Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THIẾT KẾ HGT PHÂN ĐÔI CẤP CHẬM BỘ TRUYỀN XÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.75 KB, 61 trang )

MỤC LỤC

1


Số liệu thiết kế:
- Công suất trên trục công tác : P = 19,5kW
- Số vòng quay trên trục công tác : n =113 (vòng/phút)
- Thời gian phục vụ : L =16000 giờ
Chú thích :

1

2

T
0,7T

4
5

3

0,5T

0,2t

6

0,3t


0,5t

1. Động cơ
Hình 2. Sơ đồ phân bố tải trọng

Hình 1. Hệ dẫn động hộp giảm tốc

2. Khớp nối
3. Trục I
4. Trục II
5. Trục III
6. Bộ truyền xích

2


CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.1. Tính toán công suất trên trục động cơ :
- Theo công thức 3.11 trang 89 [1], ta có :
Pct =
Trong đó :
+ Pct : Công suất cần thiết trên trục động cơ
+ ηch : Hiệu suất chung cho cả hệ thống
- Tính Ptd :
Đề bài cho tải trọng thay đổi theo bậc, theo công thức 3.10 trang 89 [1], ta có :
Ptd = P.
Với P = 19,5 kW
- Dựa theo sơ đồ phân bố tải trọng ta có :
Ptd = P. = 19,5. =
= 19,5. = 13,4 kW

1.2. Tính hiệu suất truyền động của hệ thống η ch :
- Theo bảng 3.3 trang 88 [1] ta có :
+ Hiệu suất của cặp bánh răng : ηbr = 0,97
+ Hiệu suất của cặp ổ lăn : ηol = 0,99
+ Hiệu suất của bộ truyền xích : ηx = 0,93
+ Hiệu suất của khớp nối trục : ηkn = 0,99
3


Hiệu suất chung :
ηch = ηx .br .ol .ηkn = 0,93...0,99 = 0,84
Vậy công suất cần thiết :
Pct = = = 15,9( kW )
1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ điện

- Theo công thức 2.18 trang 21 [1] :
nsb = nlv .ut
Trong đó :
+ nsb : số vòng quay đồng bộ của động cơ
+ nlv : số vòng quay của trục công tác
+ ut : tỉ số truyền động của hệ thống dẫn động
- Với ut = ux . uh
- Theo bảng 3.2 trang 88 [1] ta chọn
ux = 2
uh = 8…40 ⇒ Chọn uh = 13
ut = 13 .2 = 26
Vậy nsb = 26 .113 = 2938 (vòng/phút )
1.4. Chọn động cơ

động cơ thõa mãn điều kiện 2.19 trang 22 [1] :

Pct Pđc
4


nđb nsb
và momen mở máy thõa điều kiện :

- Từ kết quả : Pct = 15,9 kW , nsb = 2938 ( vòng/phút )
- Theo bảng 1.3 trang 236 [2] ta chọn động cơ 4A160M2Y3
- Các thông số kỹ thuật của động cơ như sau :
Kiểu động

4A160M2Y
3

Công suất
18,5

Vận tốc
quay
2930

Cos

η%

0,92

88,5


Theo bảng 1.4 trang 239 [1] ta có :

Kết luận : động cơ 4A160M2Y3 có kích thước phù hợp với yêu cầu thiết kế
1.5. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền

Theo công thức 3.8 trang 87 [1]
uch =
Trong đó :
+ nđc : số vòng quay của động cơ
+ n : số vòng quay trên trục công tác
uch = = 25.9
Mà uch = uh . ux
5

1,4


+ uh : tỉ số truyền hộp giảm tốc
+ ux : tỉ số truyền bộ truyền xích
Theo bảng 2.4 trang 21 [1], ta chọn ux = 2
uh = = = 12,95
Tra bảng 3.1 trang 43 thỏa mãn 3 điều kiện là khối lượng nhỏ nhất ; momen quán tính thu
gọn nhỏ nhất và thể tích các bánh lớn nhúng trong dầu là ít nhất do hộp giảm tốc phân đôi

Uh = 13 ⇒ Chọn 4,49 và 3,12
1.6. Xác định số vòng quay, momen, công suất của trục

- Tính toán công suất các trục theo công thức trang 49 [1], ta có :
+ Trục 3 : P3 = = = 21,17 ( kW )
+ Trục 2 : P2 = = = 22( kW )

+ Trục 1 : P1 = = 23,14 ( kW )
- Số vòng quay của các trục :
+ Số vòng quay của trục động cơ bằng số vòng quay của trục 1:
nđc = n1 = 2930 ( vòng/phút )
+ Số vòng quay của trục2 : n2 = = = 652,56 ( vòng/phút )
+ Số vòng quay của trục 3 : n3 = = = 209,15 ( vòng/phút )
- Momen xoắn trên các trục : momen xoắn được xác định theo công thức
Ti
+ Trục 1 : T1 = 9,55.106. = = 75422,18 Nmm
6


+ Trục 2 : T2 = 9,55.106. = = 321962,73 Nmm
+ Trục 3 : T3 = 9,55.106. = = 966643,55Nmm
Bảng tổng kết

Công suất
Tỉ số truyền
Số vòng quay
Mômen xoắn

Động cơ
18,5
2
2930
1648008,85

1
23,14


2
22

3
21,17

652,56
321962,73

3,12
209,15
966643,55

4,49
2930
75422,18

7


CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH
2.1 Chọn loại xích

Công suất trên đĩa xích nhỏ của bộ truyền xích chính là công suất trên trục 3 với
P3 = 21,17 ( kW )
Số vòng quay đĩa xích nhỏ n3 = 209,15 ( vòng/phút )
Vì tải trọng trung bình, vận tốc thấp ( dưới 15 m/s ) nên dùng xích con lăn.
2.2. Xác định các thông số của bước xích và bộ truyền

Bảng 5.4 trang 80 [1], với ux = 2, chọn số đĩa xích nhỏ z1 = 27 , do đó số răng đĩa xích lớn

z2 = z1 .ux = 27 .2 = 54 < zmax = 120
Công suất tính toán :
Pt = P3 .k .kz .kn = 21,17 .1,16 .0,92 .0,95 = 21,46 ( kW )

Trong đó :
Bảng 5.6, trang 82, [1] áp dụng công thức 5.4, trang 81, ta có :
k = k0 .ka .kđc .kbt .kbt .kđ .kc = 1 .1 .1 .0,8 .1 .1,45 = 1,16
Với :
k0 = 1 : Đường tâm cảu xích làm với phương nằm ngang một góc < 600
ka = 1 : Khoảng cách trục a = 30p
kđc = 1 : Điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích
8


kbt = 0,8 : Môi trường không bụi, bôi trơn tốt ( bảng 5.6, trang 82 )
kđ = 1 : Tải trọng êm
kc = 1,45 : Làm việc 3 ca
z1 = 27 ⇒ kz = = 0,92
với n01 = 200 ( vòng/phút )
kn = = = 0,95
Chọn bộ truyền xích 3 dãy , với kd = 2,5 , suy ra công suất tính toán sẽ là :
Pd = = = 8,584 ( kW )
Theo bảng 5.5 , trang 81, [1] với n01 = 200 ( vòng/ phút ) và pd vừa tính ta có bước xích
pc = 25,4 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn
Pd < [ P ] = 11 ( kW )
Khoảng cách trục a = 30p = 30 .25,4 = 762 mm

Theo công thức 5.12, trang 85, số mắt xích :
x = + + = + + = 101,11
Lấy số mắt xích chẵn x = 102, tính lại khoảng cách trục theo công thức 5.13 trang 85

[1]
a = 0,25. p
a = 0,25 .25,4
a = 6,35 .( 61,5 + 60,28 ) = 773,303 mm

9


Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng :
∆a = ( 0,002 ÷ 0,004 )a = 0,002 .773,303 = 1,54
⇒ a = 773,303 – 1,54 = 772 mm
Số lần va đập của xích : theo công thức 5.14 trang 85, [1] ta có :
i = = = 3,69 < [ i ] = 30
2.3. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền

Theo công thức 5.15 trang 85, [1] ta có :
s=
Theo bảng 5.2, trang 78, [1] thì tải trọng phá hỏng Q = 170,1 N và khối lượng 1 mét
xích là q = 7,5 kg
kđ = 1,2 : ứng với tải trọng làm việc va đập nhẹ
v = = = 2,39 (m/s )
Lực vòng Ft = = = 8857,74( N )
Lực căng do lực ly tâm Fv = q .v2 = 7,5 .2,392 = 42,84 (N )
Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F0 = 9,81 .kf .q .a =9,81 .4 .7,5 .0,772 = 227,2 ( N )
Trong đó kf = 4 khi bộ truyền nằm ngang nghiêng 1 góc < 400 , vì thế
s = = = 15,6
Theo bảng 5.10 trang 86, [1] với n01 = 200 ( vòng/phút ) và s > [s] = 8,2
Vậy bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
10



2.4. Xác định thông số đĩa xích
Đường kính xích : theo công thức 5.17 trang 86, [1] ta có :
d1 = = = 218,8( mm )
d2 = = = 436,8( mm )

Đường kính vòng đỉnh răng
da1 = p = 25,5 = 230 ( mm )
da2 = p = 25,4 = 448,8 ( mm )
r = 0,5024d1 + 0,05 = 0,5024 .15,88+ 0,05 = 8,02 (mm)
với d1 = 15,88 ( mm ) tra bảng 5.2 trang 78
df1 = d1 – 2r = 21,88 – 2.8,02 = 202,76 ( mm )
df2 = d2 – 2r = 436,8 – 2.8,02 = 420,76 ( mm )
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc xích theo công thức 5.18 trang 87, [1]
σH1 = 0,47.
Với :
Ft = 8857,74 ( N ) : lực vòng
kr = 0,276 : hệ số ảnh hưởng số răng xích
Kđ = 1,2 : hệ số tải trọng động ( tải động, va đập )
Fvđ1 = 13.10-7 .n3 . p3 .m = 13.10-7 .209,15 .25,4 .3 = 13,36 ( N ) : lực va đập trên m dãy
xích
11


E = 2,1.105 ( Mpa )
A = 450 ( mm2 ) diện tích của bản lề ( Theo bảng 5.12, trang 87, [1] )
⇒ σH1 = 0,47. = 348,02( MPa )
Vậy σH1 = 348,02( MPa ) < [σH ] Vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 210 sẽ
đạt được ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] = 600 (MPa) sẽ đảm bảo độ bền tiếp xúc

cho răng đĩa xích .
2.5. Xác định lực tác dụng lên trục

Áp dụng công thức 5.20 , trang 88 , [1] ta có lực tác dụng lên trục :
Fr = kx .Ft = 1,15 . 8857,74 = 10186,4 ( N )
Với :
kx = 1,15 hệ số kể đến trọng lượng xích, khi nghiêng 1 góc < 400
Lực vòng Ft = 8857,74 ( N )
Lực căng do lực ly tâm Fv = q. v2 = 7,5 .2,392 = 42,84 (N )
Trong đó kf = 4 khi bộ truyền nằm ngang nghiêng 1 góc < 400
Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra
F0 = 9,81 .kf .q .a =9,81 .4 .7,5 .0,772 = 227,2 ( N )
Bảng thông số của xích
Thông số

Giá trị

Số mắt xích

x = 102

Khoảng cách trục

a = 772 ( mm )

Số lần va đập của xích

i = 3,69
12



Đường kính vòng chia đĩa xích

d1 = 218,8 ( mm )

d2 = 436,8( mm )

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích

da1 = 230( mm )

da2 = 448,8 ( mm )

Lực tác dụng lên trục

Fr = 10186,4 ( N )

Lực căng do lực ly tâm

Fv = 42,84 ( N )

Lực căng do trọng lượng nhánh
xích bị động sinh ra

F0 = 227,2 ( N )

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
3.1. Chọn vật liệu
Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế, ở
đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau.

Theo bảng 6.1 (trang 92, [1]), chọn:
- Bánh nhỏ: thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285 có σ b1 = 850 (MPa),
σch1 = 580 (MPa). Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245.
- Bánh lớn: thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192…240 có σ b2 = 750 (MPa),
σch2 = 450 (MPa). Chọn độ rắn bánh lớn HB2 = 230.
3.2. Tính toán cấp nhanh
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng.
Các thông số đầu vào: P1 = 23,14 kW
n1 = 2930 vg/ph
u1 = 4,49
T1 = 75422,18 Nmm
3.2.1. Xác định ứng suất cho phép
3.2.1.1. Tính ,
Theo bảng 6.2 (trang 94, [1]) với thép C45.

13


3.2.1.2. Tính NHO, NFO
Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc NHO (CT 6.5, trang 93, [1]):

Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NFO (trang 93, [1]):

3.2.1.3 Tính NHE, NFE, KHL, KFL
Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương NHE, NFE ( CT 6.7 và 6.8, trang 93, [1]):

- Bánh nhỏ:

- Bánh lớn:


Với c là số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng, vì có hai bánh
răng ăn khớp nên c =1; mF = 6 là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn khi độ rắn mặt
răng HB ≤ 350
Suy ra NHE1 > NHO1; NHE2 > NHO2 do đó KHL1 = 1; KHL2 = 1
14


NFE1 > NFO1; NFE2 > NFO2 do đó KFL1 = 1; KFL2 = 1
3.2.1.4. Ứng suất cho phép
Như vậy theo 6.1a (trang 93, [1]), sơ bộ xác định được:

Với cấp nhanh dùng răng thẳng và NHE > NHO, KHL = 1, do đó:

Theo 6.2a (trang 93, [1]), với bộ truyền quay 1 chiều, hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải
KFC =1, ta có:

3.2.1.5. Ứng suất cho phép khi quá tải
Theo 6.13 và 6.14 (trang 95 và 96, [1]):

3.2.2. Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Theo công thức 6.15a (trang 96, [1]):

Trong đó:
Ka = 49,5 (Mpa1/3) là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
(bảng 6.5. trang 96, [1]).
ψba = 0,4 (bảng 6.6, trang 97 [1]).
ψbd = 0,53ψba(u1 + 1) = 0,53.0,4.(4,49 + 1) = 1,1 (CT 6.16 trang 97, [1]) => KHβ = 1,15
(sơ đồ 3) hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng (bảng 6.7, trang
98, [1]).
15



Lấy aw1 = 160 (mm).
3.2.3. Xác định các thông số ăn khớp
Môđun của bánh răng trụ răng thẳng được xác định theo công thức 6.17 (trang 97,
[1]):
m = (0,01÷ 0,02)aw1 = (0,01÷ 0,02).160 = 1,6 ÷ 3,2
Chọn môđun theo bảng 6.8 (trang 99, [1]): m =2,5
3.2.4. Xác định số răng , hệ số dịch chỉnh
- Theo công thức 6.19 và 6.20 (trang 99, [1]) ta có:
+ Số răng bánh nhỏ:

Chọn z1 = 23 răng
+ Số răng bánh lớn
z2 = u1.z1 = 4,49.23= 103,27 chọn z2 = 103 răng
- Tỷ số truyền thực :
- Sai lệch tỷ số truyền:

- Theo bảng 6.9 (trang 100, [1]) truyền động bánh răng thẳng với z1 = 23. Vậy hệ số
dịch chỉnh bánh nhỏ x1 = 0,5 , bánh lớn x2 = 0,5.
3.2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo công thức 6.33 (trang 105, [1]), ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của
bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:

Trong đó:
- bw là chiều rộng vành răng: bw = Ψba. aw1= 0,4.160 = 64 (mm)
- ZM: Hệ số xét đến cơ tính vật liệu của bánh rang ăn khớp. Theo bảng 6.5 (trang 96,
[1]) chọn ZM = 274 MPa1/3
16



- ZH: Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Theo 6.34 (trang 105, [1]):

Ở đây có: αtw là góc ăn khớp, βb là góc nghiêng răng trên mặt trụ cơ sở. Với α = 20 o
và αtw = αt = arctg(tgα/cosβ) = arctg(tg20/cos0) = 20o (bảng 6.11, trang 104, [1]). Theo
6.35 (trang 105, [1]): tgβb = cosαt.tgβ = cos20.tg0 = 0 → βb = 0o
Vậy ZH = = 1,76
- Zε: Hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng, với bánh răng thẳng, Z ε xác định
như sau:

Với εα là hệ số trùng khớp ngang, tính gần đúng theo công thức 6.38b (trang 105,
[1]):

- Đường kính vòng lăn bánh nhỏ :

- KHβ = 1,2: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
- KHα = 1,09: hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng do các đôi răng cùng ăn
khớp (bảng 6.14, trang 107, [1]).
Với vận tốc vòng v, tính theo công thức:
v = πdw1n1/60000 = π.57,5.2930/60000 = 8,82 (m/s)
Theo bảng 6.13 (trang 106, [1]) có v = 8,82 m/s ta chọn cấp chính xác 7
- KHv: hệ số kể đến tải trọng động tác dụng lên vùng ăn khớp
Theo công thức 6.41 (trang 107, [1]):

T1= 75422,18 (Nmm) là momen xoắn trên trục 1
δH: hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp (bảng 6.15, trang107, [1]).
Chọn δH = 0,004

17



go: hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng (bảng 6.16, trang107, [1]).
Chọn go = 47 với cấp chính xác 7 và và môđun m = 2,5
Do đó νH = 0,004.47.8,82. = 9,89 (m/s)
Suy ra

- KH: hệ số tải trọng khi tính toán tiếp xúc: KH = KHβ.KHα.KHv = 1,2.1,09.1,18 = 1,54
Vậy

3.2.6. Xác định chính xác ứng xuất tiếp xúc cho phép
Theo công thức 6.1 (trang 91, [1]), ứng suất tiếp xúc cho phép:

- ZV: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
Do HB 350 nên ZV = 0,85. = 0,85. = 1,05
- ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc.
Với cấp chính xác động học là 78, khi đó cần gia công đạt độ nhám R a = 1,25..0,63
μm, do đó ZR = 1.
- KxH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. Với da < 700mm nên KxH =
1
Vậy theo công thức 6.1 và 6.1a (trang 91 và 93, [1]), ta có:

Ta thấy σH = 486,08 (MPa) < [σH] = 505,911 (MPa) do vậy bánh răng đủ bền theo độ
bền tiếp xúc.
3.2.7. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Theo công thức 6.43 và 6.44 (trang 108, [1]):

- Yε = = 0,58 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
- Yβ = 1 = 1 = 1 là hệ số kể đến độ nghiêng của răng
18



- YF1, YF2 là hệ số dạng răng của bánh 1 và 2 phụ thuộc vào số răng tương đương

Tra bảng 6.18 (trang 109, [1]) với hệ số dịch chỉnh x1 = 0,5, x2 = 0,5 , ta có: YF1 =
3,39 ; YF2 = 3,52.
- KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn: KF = KFβ.KFα.KFv
KFβ là hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính
về uốn. Tra bảng 6.7 (trang 98, [1]) chọn KFβ =1,32
KFα là hệ số xét đến sự phân bố không dều tải trọng cho các đôi răng đồng thời khi
tính về uốn. Theo bảng 6.14 (trang 107, [1]), với cấp chính xác về mức làm việc êm là 7
ta chọn KFα = 1,22
KFv là hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp:

Với νF = δF.go.v.
Trong đó δF = 0,011; go = 47 (bảng 6.15 và 6.16, trang 107, [1]).
Suy ra

Do đó KF = KFβ.KFα.KFv = 1,32.1,22.1,41 = 2,27

Vậy

Theo 6.2 và 6.2a (trang 91, [1])

[σF2] = [σF2].YR. YS .KxF = 236,57.1.1.1 = 236,57 (Mpa)
- Hệ số xét đến độ nhậy của vật liệu đối với tập trung ứng suất:
YS = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 – 0,0695.ln2,5 ≈ 1 (mm)
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng, thông thường lấy YR = 1
19



- Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn: KxF = 1
do da < 400 mm.
Nhận thấy rằng
Do vậy bánh răng đảm bảo điều kiện bền về uốn.
3.2.8. Kiểm nghiệm về quá tải
- Ứng suất tiếp cực đại:
Theo công thức 6.48 (trang 110, [1]):

Kqt là hệ số quá tải: Kqt = = 2,2

- Ứng suất uốn cực đại:
Theo công thức 6.49 (trang 110, [1]):

20


Bảng 3.1. Các thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh
ST
T

Thông số hình học

Ký hiệu

Công thức

Giá trị

1


Momen xoắn

T1 (Nmm)

75422,18

2

Tỉ số truyền

u1

4,49

3

Số vòng quay

n1 (vg/ph)

2930

4

Khoảng cách trục sơ bộ

aw (mm)

161,02


5

Khoảng cách trục

aw1 (mm)

160

6

Môđun

7

Số răng

8

Hệ số dịch chỉnh

9

Góc nghiêng răng

β (độ)

cosβ = m.(z1+z2)/(2.aw1)

0


10

Góc nghiêng răng trên
hình trụ cơ sở

βb (độ)

tgβb = cosαt..tgβ

0

d1 (mm)

d1 = m.z1/cosβ

57,5

d2 (mm)

d2 = m.z2/cosβ

257,5

da1 (mm)

da1 = d1 + 2m

62,5

da2 (mm)


da2 = d2 + 2m

262,5

df1

df1 = d1 – 2,5m

51,25

df2

df2 = d2 – 2,5m

251,25

M

m = (0,01 0,02)aw1

2,5

z1

z1 = 2aw1.cosβ/[m.(u1 + 1)]

23

z2


z2 = u1.z3

103

x1 (mm)

0,5

x2 (mm)

0,5

11

Đường kính vòng chia

12

Đường kính đỉnh răng

13

Đường kính đáy răng

14

Chiều rộng vành răng

bw (mm)


bw = Ψba. aw1

15

Chiều cao răng

h (mm)

h = 2,25m

5,625

16

Góc lượn chân răng

ρ = m/3

0,83

Ρ
21

64


17

Góc profin gốc


Α

Theo TCVN 1065 - 71

20o

18

Góc profin răng

αt

αt = arctg(tgα/cosβ)

20o

19

Vận tốc vòng

v = πdw1n1/60000

8,82

v (m/s)

3.3. Tính toán cấp chậm
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng.
Các thông số đầu vào: P2 = 22 kW

n2 = 652,56 vg/ph
u2 = 2,06
T2 = 78321962,73 Nmm
3.3.1. Xác định ứng suất cho phép
3.3.1.1. Tính ,
Theo bảng 6.2 (trang 94, [1]) với thép C45.

3.3.1.2. Tính NHO, NFO
Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc NHO (CT 6.5, trang 93, [1]):

Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NFO (trang 93, [1]):

3.3.1.3. Tính NHE, NFE, KHL, KFL
Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương NHE, NFE ( CT 6.7 và 6.8, trang 93, [1]):

- Bánh nhỏ:
22


- Bánh lớn:

Với c là số lần ăn khớp của răng trong mỗi vòng quay của bánh răng, vì có hai bánh
răng ăn khớp nên c = 1; mF = 6 là bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn khi độ rắn mặt
răng HB ≤ 350
Suy ra NHE1 > NHO1; NHE2 > NHO2 do đó KHL1 = 1; KHL2 = 1
NFE1 > NFO1; NFE2 > NFO2 do đó KFL1 = 1; KFL2 = 1
3.3.1.4. Ứng suất cho phép
Như vậy theo 6.1a (trang 93, [1]), sơ bộ xác định được:

Với cấp chậm sử dụng răng nghiêng, do đó theo 6.12 (trang 95, [1]):


Theo 6.2a (trang 93, [1]), với bộ truyền quay 1 chiều, hệ số xét đến ảnh hưởng đặt
tải KFC = 1, ta có:

23


3.3.1.5. Ứng suất cho phép khi quá tải
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải (CT 6.13, trang 95, [1]):

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải (CT 6.14, trang 96, [1]):

3.3.2. Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Theo công thức 6.15a (trang 96, [1]):

Trong đó:
Ka = 43 (Mpa1/3) là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (bảng
6.5. trang 96, [1]).
ψba = 0,5 (bảng 6.6, trang 97 [1]).
ψbd = 0,53ψba(u2 + 1) = 0,53.0,5.(3,12 + 1) = 1,09 (CT 6.16 trang 97, [1]) => K Hβ =
1,15 (sơ đồ 3) hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng (bảng 6.7,
trang 98, [1]).

Lấy aw2 = 200 (mm).
3.3.3. Xác định các thông số ăn khớp
Môđun của bánh răng trụ răng thẳng được xác định theo công thức 6.17 (trang 97,
[1]):
mn = (0,01÷ 0,02)aw2 = (0,01÷ 0,02).200 = 2 ÷ 4
Chọn môđun theo bảng 6.8 (trang 99, [1]): mn = 2,5
3.3.4. Xác định số răng, hệ số dịch chỉnh

- Theo công thức 6.19 và 6.20 (trang 99, [1]) ta có:
+ Số răng bánh nhỏ:

Chọn z1 = 39 răng
24


+ Số răng bánh lớn
z2 = u2.z1 = 3,15.39= 121,68 chọn z2 = 120 răng
- Tỷ số truyền thực :
- Sai lệch tỷ số truyền:

- Tính lại góc β
cosβ = mn.(z1+z2)/(2.aw2) = 2,5.(39 + 120)/(2.200) = 0,99 ⇒ β = 8,11o
- Theo bảng 6.9 (trang 100, [1]) truyền động bánh răng nghiêng với z1=39 >
zmin=17+2. Vậy hệ số dịch chỉnh bánh nhỏ x1 = 0, bánh lớn x2 = 0.
3.3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo công thức 6.33 (trang 105, [1]), ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ
truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:

Trong đó:
- bw là chiều rộng vành răng: bw = Ψba. aw2 = 0,5.200 = 100 (mm)
- ZM: Hệ số xét đến cơ tính vật liệu của bánh rang ăn khớp. Theo bảng 6.5 (trang 96,
[1]) chọn ZM = 274 MPa1/3
- ZH: Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc. Theo 6.34 (trang 105, [1]):

Ở đây có: αtw là góc ăn khớp, βb là góc nghiêng răng trên mặt trụ cơ sở. Với α = 20 o
và αtw = αt = arctg(tgα/cosβ) = arctg(tg20/cos8,11) = 20,19o (bảng 6.11, trang 104, [1]).
Theo 6.35 (trang 105, [1]): tgβb = cosαt.tgβ = cos20,19.tg8,11 = 0,13 ⇒ βb = 7,62o
Vậy ZH = = 1,75

- Zε: Hệ số xét đến sự trùng khớp của hai bánh răng, với bánh răng thẳng, Z ε xác định
như sau:

25


×