Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mở rộng vốn từ: Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.8 KB, 3 trang )

Luyện từ và câu
Lớp 5
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
− Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình.
− Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên

của một miền quê và thành phố.
II. Đồ dùng dạy – học:
− GV: máy tính, máy chiếu
− HS: sách bài tập
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho ví dụ

1 HS trả lời
“Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái
ngược nhau”
− 2 HS trả lời
− Vd: cao – thấp, trắng - đen



GV theo dõi, nhận xét
B. Bài mới:


1.

Giới thiệu bài:

2.

Hướng dẫn HS làm bài
tập

“Nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng − HS lắng nghe
hòa bình. Vậy để biết trong tiếng Việt
có từ ngữ nào nói về hòa bình và sử
dụng từ ngữ đó như thế nào chúng ta
cùng học bài Luyện từ và câu: Hòa
bình”.

Bài tập 1:
− Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1

1 HS đọc
“Dòng nào dưới đây nêu đúng
nghĩa của từ hòa bình? Đánh
đấu X vào ô trống trước ý trả lời
đúng”
− HS làm việc cá nhân
− Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời
− Gọi HS trình bày kết quả của − HS giơ tay để trình bày ý kiến
của mình
mình bằng cách giơ tay. GV thống
kê sự lựa chọn của các em (xem

bao nhiêu bạn chọn ô trống thứ
nhất, bao nhiêu bạn chọn ô trống











thứ 2 =, bao nhiêu bạn chọn ô
trống thứ 3) trên bảng lớp
Giáo viên cùng HS phân tích, chốt
lại lời giải đúng: Trạng thái không
có chiến tranh.
− HS lắng nghe
GV phân tích:
Trạng thái bình thản là trạng thái
không lo, không nghĩ của con
người. Dù có chiến tranh hay
không.
Trạng thái hiền hòa, yên ả. Hiền
hòa là tính nết của con người, còn
yên ả là trạng thái cảnh vật.
Không nói gì về hòa bình và chiến
tranh.


Bài tập 2:
Gọi một HS đọc yêu cầu Bài tập
2.
− Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
− Gọi HS phát biểu ý kiến của mình
− Gọi HS nhận xét chữa bài, chốt lại
lời giải đúng:
Những từ đồng nghĩa với hòa bình là:
yên bình, thanh bình, thái bình.
Những từ: bình thản, thanh thản (nói
về trạng thái tinh thần của con
người). Lặng yên, yên tĩnh (trạng thái
của cảnh vật). Hiền hòa (trạng thái
của cảnh vật hoặc tính nết của con
người).


Bài tập 3:



HS đọc





HS thảo luận
2 HS phát biểu
HS lắng nghe


− 1 HS đọc
Yêu cầu một HS đọc to toàn bài.
Yêu cầu HS làm bài vô sách bài − HS làm bài
tập.
− GV lưu ý HS có thể viết về một
miền quê hoặc thành phố nơi em
ở. Các em có thể viết về một miền
quê hoặc một thành phố tươi đẹp,
thanh bình mà em đã thấy trên ti
vi.
− Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn − 2 HS đọc
của mình.
− GV lưu ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc
cách dùng từ cho từng HS (nếu






có).
Gọi HS nhận xét chọn được bạn − HS nhận xét và chọn bạn viết
viết văn hay tuyên dương trước
hay
lớp.
3.





Củng cố, dặn dò

GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về coi lại bài và chuẩn bị
bài mới.



×