điện thường có cấu tạo như sau:
A. Là một thanh kim loại.
B. Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai loại vật liệu khác nhau có một
đầu được nối chung với nhau.
6



C. Cấu tạo từ hai thanh kim loại làm từ hai loại vật liệu khác nhau, hai
đẩu được nối chung với nhau.
21. 100 độ C tương ứng với:
A. 273 độ K
B. 156,9 độ F
C. 373,15 độ K
D. Tất cả đều sai.
22. Thermistor là
A. Nhiệt điện trở kim loại
B. Nhiệt điện trở bán dẫn
C. Cảm biến nhiệt dạng IC
D. Cảm biến nhiệt cấu tạo từ Ni.
23. Đối tượng cảm biến tiệm cận điện dung có thể phát hiện là:
A. Kim loại

B. Chất lỏng

C. Chất rắn

D. Vật bất kỳ

24. Số xung phát ra từ Encoder trong một vòng quay dựa vào:
A. Số dĩa code trong Encoder.
B. Độ phân giải của Encoder.
C. Số lượng bộ led phát thu trong Encoder.
D. Số Track trong Encoder.

25. Để phát hiện ra sự thay đổi của mực chất lỏng của bình chứa ta nên dùng
loại cảm biến nào sao đây:
A. Cảm biến tiệm cận loại điện cảm.

B. Cảm biến tiệm cận loại điện dung.
C. Cảm biến tiệm cận loại từ.
7


D. Cảm biến quang.
26. Mục đích của chuẩn cảm biến là:
A. Xác định tín hiệu đầu ra của cảm biến thuộc loại nào.
B. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở
đó xây dựng đường cong chuẩn.
C. Xác định sai lệch trong quá trình đo cảm biến.
D. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến.
27. Nên sử dụng cảm biến trong vùng làm việc nào sao đây:
A. Vùng không gây nên hư hỏng.
B. Vùng không phá hủy.
C. Vùng danh định.
D. Vùng giới hạn vật lý.
28. Chọn phát biểu sai
A. Encoder có thể đo dịch chuyển dài và dịch chuyển góc.
B. Encoder tuyệt đối không giữ được thông tin về vi trí khi mất điện.
C. Mức điện áp cấp cho Encoder thông thường từ 5VDC đến 24VDC.
D. Độ phân giải của Encoder nói lên độ chính xác của Encoder đó.
29. Cảm biến lực loại Strainguage hoạt động dựa theo nguyên tắc nào:
A. Lực tác động thay đổi thì chiều dài straingauge thay đổi.
B. Lực tác động thay đổi thì bán kính straigauge thay đổi.
C. Lực tác động thay đổi thì diện tích straingauge thay đổi.
D. Lực tác động thay đổi thì điện trở straingauge thay đổi.
30. Đặc điểm của trạng thái ngõ ra của Encoder tuyệt đối?
A. Trạng thái vị trí của encoder bị mất khi mất nguồn cung cấp.
B. Giống encoder gia tăng.

C. Trạng thái vị trí của encoder vẫn được lưu lại khi mất nguồn cung cấp.

8


31. Hãy cho biết sơ đồ nguyên lý hình bên dưới là:

A.
B.
C.
D.

Cặp kim loại.
Cặp nhiệt điện.
Cặp đo áp suất.
Cặp đo lưu lượng.

32. Hãy cho biết giá trị sơ đồ nguyên lý hình bên dưới có:

A.
B.
C.
D.

T  T  T0 ;V  k .T
T  T  T0 ;V  k .T
T  T  T0 ;V  (k  1).T
T  T  T0 ;V  (k  1).T

33. Thermocouple loại K có vùng đo nhiệt độ:

A. 1370…1700
B. 95….900
C. 95…1260
D. 870-1450
34. Thermocouple loại B có vùng đo nhiệt độ:
A. 1370…1700
B. 95….900
C. 95…1260
D. 870-1450
35. Thermocouple loại R có vùng đo nhiệt độ:
A. 1370…1700
B. 95….900
C. 95…1260
D. 870-1450
36. Thermocouple loại E có vùng đo nhiệt độ:
A. 1370…1700
B. 95….900
C. 95…1260
9


D. 870-1450
37. Hãy cho biết công thức xác định điện áp ra V0 trong sơ đồ mạch sau:

RT  2 RL
R3  RT  2 RL
RT  2 RL
B. V0  VR (
R3  RT  2 RL
R  2 RL

C. V0  VR ( T
R3  RT  2 RL
2 RT  RL
D. V0  VR (
R3  RT  2 RL

A. V0  VR (

R2
)
R1  R2
R2

)
R1  R2
R2

)
R1  R2
R2

)
R1  R2


38. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

A.
B.
C.

D.

Sơ đồ 2 dây nhiệt điện trở kim loại.
Sơ đồ 3 dây nhiệt điện trở kim loại.
Sơ đồ 4 dây nhiệt điện trở kim loại.
Sơ đồ 5 dây nhiệt điện trở kim loại.

39. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

10


A. Sơ đồ 2 dây nhiệt điện trở kim loại.
B. Sơ đồ 3 dây nhiệt điện trở kim loại.
C. Sơ đồ 4 dây nhiệt điện trở kim loại.
D. Sơ đồ 5 dây nhiệt điện trở kim loại.
40. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

A. Sơ đồ 2 dây nguồn dòng nhiệt điện trở kim loại.
B. Sơ đồ 3 dây nhiệt điện nguồn dòng trở kim loại.
C. Sơ đồ 4 dây nguồn dòng nhiệt điện trở kim loại.
D. Sơ đồ 5 dây nguồn dòng nhiệt điện trở kim loại.
41. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

11


A. Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở 4 dây ra dòng điện.
B. Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở 4 dây ra công suất.
C. Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở 4 dây ra điện áp.

D. Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở 4 dây ra dòng điện và điện áp.
42. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

A.
B.
C.
D.

Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở ra dòng điện.
Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở ra điện áp.
Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở ra công suất.
Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở 4 dây ra dòng điện và điện áp.

43. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

12


A.
B.
C.
D.

Sơ đồ cặp nhiệt điện.
Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở ra dòng điện.
Sơ đồ chuyển đổi từ nhiệt điện trở ra công suất.
Sơ đồ cảm biến nhiệt vi mạch.

44. Hãy cho biết giá trị điện áp ngõ ra trong sơ đồ mạch sau:


A. V0   (V1  V2 )
B. V0   ( I 2  I1 )
C. V0   (V2  V1 )
D. V0   ( I 2  I1 )
45. Hãy cho biết tên sơ đồ mạch sau:

A. Sơ đồ bù nhiệt độ đầu tự do của cặp nhiệt điện.
B. Sơ đồ bù nhiệt độ đầu tự do của cảm biến nhiệt vi mạch.
C. Sơ đồ bù nhiệt độ đầu tự do của cặp dây dẫn.
D. Tất cả đều sai.
46. Hãy cho biết điện trở tương đương nhìn từ AB( RAB ) của mạch sau:

13


A. RAB  R 

R 2
R  RS 1  RS 2

B. RAB  R 

R
R  RS1  RS 2

C. RAB  R 

R 2
R  RS1  RS 2


D. RAB  2 R 

R 2
R  RS 1  RS 2

47. Hãy cho biết điện áp hai đầu AB của mạch sau:

14


VS .R
RL

R  RS1  RS 2 R  RL
VS .R
RL

.
R  RS1  RS 2 R  RL
VS .R
2 RL

.
R  RS1  RS 2 R  RL
2VS R
RL

.
R  RS1  RS 2 R  RL


A. VAB 
B. VAB
C. VAB
D. VAB

48. Hãy cho biết sơ đồ tương đương sau là của:

A. Loadcell 4 strain gage tích cực.
B. Loadcell 3 strain gage tích cực.
C. Loadcell 2 strain gage tích cực.
D. Tất cả đều sai.
49. Hãy cho biết sơ đồ tương đương sau là của:

A.
B.
C.
D.

Loadcell 4 strain gage tích cực.
Loadcell 3 strain gage tích cực.
Loadcell 2 strain gage tích cực.
Tất cả đều sai.

15


50. Sơ đồ xung ngõ ra của:

A. Encoder
B. Cảm biến nhiệt

C. Cảm biến quang.
D. Cảm biến siêu âm
51. Hãy cho biến hoạt động của bộ Encoder có dạng xung sau:

A.
B.
C.
D.

Hai đầu A, B phát ra n xung khi đĩa quây 1 vòng, đầu Z phát ra 1 xung/ vòng.
Hai đầu A, B phát ra 1 xung khi đĩa quây 1 vòng, đầu Z phát ra 1 xung/ vòng.
Hai đầu A, B phát ra 1 xung khi đĩa quây 1 vòng, đầu Z phát ra n xung/ vòng.
Hai đầu A, B phát ra n xung khi đĩa quây 1 vòng, đầu Z phát ra n xung/ vòng.

52. Nguyên tắc hoạt động của Encoder
A. Cảm biến nhiệt với một đĩa có khắc vạch sáng tối quây giữa nguồn nhiệt và
phototransistor.
B. Cảm biến ánh sáng với một đĩa có khắc vạch sáng tối đứng yên giữa nguồn
sáng và phototransistor.
C. Cảm biến ánh sáng với một đĩa có khắc vạch sáng tối quây giữa nguồn sáng và
phototransistor.
D. Tất cả đều đúng.

16


Chương 3: Chuyển đổi ADC, DAC & các vi mạch chuyên dụng:
Câu 1:ADC0808 có bao nhiêu ngõ vào analog?
A.1
B.4

C.7
D.8
Câu 2.kết quả chuyển đổi điện áp vi sai giửa 2 chân INHI và INLO của IC7109 được
xuất ra mấy bit?
A.10
B.11
C.12
D.9
Câu 3.ADC0804 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch ADC va DAC
B.vi mạch giao tiếp số
C. vi mạch mã hóa
D.vi mạch giải mã
Câu 4.IC 74LS138 là bộ giải mã :
A.3 ra 8
B.3 ra 7
C.2 ra 8
D.2 ra 6
Câu 5. IC 74LS139 là bộ giải mã :
A.3 ra 8
B.3 ra 7
C.2 ra 4
D.2 ra 6
Câu 6. IC 74LS682 là bộ so sánh mấy bít ?
A. 8 bit
B.12 bit
C. 10 bit
D.11 bit
Câu 7.8255 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch ADC va DAC

B.vi mạch giao tiếp số
C. vi mạch mã hóa
D.vi mạch giải mã
Câu 8.8254 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch DAC
B.vi mạch giao tiếp số
C. vi mạch mã hóa
D.vi mạch giải mã
Câu 9.74LS138 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch ADC
B.vi mạch giao tiếp số
C. vi mạch mã hóa
D.vi mạch giải mã
Câu 10.74LS139 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch DAC
B.vi mạch giao tiếp số
C. vi mạch mã hóa
D.vi mạch giải mã
Câu 11.74LS682 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch mã hóa
B.vi mạch giao tiếp số
C.vi mạch DAC.
D.vi mạch giải mã
17


Câu 12. ICL7109 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch mã hóa
B.vi mạch giao tiếp số
C.vi mạch ADC

D.vi mạch giải mã
Câu 13. AD7524 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch mã hóa
B.vi mạch giao tiếp số
C.vi mạch DAC.
D.vi mạch giải mã
Câu 14. ADC0808/0809 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch mã hóa
B.vi mạch giao tiếp số
C.vi mạch ADC
D.vi mạch giải mã
Câu 15. AD7845 thuộc loại vi mạch nào?
A.vi mạch mã hóa
B.vi mạch giao tiếp số
C.vi mạch DAC.
D.vi mạch giải mã
Câu 16. IC8255 có bao nhiêu mode hoạt động?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 17. IC8254 có bao nhiêu bộ đếm?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 18. Bộ đếm của IC8254 là bộ đếm lùi mấy bit gì?
A.8 bit
B.10 bit
C.12 bit

D.16 bit
Câu 19. Mỗi bộ đếm của IC8254 có bao nhiêu mode?
A.2
B.3
C.4
D.6
Câu 20. Thanh ghi điều khiển của IC8254 có bao nhiêu bit?
A.6
B.7
C.8
D.16
Câu 21. Kết quả chuyển đổi điện áp vi sai giửa 2 chân INHI và INLO của IC7109
được tinh theo công thức nào?
A.N=2048*VIN/VREF
B. N=2048+VIN/VREF
C. N=2048-VIN/VREF
D. N=2048/VIN/VREF
Câu 22. IC8255 có bao nhiêu port xuất nhập?
A.1
C.3
18

B.2
D.4


Câu 23. Bit BCD trong thanh ghi điều khiển của IC8254 có nhiệm vụ gì?
A. chọn mode hoạt động
B. đọc byte thấp bộ đếm.
C. ghi byte thấp bộ đếm

D. chọn chế độ đếm.
Câu 24. Bit SC1=0,SC0=1 trong thanh ghi điều khiển ,thì bộ đếm nào của IC8254
được chọn?
A. bộ đếm 0
B. bộ đếm 1
C. bộ đếm 2
D.bộ đếm 3
Câu 25. Bit SC1=1,SC0=1 trong thanh ghi điều khiển ,thì chế độ nào của IC8254
được chọn?
A. bộ đếm 0
B. bộ đếm 1
C. bộ đếm 2
D. đọc ngược
Chương 4: Cổng truyền thông giao tiếp nối tiếp RS232 & RS 485
Câu 1: Trong chuẩn RS232 điện áp logic mức 1 là:
a) Từ +3V đến +25V
b) Từ +3V đến +5V
c) Từ -3V đến -25V
d) Từ 0V đến -5V
Câu 2: Trong chuẩn RS232 điện áp logic mức 0 là:
Từ +3V đến +25V
Từ +3V đến +5V
Từ -3V đến -25V
Từ -3V đến -5V
Câu 3: Trong chuẩn RS232 điện áp từ +3V đến +25V là mức logic nào?
a) Mức logic 0 còn gọi là Mark
b) Mức logic 1 còn gọi là Space
c) Mức logic 0 còn gại là Space
d) Mức logic 1 còn gại là Mark
Câu 4: Trong chuẩn RS232 điện áp từ -3V đến -25V là mức logic nào?

a) Mức logic 0 còn gọi là Mark
b) Mức logic 1 còn gọi là Space
c) Mức logic 0 còn gại là Space
d) Mức logic 1 còn gại là Mark
Câu 5: Độ dài tối đa của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi (nếu không sử
dụng model) ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là:
10m
15m
19


20m
25m
Câu 6: Trong giao tiếp giữa máy tính và thiết bị ngoại vi qua cổng nối tiếp RS232 loại
DB9 cần tối thiểu bao nhiêu dây:
a) 2
b) 3
c) 4
d) 5
Câu 7: Chân truyền dữ liệu trong cổng DB9 trên máy tính là:
a. Chân 2: Receive Data (RxD)
b. Chân 3 : Transmit Data (TxD)
c. Chân 2 : Transmit Data (TxD)
d. Chân 3: Receive Data (RxD)
Câu 8: Chân nhận dữ liệu trong cổng DB9 trên máy tính là:
a) Chân 2: Receive Data (RxD)
b) Chân 3 : Transmit Data (TxD)
c) Chân 2 : Transmit Data (TxD)
d) Chân 3: Receive Data (RxD)
Câu 9: Bit Start trong một byte truyền theo chuẩn RS232 có mức logic:

a) 1
b) 0
c) Mark
d) Cả a và c đều đúng
Câu 10: Trong chuẩn RS232 nếu dùng tốc độ truyền (Baud Rate) là 19200 và khung
truyền 8, E, 2 thì trong một giây gửi được bao nhiêu kí tự theo mã ASCII:
a) 1920 kí tự
b) 1745 kí tự
c) 1600 kí tự
d) 1280 kí tự
Câu 11: Trong một byte dữ liệu chuẩn RS232 có thể có bao nhiêu Bit Stop:
a) 1
b) 1.5
c) 2
d) Tất cả đều đúng
Câu 12: Vi mạch MAX232 sử dụng nguồn nuôi là:
a) 10V
b) 3V
20


c) 5V
d) Dùng chung nguồn với cổng COM
Câu 13: Nguồn ±10V trong MAX232 do đâu cung cấp:
a) Lấy trực tiếp từ nguồn nuôi
b) Do cổng COM cung cấp
c) Do mạch dao động 18 KHz bên trong cung cấp
d) Do mạch dao động 16 KHz bên trong cung cấp
Câu 14: Trong chuẩn RS232 tốc độ Baud là 1200 cho biết:
a) Mỗi giây truyền được 1200 kí tự

b) Mỗi giây truyền được 1200 Byte
c) Mỗi giây truyền được 1200 Bit
d) Tất cả đều sai
Câu 15: Chuẩn truyền thông RS485 có thể nối tối đa bao nhiêu thiết bị trên hai dây:
a) 2
b) 31
c) 32
d) 127
Câu 16: Khoảng cách tối đa giữa Master và Slave trong chuẩn RS485 là:
a) 15m
b) 100m
c) 500m
d) 1200m
Câu 17: Hình bên dưới thể hiên chuẩn giao tiếp nào?

a. Chuẩn RS232.
b. Chuẩn RS485
c. Cả 2 chuẩn trên
d. Không phải 2 chuẩn trên

21


Câu 18: Ưu điểm của giao tiêp nối tiếp so với giao tiếp song song?
a. Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song, số dây kết nối ít, có thể ghép nối với
vi điều khiển hay PLC
b. Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại, cho phép nối mạng, có thể tháo lắp thiết
bị trong lúc máy tính đang làm việc
c. Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản
d. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Chuẩn R232 có khả năng cung cấp dòng bao nhiêu?
a. 10 – 20mA.
b. 5 – 10mA.
c. 12 – 17mA.
d. 15 – 30mA.
Câu 20: Cú pháp “#INT_RDA” khi truyền ở chuẩn RS232 có ý nghĩa gì?
a. Khai báo biến RDA kiểu INT.
b. Khai báo ngắt nhận từ RS232.
c. Lệnh ngắt nhận từ RS232.
d. Tất cả đều sai.
Câu 21: Cú pháp nào sau đây dùng để thiết lập chương trình ngắt nhận dữ liệu từ
RS232.
a. enable_interrupts (global);
b. enable_interrupts(int_RDA);
c. disable_interrupts(global);
d. disable_interrupts(int_RDA);
Câu 22: Chân RXD và chân TXD của cổng com có chức năng gì?

a. RXD nhận dữ liệu; TXD truyền dữ liệu.
b. RXD truyền dữ liệu; TXD nhận dữ liệu.
c. RXD hồi tiếp dữ liệu; TXD truyền dữ liệu.
22


d. RXD nhận dữ liệu; TXD hồi tiếp dữ liệu.
Câu 23: Hình nào thể hiện kết nối truyền thông nối tiếp theo kiểu bắt tay?

a. 2

b. 3


c. 1 và 2

d. 2 và 3

Câu 24: Cách đặt cấu hình cổng com nào sau đây là sai?
a. #use rs232(baud=9600,parity=N,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=8,stop=1)
b. #use rs232(baud=19200,parity=M,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=8,stop=1.5)
c. #use rs232(baud=9600,parity=E,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=8,stop=2)
d. #use rs232(baud=19200,parity=N,xmit=PIN_C6,rcv=PIN_C7,bits=9,stop=1)
Câu 25: Tốc độ truyền nào dưới đây không cho phép giao tiếp nối tiếp RS323?
a. 9600
b. 110
c.256000
Câu 26: Chuẩn RS232 sử dụng phương thức truyền nào sau đây?
a. Chênh lệch đối xứng.
b. Đối xứng .
c. Chênh lệch không đối xứng.
d. Không đối xứng.
Câu 27: Tín hiệu điện áp(THĐA) của chuẩn RS232 lấy từ đâu?
a. THĐA chênh lệch giữa dây dẫn và đất.
b. THĐA chênh lệch đối xứng giữa hai dây dẫn A và B.
c. THĐA chênh lệch đối xứng giữa hai dây dẫn A, B và đất.
d. Tất cả đều sai.
Câu 28: Giá trị logic mức 0 và 1 của chuẩn RS232 là bao nhiêu?
a. 3V – 15V: 1; -3V – -15V: 0.
b. 5V – 15V: 1; -5V – -15V: 0.
c. 3V – 15V: 0; -3V – -15V: 1
d. 5V – 15V: 0; -5V – -15V: 1.
Câu 29: Vận tốc truyền thực tế tối đa của chuẩn RS232 không quá:

a. 129.5kbit/s.
b. 192.0kbit/s.
c. 115.2kbit/s.
d. 120.0kbit/s.

23

d.9200


Câu 30: Chuẩn RS232 làm việc theo chế độ nào?
a. Half duplex.
c. Tri state.

b. Master - Slave.
d. Full duplex.

Câu 31: Muốn chế độ RS232 thực hiện truyền thông cần tối thiểu bao nhiêu dây dẫn?
a. 2
b. 3
b. 4
c. 5
Câu 32: Điện áp hở mạch đầu vào tối đa của chuẩn RS232 là bao nhiêu?
a. 5V
b. 12V
c. 20V
d. 25V
Câu 33: Khung dữ liệu truyền của chuẩn RS232 gồm bao nhiêu bit.
a. 4 bit.
b. 8 bit.

c. 10 bit.
d. 11 bit.
Câu 34: Ở chuẩn RS232 khi không truyền đường đây ở mức nào.
a. mức 0.
b. mức 1
c. ở khu vực qua độ (-3V đến 3V)
d. ở mức khác.
Câu 35: Ở chuẩn RS232 khi bắt đầu truyền xung start có biên độ bao nhiêu?
a. 3V.
b. 15V.
c.10V.
d. -15V.
Câu 36: Chuẩn RS485 có thể thu phát tối đa bao nhiêu thiết bị trên hai dây?
a. 8
b. 16
c. 32
d. 64
Câu 37: Khoảng cách tối đa chuẩn RS485 có thể truyền là:
a. 200 m.
b. 500 m.
c. 1000 m.
d. 1200 m.
Câu 38: Vận tốc truyền tối đa của chuẩn RS485 là:
a. 3- 4Mbit/s.
c. 10 - 12Mbit/s.

b. 6 - 7Mbit/s.
d. 15- 16Mbit/s.

Câu 39: Giá trị logic mức 0 và 1 của chuẩn R485 là bao nhiêu?

a. VAB < - 200mV: 0; VAB > 200mV: 1.
b. VAB< - 500mV: 0; VAB >
500mV: 1.
24


d. VAB < 0V: mức 0; VAB >

c. VAB < 0V: 0; VAB > 200mV: 1.
500mV: 1.
Câu 40: Chuẩn RS485 làm theo chế độ nào?
a. Half duplex và full duplex.
c. Tri state.

b. Master - Slave.
d. Cả 3 điều đúng.

Câu 41: Điện trở kết thúc ở đầu xa nhất của mạng là bao nhiêu?
a. 100 - 120Ω.
b. 220 - 230Ω.
c. 330 - 360Ω.
d. 470 - 680Ω.
Câu 42: Tín hiệu điện áp(THĐA) của chuẩn R485 lấy từ đâu?
a. THĐA chênh lệch giữa dây dẫn và đất.
b. THĐA chênh lệch đối xứng giữa hai dây dẫn A và B.
c. THĐA chênh lệch đối xứng giữa hai dây dẫn A, B và đất.
d. Tất cả đều sai
Câu 43: Trở kháng đầu vào của chuẩn RS485 là bao nhiêu?
a. 3kΩ.
b. 12kΩ.

c. 7kΩ.
d. 10kΩ.
Câu 44: Ở chế độ Half duplex chuẩn RS 485 sử dụng bao nhiêu dây dẫn tín hiệu?
a. 2
b. 4
c. 7
d.9
Câu 45: Ở chế độ Master – Slave chuẩn RS 485 sử dụng bao nhiêu dây dẫn tín hiệu?
a. 2
b. 4
c. 7
d. 9
Câu 46: Trong trường hợp nào chuẩn RS 485 không cần dung trở đầu cuối?
a. Độ dài cáp đạt tối đa tốc độ truyền tối đa.
b. Độ dài cáp đạt tối đa tốc độ truyền tối thiểu.
c. Độ dài cáp ngắn tốc độ truyền tối đa.
d. Độ dài cáp ngăn đa tốc độ truyền tối thiểu.
Câu 47: Tốc độ truyền tối đa của chuẩn RS 485 phụ thuộc vào yếu tố nào?
25


×