Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề ôn tập thi học sinh giỏi tin 89

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.06 KB, 3 trang )

ĐỀ ÔN TẬP
Câu 1: Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng của hai số
nguyên tố. Viết chương trình thực hiện tách một số tự nhiên thành tổng
của hai số nguyên tố. Số tự nhiên n được nhập từ bàn phím. Hiển thị kết
quả lên màn hình.
Câu 2: Cho một file văn bản gồm 2 dòng có cấu trúc như sau: Dòng thứ
nhất ghi một số nguyên dương N cho biết số phần tử của mảng, dòng
tiếp theo chứa n số tự nhiên là các phần tử của mảng mỗi phần tử cách
nhau một khoảng trắng. Viết chương trình tìm phần tử mà sau khi làm
phép phân tích ra thừa số nguyên tố có nhiều nhân tử nhất. Kết quả lưu
vào file 'NGUYENTO.OUT'.
Cụ thể, xét file 'NGUYENTO.INP', 'NGUYENTO.OUT' có nội dung như
sau:
'NGUYENTO.INP'
12
12 8 56 89 45 23 14 46 68 79 12 22
'NGUYENTO.INP'

12
12 8 56 89 45 23 14 46 68 79 12 22

' NGUYENTO.OUT'
56
2.2.2.7.
' NGUYENTO.OUT'
56
2.2.2.7.

Câu 3: Năm 1973, nhà Toán học Neil Sloan đưa ra khái niệm độ bền
của một số nguyên không âm N như sau:
• Nếu N có một chữ số thì độ bền của N bằng 0.


• Nếu N có từ 2 chữ số trở lên thì độ bền của N bằng độ bền của số
nguyên là tích các chữ số của N cộng 1.
• Cho một file văn bản gồm 2 dòng có cấu trúc như sau: Dòng thứ nhất
ghi một số nguyên dương N cho biết số phần tử của mảng, dòng tiếp
theo chứa n số tự nhiên là các phần tử của mảng mỗi phần tử cách
nhau một khoảng trắng. Viết chương trình tìm độ bền của các phần tử
của mảng.
• Kết quả lưu vào file 'DB.OUT'.


S


ĐỘ
BỀN

Giải thích

77

4

Doben(77)=Doben(49)+1=Doben(36)+1+1=Doben(18)+1+1+1=Doben(8)+1+1+1+1=0+1+1+1+1=4

Giải thuật:
- Để tìm độ bền một số cần một hàm tính tích các chữ số của n TICH(n).
- Cho d = 0. Lặp lại điều kiện n >9 việc: Tăng d lên 1 thay n = TICH(n).
Cụ thể, xét file 'DB.INP', 'DB.OUT' có nội dung như sau:
'DB.OUT'
46 2

68 3
79 3
12 1
22 1
'DB.INP'
5
46 68 79 12 22
'DB.INP'
5
46 68 79 12 22

(*BÀI TẬP ỨNG DỤNG*)
Câu 1: Cho một file văn bản gồm N + 1 dòng có cấu trúc như sau:
Dòng thứ nhất ghi một số nguyen dương
N dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi như sau: đầu dòng la xâu ký tự, tiếp theo là một dấu cách
rồi đến 3 số nguyên (kiểu integer), hai số nguyên liên tiếp cách nhau ít nhất một dấu cách.
Cụ thể, xét file 'FILE1.INP' có nội dung như sau:
5
Do Le Minh Tue 7 9 10
Le Ba Quoc Minh 8 9 8
Nguyen Bao Hai Long 9 7 9
Truong Minh Tue 10 10 6
Nguyen Thi Thu Hai 7 8 10
Yêu cầu: Viết chương trình đọc file trên, tính điểm trung bình của mỗi học sinh. Ghi kết quả
vào file 'FILE1.OUT' với nội dung tương ứng như sau:
Do Le Minh Tue 7 9 10 8.67
Le Ba Quoc Minh 8 9 8 8.33
Nguyen Bao Hai Long 9 7 9 8.33
Truong Minh Tue 10 10 6 8.67
Nguyen Thi Thu Hai 7 8 10 8.33

Câu 2: Số hoàn hảo là số bằng tổng các ước thật sự của nó. Nhập số nguyên dương N từ bàn phím.
Ghi các số hoàn hảo không vượt quá N vào file 'HOANHAO.OUT'.
Ví dụ: Nhập từ bàn phím số N = 1000 thì có:
'HOANHAO.OUT' như sau: 6 28 496
Câu 3: Cho file 'NHIPHAN.INP', mỗi dòng ghi một số nguyên được biểu diễn dưới dạng nhị phân.
Hãy tạo file 'THAPPHAN.OUT', mỗi dòng ghi một số nguyên biểu diễn dưới dạng thập phân tương ứng
với số nhị phân của dòng này trong file 'NHIPHAN.INP'.
Ví dụ:
'NHIPHAN.INP'
1100
100001010
1111
100001111
11111111111000000000111111111101010101010101
'THAPPHAN.OUT'
12
266
15


271
16766293
Câu 3: Cho file 'TAMGIAC.DAT' gồm nhiều dòng, mỗi dòng ghi 3 số nguyên dương a, b, c
Hãy tạo file 'KL.OUT' mỗi dòng ghi một số 1 hoặc 0 tùy theo ba số ở dòng tương ứng
của file 'TAMGIAC.DAT' là ba cạnh của một tam giac hay không?
Ví dụ:
'TAMGIAC.DAT'
345
123
10 7 2

100 36 67
'KL.OUT'
1
0
0
1



×