Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Slide sinh lý tiêu hoá dạ cỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 55 trang )

SINH LÝ TIÊU HÓA DẠ CỎ
PGS.TS Đàm Văn Tiện


Dạ dày đơn

Dạ dày kép

Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa vsv
Hạ vị tiết HCL – tiêu hóa hóa học

Cấu tạo cơ quan tiêu hóa


Dạ cỏ

Thượng vị

Thân vị và
hạ vị

Trâu bò ăn chất xơ (fiber) là chủ yếu, lợn ăn
hỗn hợp các chất (tiêu hóa protein và
carbonhydrate là chính)


Câu hỏi tổng quát
Vì sao gia súc nhai lai chỉ ăn chất xơ là chủ
yếu mà vẫn sinh trưởng và phát triển thường?



®­êng­tiªu­ho¸­GSNL
5


Dạ dày kép

6


Sù ph¸t triÓn cña d¹ dµy kÐp

7


D¹ cá

Dạ cỏ và dạ tổ
ong

D¹ tæ o

D¹ mói khÕ

D¹ l¸ s¸ch

8


Dạ lá sách có chức năng hấp thụ nước, natri, phốt pho
và các axít béo bay hơi.


D¹ l¸ s¸ch
9


Gia súc nhai lại là loài gia súc ăn chủ yếu là chất xơ và
trong quá trình tiêu hóa có hiện tượng nhai lại, tiêu hóa
vật lý kéo dài. (i) Miệng, sau khi lấy thức ăn và nhai sơ
bộ, viên thức ăn được chuyển xuống dạ cỏ.

TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI
GIA SÚC NHAI LẠI


(ii) Dạ cỏ là trung tâm tiêu hóa chất xơ và chuyển hóa chúng thành các
acid béo bay hơi, acid acetate, butyric và propionate, nhờ tập đoàn vi
sinh vật sống cộng sinh ở đây. Tập đoàn này gồm nấm, Protozoa và vi
sinh vật. Nhờ sự đa dạng về chủng loại và theo khối thức ăn chuyển
xuống dạ múi khế và ruột non nên xác chúng là nguồn protein rất giá trị
cung cấp tới khoảng 80% nhu cầu protein của loài này.

TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI GIA SÚC
NHAI LẠI (tiếp 1)


(iii) Dạ tổ ong, là túi trung gian chuyển vận thức ăn. Giữa tiền đình dạ
cỏ và dạ tổ ong là một cái gờ. Khi co bóp gờ này sẽ che lấp một phần
giữa tổ ong và dạ cỏ khiến cho chỉ có thức ăn đã được nghiền nhỏ mới
qua cửa đó vào dạ tổ ong. Khi dạ tổ ong co bóp thức ăn trong đó sẽ được
hỗn hợp hợp, một phần trở vào dạ cỏ, một phần vào dạ lá sách.


TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI
GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 2)


(iv) Dạ lá sách là một cái túi ép lọc, nhờ sự vận động, mở khép
của lá sách mà thức ăn nửa lỏng được ép vào dạ múi khế, phần
bã thô còn lại sẽ được tiếp tục nghiền nhuyễn và cùng với thức
ăn ỏ trên xuống hòa loãng để được ép tiếp xuống dạ múi khế.

TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI
GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 3)


(v) Dạ múi khế có cấu tạo tương tự dạ dày đơn, nghĩa là
niêm mạc mặt trong có tuyến dịch nhầy muxin và có
tuyến dịch vị. Nó chỉ gồm 2 phần là thân vị và hạ vị.

TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI
GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 4)


(vi) Ruột non và ruột già của loài gia súc có cấu tạo và
chức năng tiêu hóa giống với dạ dày đơn.

TIẾN TRÌNH TIÊU HÓA THỨC ĂN ỞLOÀI
GIA SÚC NHAI LẠI (tiếp 5)


TIÊU HÓA Ở DẠ CỎ

Các nhóm VSV dạ cỏ
Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
Hoạt động của VSV dạ cỏ
Vai trò của VSV dạ cỏ đối với vật chủ

16


Vai trò của vi sinh vật dạ cỏ
đối với vật chủ













1. 1. Cung cấp năng lượng
Các axit béo bay hơi (axetic, propionic, butiric và một lượng
nhỏ izobytyric, valeric, izovaleric) cung cấp khoảng 70-80% tổng
số nhu cầu năng lượng.
2. Cung cấp protein
Các hợp chất chứa nitơ (kể cả NPN) được VSV sử dụng để
tổng hợp nên sinh khối protein có chất lượng cao và được tiêu hoá

hấp thu ở ruột non.
3. Chuyển hoá lipit
- Phân giải triaxylglycerol và galactolipit của thức ăn
- No hoá và đồng phân hoá các axit béo không no.
- Tổng hợp lipit có chứa các axit béo lạ.
4. Cung cấp vitamin: nhóm B và K
5. Giải độc
17

<


Vi khuẩn (Bacteria)











- Số lượng: 109-1010 tế bào/g chất chứa dạ
cỏ
- Hoạt động:
+ Phân giải xơ (xenlulose và
hemixenlulose)
+ Phân giải tinh bột và đường

+ Sử dụng các axit hữu cơ
+ Phân giải và tổng hợp protein
+ Tạo mêtan
+ Tổng hợp vitamin nhóm B và
vitamin K
18


Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa
theo cơ chất/sản phẩm của chúng (1)











VK phân giải xelulose và hemixenlulose
Bacteroides, Ruminococcus, Butyrivibrio
VK phân giải pectin
Butyrivibrio, Bacteroides, Lacnospira, Succinivibrio,
Treponema, Strptococcus Bovis
VK phân giải tinh bột
Bacteroides, Strp..bovis, Succinamonas, Bacteroides
VK phân giải urê
Succinivibrio, Selenamonas, Bacteroides, Ruminococcus,

Buyryvibrio, Treponem
VK sinh mêtan
Methanobrevibacter, Methanobacterium, Methanomicobium
19


Vi khuẩn dạ cỏ chia thành 10 nhóm dựa theo
cơ chất/sản phẩm của chúng (2)












VK sử dụng đường
Treponema, Lactobacillus, Streptococcus
VK sử dụng axit
Megasphera, Selenamonas
VK phân giải protein
Bacteroides, Butrivibrio, Streptococcus
VK sinh amôniac
Bacteroides, Megaspera, Selenomonas
VK phân giải mỡ
Anaerovigrio, Butrivibrio, Treponema, Eubacterium,

Fusocillus, Micrococcus
20


Động vật nguyên sinh (Protozoa)







Số lượng: 105-106 tế bào/g chất chứa
dạ cỏ
Hoạt động:
+ Tiêu hoá tinh bột và đường.
+ Xé rách màng màng tế bào
thực vật. .
+ Sử dung protein của VK
+ Sử dụng vitamin từ thức ăn
hay do vi khuẩn tạo nên.

21


Nấm (Fungi)











Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí.
Có kho ảng trên 100 tế bào mầm/g chất chứa
dạ cỏ.
Những loài nấm được phân lập từ dạ cỏ cừu
gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas
communis và Sphaeromonas communis.
Hoạt ðộng:
Nấm đầu tiên xâm nhập và tiêu hoá thành
phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào
thực vật
- Tiết men tiêu hoá xơ
22

<


Môi trường dạ cỏ cần cho VSV
Vi sinh vật đòi hỏi cân bằng dinh dưỡng tốt
nhất cũng như các điều kiện nhất định về môi
trường cho chính nó:


Dinh dưỡng (năng lượng, N, khoáng,…)




Nhiệt độ (39,5 °C)



Yếm khí



Độ ẩm (80 – 85%)



pH 6 – 7

Nếu thiếu các yếu tố trên ⇒ xẩy ra “rối loạn vi sinh vật” => rối loạn tiêu hoá
hoặc chuyển hoá và/ hoặc vi sinh vật gây bệnh

23

<


Dinh dưỡng cần cho tổng hợp VSV
dạ cỏ







Vi khuẩn dạ cỏ có thể sử dung
amoniac để tổng hợp protein
Amoniac trong dạ cỏ được hấp
thu rất nhanh
Amoniac cần có ở mức tối
thích cùng với gluxit được phân
giải (để cung cấp đồng thời N
và năng lượng)
VSV dạ cỏ có nhu cầu về
khoáng (S, P)

Gluxit & Lipit

Khoang

NPN

Protein

N

VSV da
co

N¨ng lîng

Kho¸ng


Protein

back

24


Ảnh hưởng của pH dạ cỏ đến hoạt lực của các nhóm VSV
Hoạt tinh
VSV

VSV
phân giải xơ

VSV phân
giải tinh bột

5

6

7

pH
25


×