Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CHƯƠNG 2 BÀO TƯƠNG VÀ CÁC BÀO QUAN, ThS. BS. TRANG THỊ ÁNH TUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 19 trang )

CHÖÔNG 2
BAØO TÖÔNG VAØ CAÙC BAØO QUAN

Thac Si, Bac Si Trang Thi Anh Tuyet


TB CÓ MÀNG NHÂN VÀ TB KHÔNG CÓ MÀNG NHÂN
SỰ BIỆT HÓA TẾ BÀO (từ phôi bào, tế bào và môi trường)
CẤU TRÚC TẾ BÀO
+ NHÂN
+ BÀO TƯƠNG
màng bào tương,
màng tế bào,
màng đơn vò


BẢN CHẤT DỊCH LỎNG
CỦA MÀNG BÀO TƯƠNG

Các protein màng bào tương (có
đánh dấu huỳnh quang) di chuyển
sang màng bào tương tế bào khác
sau ghép


SỰ TẠO MỚI MÀNG BÀO TƯƠNG

Protein màng bào tương được tạo từ lưới nội bào hạt, được chuyên chở bởi
hạt chuyên biệt đến mặt nhập bộ Golgi, ra mặt xuất, đến màng bào tương



CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TẾ BÀO (màng bào tương)
NHẬP BÀO
- ẨM BÀO:

HẠT ẨM BÀO + LYSOSOM

- NHẬP BÀO QUA THỤ THỂ TRUNG GIAN:

CHẤT
ĐƯC CHUYÊN CHỞ (LIGANT) + LÕM THỤ THỂ + HẠT NỘI
BÀO (HỆ HẠT NỘI BÀO) – chuyển đến

- THỰC BÀO: ĐẠI THỰC BÀO + THỂ THỰC BÀO (HẠT

THỰC BÀO/ HẠT TỰ THỰC BÀO) + VI KHUẨN/ KST/ VI NẤM
lysosom và trả thụ thể về màng bào tương

XUẤT BÀO

(hoạt động chế tiết giữ nguyên màng bào tương)

Ca++ + HẠT TIẾT (HẠT BÀO TƯƠNG) + SỰ HOÁN CHUYỂN MÀNG BÀO
TƯƠNG


ẨM BÀO

HẠT ẨM BÀO + LYSOSOM

HẠT ẨM BÀO CHUYÊN CHỞ (MŨI TÊN NHỎ)



NHẬP BÀO
QUA THỤ THỂ TRUNG GIAN

+ CHẤT ĐƯC CHUYÊN CHỞ

(LIGANT)

+ LÕM THỤ THỂ
+ HẠT NỘI BÀO

(HỆ HẠT NỘI BÀO)

- LYSOSOM
- TRẢ THỤ THỂ VỀ MÀNG BÀO TƯƠNG

Hình 2.7


THệẽC BAỉO

Haùt thửùc baứo

Haùt tửù thửùc baứo

Hỡnh 2.27


XUẤT BÀO


Nhiều hạt tiền men ở
cực đỉnh

Nhiều lưới nội bào hạt
ở cực đáy

TẾ BÀO CHẾ TIẾT DỊCH LOÃNG Ở NANG TỤY NGOẠI (hình 4.26)


SỰ LIÊN LẠC TẾ BÀO
LIÊN LẠC NỘI TIẾT: ENDOCRINE SIGNALING
HORMON DI CHUYỂN THEO DÒNG MÁU TẾ CÁC TẾ BÀO
VÀ CƠ QUAN ĐÍCH
LIÊN LẠC SYNAP: SYNAPTIC SIGNALING
CHẤT TRUNG GIAN DẪN TRUYỀN THẦN KINH TÁC ĐỘNG
ĐẾN NƠRÔN KẾ CẬN THÔNG QUA SYNAP
LIÊN LẠC CẬN TIẾT: PARACRINE SIGNALING
CHẤT TRUNG GIAN HÓA HỌC CÓ TÁC DỤNG NHANH ĐỐI
VỚI CÁC TẾ BÀO Ở NGAY BÊN CẠNH
LIÊN LẠC TỰ TIẾT: AUTOCRINE SIGNALING
CÓ THỤ THỂ ĐÁP ỨNG VỚI PHÂN TỬ TÍN HIỆU CỦA
CHÍNH TẾ BÀO


CÁC BÀO QUAN
TI THỂ: MITOCHONDRIA
+ HÌNH CẦU/QUE, TẠO NĂNG LƯNG TẾ BÀO
+ MÀNG TI THỂ NGOÀI – MÀNG TI THỂ TRONG –
KHOANG TI THỂ - MÀO TI THỂ


TB biểu mô dạ dày
có nhiều ti thể


CÁC BÀO QUAN
LƯỚI NỘI BÀO HẠT: ROUGH ENDOPLASMIC RETICULUM - RER
+ CÓ Ở CÁC TB CHẾ TIẾT PROTEIN, COLLAGEN, Ig
+ DẠNG ỐNG + KHOANG DẸT – NỐI VỚI MÀNG BÀO TƯƠNG
+ CÓ POLYRIBOSOM


CÁC BÀO QUAN
LƯỚI NỘI BÀO KHÔNG HẠT: SMOOTH ENDOPLASMIC RETICULUM - SER
+ CÓ Ở NHIỀU LOẠI TB: TẠO HẠT CHUYÊN BIỆT, LƯỚI NỘI BÀO CƠ …
+ DẠNG ỐNG, NỐI VỚI NHAU VÀ VỚI MÀNG BÀO TƯƠNG
+ KHÔNG CÓ POLYRIBOSOM (hạt)
Lưới nội bào hạt

Lưới nội bào không hạt


CÁC BÀO QUAN
LYSOSOM: LYSOSOME – TIÊU THỂ
+ LYSOSOM SƠ CẤP: CHƯA HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA
+ LYSOSOM THỨ CẤP: CÓ HẠT THỰC BÀO VÀ ĐỔ MEN VÀO
+ THỂ VÙI: LYSOSOM KHÔNG TIÊU HÓA HẾT – SẮC TỐ LÃO HÓA
+ HẠT TỰ THỰC BÀO: LYSOSOM BAO LẤY MÀNG BÀO TƯƠNG hay BÀO QUAN

Lysosom (L)

dưới KHV
quang học
(N là nhân
tế bào ống
thận)

Lysosom
dưới KHV
điện tử
xuyên
(bên
cạnh có
nhiều ti
thể)


CÁC BÀO QUAN
PROTEASOM: PROTEASOME
+ HẠT BÀO TƯƠNG
+ CÓ NHIỀU PROTEASE: Phân hủy protein
Loại bỏ men thừa sau hoạt động,
Loại bỏ các protein tổng hợp sai
Xử lý protein sơ cấp – tiếp theo là lysosom
PEROXISOM: PEROXISOME, MICROBODY
+ HẠT BÀO TƯƠNG
+ CÓ NHIỀU PROTEASE: Ôxy hóa các chất hữu cơ
Tạo ra hydrogen peroxide (sẽ bò loại bỏ bởi men catalase)
CÁC HẠT TIẾT: SECRETORY VESICLE
+ HẠT BÀO TƯƠNG
+ CHỨA CHẤT TIẾT: hạt tiết men (zymogen granule)



KHUNG TẾ BÀO
SIÊU ỐNG: MICROTUBULE
+ CÓ Ở LÔNG CHUYỂN, TIÊM MAO
+ THÀNH PHẦN CẤU TẠO GỒM:
- TUBULIN α VÀ β (13 tubulin tạo nên 1 vòng xoắn)
- TRUNG TÂM TỔ HP SIÊU ỐNG, ĐẦU + VÀ ĐẦU –
- TẠO trung tử (centriole)/ trung thể (centrosome), lõi lông
chuyển (axonem)

ẢNH KHV ĐIỆN
TỬ XUYÊN

MT: siêu ống
MF: siêu sợi


SIEÂU OÁNG

TRUNG THEÅ

LOÂNG CHUYEÅN

TRUNG TÖÛ


CÁC SIÊU SI
SIÊU SI MẢNH – SIÊU SI ACTIN: ACTIN FILAMENT
+ HOẠT ĐỘNG CO RÚT

+ CÓ Ở CÁC DẠNG
1 TẾ BÀO CƠ: tạo sarcomer
2 CÁC TẾ BÀO KHÁC:
- tập trung ở vùng vỏ tế bào
- phối hợp với các bào quan,di chuyển, hoán đổi vò trí các thành
phần bào tương tạo dòng chảy bào tương
- phối hợp với myosin tạo vòng thắt màng bào tương / phân bào
- dạng rãi rác không thành bó
SIÊU SI DÀY – SIÊU SI MYOSIN: MYOSIN FILAMENT
SIÊU SI TRUNG GIAN: INTERMEDIATE FILAMENT có kích cỡ trung bình
BAO GỒM: SS.KERATINS – SS.VIMENTIN – SS.DESMIN – SS.TK ĐỆM – SS.TK


ẢNH KHV ĐIỆN TỬ XUYÊN CỦA SIÊU SI TRUNG GIAN KERATIN
Ở THỂ LIÊN KẾT CỦA TẾ BÀO BIỂU BÌ



×