Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Ôn tiếng việt HKI lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.85 KB, 1 trang )

Tiếng Việt
1.Từ ghép:là những từ phức đc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ vs nhau về nghĩa
-Có 2 loại:từ ghép chính phụ,từ ghép đẳng lập
-Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.Tiếng chính đứng
trước tiếng phụ đứng sau
-Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(ko phân ra tiếng chinh,phụ)
-Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa.Nghĩa củaTG chính,phụ hẹp hơn NCT chính
-Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.Nghĩa của TG đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo
nên nó.
2.Từ láy:từ do 2,3 tiếng tạo thành có QH láy âm giữa các tiếng(có sự hòa phối âm thanh)
Tác dụng:Giàu giá trị gợi tả và biểu cảm.Có từ láy làm giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh sắc thái so vs từ
gốc.Từ láy tượng hình,tượng thanh làm cho câu thêm sinh động
3.Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hề sở hữu,so sánh, nhân quả…giữa các bộ phận của
câu hay giữa câu vs câu trong đoạn văn
4.Đại là từ dùng để chỉ người,sự vật hoạt động tính chất trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời ns hoặc để
hỏi
-Có 2 loại:đại từ dùng để trỏ;Đại từ dùng để hỏi
5.Từ hán việt là từ gốc hán nhưng đọc theo cách việt,viết bằng chữ la tinh đặt vào trong câu theo văn
phạm việt nam
-Có 2 loại:từ ghép đẳng lập do:+2 hoặc nhiều tiếng hán việt có nghĩa hợp thành
+Từ ghép chính phụ do 2 tiếng tiếng Hán Việt đc ghép theo 2 kiểu :+Tiếng chính đứng trước , tiếng
phụ đứng sau
+Tiếng phụ đứng trước,tính chính đứng sau
5.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
-Có 2 loại từ đồng:từ đồng nghĩa hoàn toàn(ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa )
+Từ đồng nghĩa ko hoàn toàn(có sắc thái nghĩa khác nhau)
6.Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau
-Từ trái nghĩa có thể đc sử dụng trong thể đối tạo các hình tượng tương phản gây ấn tượng mạnh,làm
cho lời ns thêm sinh động


7.Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,ko liên qu8an đến nhau.
-Trong giao tiếp phải chú ý đẩy đủ đến nghữ cảnh để tránh hiểu hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ vs
nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
8.Điệp ngữ:là sử dụng biện pháp lặp lại từ ngữ(hoặc cả 1 câu) đẻ làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có 3 dạng:điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng),điệp ngữ nối tiếp
9.Chơi chữ:là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước,… làm câu
văn hấp dẫn thú vị.
-Có 5 lối chơi chữ:+dùng từ ngữ đồng âm
+……lối ns trại âm (gần âm)
+…….lối ns lái
+…....cách điệp âm
+……..từ ngữ trái nghĩa,đồng nghĩa,gần nghĩa
*đc sd trong cuộc sống thường ngày trong câu thơ đặc biệt là trong văn thơ trào phúng trong câu đối
câu đố



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×