Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đáp án đề thi nguyên lý thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.18 KB, 14 trang )

NH010 – NH011 – NH012_ K35
Sinh viên:
…………………………...
Lớp:
…………………………...
Ngày sinh: …………………………...
I.

Bảng trả lời câu hỏi

Chọn
X

Bỏ chọn
X

Đáp án
Câu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.


“NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ”
Thời gian: 75 phút

Chọn lại
X

Mã đề: 153
A

B

C

D
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X

Câu
13.

14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.

A

B

C
X

D

X
X
X
X
X
X
X
X

X
X
X
X

II.Phần đề thi.
Câu 1. câu nào trong các câu sau dây chỉ chứa các trị số 0 “thật”:
a. 0 cm, 0oC, 0USD

b. 0oF, 0VND, 0 có chiếc xe nào.

c. 0USD, đồng hồ chỉ 0 giờ 0 phút 0 giây

d. Tất cả đều sai.
Trang 1/4 mã đề 153


Câu 2. Trọng lượng của 1 loại sản phẩm theo quy định là 7kg. Sau 1 thời gian sản xuất, người ta tiến
hành kiểm tra 144 sản phẩm và tính được trung bình mẫu là =6, 985 và s 2 = 6,7582. Sản xuất được
xem là bình thường nếu các sản phẩm sản xuất ra có khối lượng trung bình bằng trọng lượng quy định
là 7kg. Với mức ý nghĩa là 5%. Hãy kết luận về tình hình sản xuất?
a. Bình thường.

b. Không bình thường.

c. Chưa đủ dữ kiện.

Câu 3. SSW phản ánh phần biến thiên của yếu tố kết quả do ảnh hưởng của:
a. Yếu tố khác, không phải yếu tố nguyên nhân đang nghiên cứu.
b. Yếu tố nguyên nhân đang nghiên cứu (yếu tố dùng để phân nhóm).

c. Yếu tố khác và yếu tố nguyên nhân đang nghiên cứu.
d. Tất cả các nguyên nhân.

Câu 4. Cơ quan cảnh sát giao thông cho rằng có 45% người lái xe gắn máy từ 100 phân khối trở lên
không có bằng lái. Kiểm tra ngẫu nhiên 400 người lái, kết quả cho thấy có 192 người có bằng lái. Với
độ tin cậy 95%, tỷ lệ người lái xe từ 100 phân khối trở lên không có bằng lái nằm trong khoảng (lấy 3
số thập phân) (%):
a. 45,807 – 58,193

b.41,807 – 54,193

c.47,104 – 56,896

d.43,104 – 52,896

Câu 5. Biểu đồ nhánh và lá chính là:
a. Đồ thị tần số tích lũy
b. Đồ thị hình thanh ngang

c. Đồ thị hình thanh
d. Cả 3 câu đều sai

Câu 6. Bảng ANOVA trình bày trong một báo cáo về một nghiên cứu như sau:
Source
SS
df
MS
F
Between groups
722.7

4
180.68
15.3
Within groups
473.3
40
11.83
Total
1196.0
44
Báo cáo cho biết rằng kích thước của các mẫu là bằng nhau. Như vậy, nghiên cứu này sử dụng:
a. 4 mẫu với kích thước mỗi mẫu là 10.

c. 5 mẫu với kích thước mỗi mẫu là 10.

b. 4 mẫu với kích thước mỗi mẫu là 9.

d. 5 mẫu với kích thước mỗi mẫu là 9.

Câu 7. Tiền lương của 15 công nhân dệt trong 1 tháng được thống kê như sau: (Đơn vị 1000 đ)
2200,

3100,

4000,

5300,

1800, 2400, 3600,
Trang 2/4 mã đề 153



4600, 3200, 3200,

2400, 3210,

6800,

3600, 2980

Chia tiền lương công nhân thành 3 tổ, khoảng cách tổ đều. Vậy khoảng cách tổ là.
a. 1200

b. 1667

c. 1333

d. 1300

Câu 8. Một chuyên viên phân tích tài chính chọn ngẫu nhiên 5% trong tổng số 500 hóa đơn bán hàng
của một công ty. Kết quả cho thấy trị giá trung bình ghi trên một hóa đơn bằng 1050 ngàn đồng và độ
lệch tiêu chuần 162 ngàn đồng. Giả thiết số tiền ghi trên hóa đơn là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn, với độ tin cậy 95% tổng trị giá ghi trên tất cả các hóa đơn bán hàng ( ngàn đồng) của công ty
nằm trong khoản:
a. 522505 – 527495

b.491563 – 558437

c.493248 – 566752


d.Một khoảng khác

Câu 9. Theo dõi giá trị cổ phiếu của 2 công ty A và B trong 31 ngày người ta tính được các giá trị sau:
Công ty
s đã hiệu chỉnh
A
38,58
1,7
B
39,24
2,8
Giả thiết rằng giá cổ phiếu của 2 công ty là 2 biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn.
Với mức ý nghĩa 5%, có sự khác biệt thực sự về giá cổ phiếu trung bình của 2 công ty không?
a. Khác nhau

b. Như nhau

c. Không kết luận

Câu 10. Một cuộc điều tra chất lượng học tập của sinh viên khối ngành kinh tế tất cả các trường ĐH
trong địa bàn thành phố HCM. Hãy cho biết trong các câu sau, đâu là sai số do chọn mẫu:
a. Trong số các sv được chọn có sinh viên khoa kế toán trường ĐH KT TPHCM
b. Sv trường cao đẳng KT đối ngoại là thành phần quan trọng của cuộc nghiên cứu.
c. Chỉ điều tra những sv giỏi.

d. b và c điều đúng.

Câu 11. Nhân viên kiểm tra chất lượng của một nhà máy thực hiện một nghiên cứu để ước lượng tuổi
thọ trung bình của một loại sản phẩm. Trong 3 lần điều tra chọn mẫu trước đây, độ lệch tiêu chuẩn của
sản phẩm tính được là: 9,2 giờ; 9,5 giờ; 9,8 giờ với phạm vi sai số chọn mẫu là 2,5 giờ và độ tin cậy

của ước lượng là 99%. Số phẩm cần chọn ra để điều tra theo phương pháp chọn hoàn lại là:
a. 104

b. 92

c. 94

d. 102

Sử dụng dữ liệu sau để làm câu 12 và 13.
Cho dữ liệu nhánh và lá về độ tuổi của những người có thu nhập trên 3 tr đ/tháng như sau:
Trang 3/4 mã đề 153


Frequency

stem

leaf

09

2

011222456

13

3


1112357888899

11

4

12235678889

02

5

02

Stem width:

10

Each leaf:

1 case(s)

Câu 12. Mod, độ tuổi trung bình có thu nhập trên 3tr đ/tháng là:
a. 38, 35

b. 35, 38

c. 38, 36.11

d. Đáp án khác


Câu 13. Tỷ lệ tuổi từ 45 trở lên có mức lương trên 3 triệu là:
a. 24.59 %

b. 25.12 %

c. 25.71 %

d. 26.02 %

Câu 14. Trong phân tích phương sai, SSG bằng 0 nếu:
a. Các giá trị quan sát trong từng nhóm bằng nhau.
b. Tất cả các giá trị trung bình bằng nhau.
c. Trung bình mẫu của từng nhóm bằng nhau
d. Tất cả đều sai.

Câu 15. Trình độ văn hóa, huân chương lao động hạng nhất, nhì , ba,…thuộc loại thang đo (TĐ):
a. TĐ thứ bậc.
b.

c. TĐ khoảng, TĐ định danh.

TĐ định lượng.

d. TĐ tỷ lệ.

Câu 16. Trước đây, định mức tiêu dung điện cho 1 hộ gia đình trong 1 tháng là 130KW. Do đời sống
nâng cao, người ta theo dõi 100 hộ gia đình và thu được các số liệu sau:
Lượng điện tiêu thụ trong tháng (KW/ tháng)


100-120

120-140

Số hộ
14
25
Với mức ý nghĩa 5% có cần thay đổi định mức không?
a. Thay đổi

b. Không thay đổi

140-160

160-180

180-220

30

20

11

c. Thiếu dữ kiện

Câu 17. Trong kĩ thuật ANOVA, giả định nào không cần phải thỏa mãn:
Trang 4/4 mã đề 153



a.
b.
c.
d.

Mẫu chọn từ tổng thể phải có phân phối chuẩn.
Các tổng thể có trung bình bằng nhau.
Các tổng thể có phương sai bằng nhau.
K mẫu chọn một cách độc lập với nhau.

Câu 18. Hình dáng phân phối của dãy số là lệch trái khi:
a. μ> Me>Mo

b. μ
c. μ
d. μ=Mo=Me

Cho bảng sau (sử dụng làm câu 19)

Row1
Mean
Standard Error
Median
Mode
Standard Deviation

Sample Variance
Kurtosis

Skewness
Range
Minimum
Maximum
Sum
Count

Câu 19. Hãy cho biết các giá trị tương ứng với các số được đánh
trong bảng và hình dáng phân phối của dãy số?
9,95
0,65884668 a. (1)=8,86; (2)=10; phân phối lệch trái.
9,5
b. (1)=8,86; (2)=10; phân
8
phối lệch phải.
2,946451925
c.
(1)=8,68; (2)=11; phân
(1)
-0,405726295
phối lệch trái.
0,534377472
d. (1)=8,68; (2)=11; phân
(2)
phối lệch phải.
5
16

Câu 20. Trong phân tích phương sai, với mức ý nghĩa α,
20

giả thuyết H0 bị bác bỏ khi giá trị kiểm định F >
Trang 5/4 mã đề 153


a. Fk-1,n-k,α/2
b. Fk,n-k,α
c. Fk,n-k,α/2
d. Fk-1,n-k,α

Câu 21. Trong phân tích phương sai, giả thuyết H0 được phát biểu như sau:
a. µ1 = µ2 = µ3 = … = µk = 0
b. µ1 = µ2 = µ3 = … = µk = µ0
c. µ1 = µ2 = µ3 = … = µk
d.

Tất cả đều sai.

Câu 22. Trong một lô bóng đèn điện vừa mới sản xuất, người ta chọn ngẫu nhiên 400 bóng để kiểm
tra, kết quả cho thấy có 20 bóng kém chất lượng. Nếu tỷ lệ sản phẩm kém chất lượng của toàn bộ lô
hàng được ước lượng trong khoảng từ 3% đến 7% thì độ tin cậy của ước lượng là: (%)
a. 94,12

b. 94,56

c. 95,72

d. 93,44

Câu 23. Trọng lượng trung bình khi xuất chuồng ở 1 trại chăn nuôi gà công nghiệp năm trước là
3,2kg/con. Năm nay, người ta sử dụng một loại thức ăn mới. Cân thử 25 con gà, tính được

và s2 = 0,25 (phương sai đã hiệu chỉnh).
Với mức ý nghĩa 5%, hãy kết luận về tác dụng của loại thức ăn này
a. Tác dụng tốt

b. Không tác dụng

d. Không kết luận

Câu 24. Cuộc điều tra tỉ lệ trẻ em sinh ra trong tháng 8/2011 được tiến hành:
a. điều tra tất cả các trẻ sơ sinh trong quý 3 năm 2011.
b. Tất cả các em bé bị ốm phải nhập viện là đơn vị điều tra.
c. Tất cả các bé sơ sinh chào đời từ ngày 1/8/2011 đến ngày 31/8/2011.
d. Tất cả các câu trên đúng.

Câu 25. Tính tỷ lệ thực hiện năng suất kế hoạch lao động bình quân tính cho cho cả 4 phân xưởng (sản
suất cùng một loại sản phẩm)
Trang 6/4 mã đề 153


Phân xưởng
Hoa Mai
Hoa Đào
Hoa Hồng
Hoa Huệ

Tỷ lệ thực hiện kế hoạch NSLĐ (%)
106
107
108
110


a. t= 107,75(%)

b. t= 119,76(%)

Mức kế hoạch NSLĐ bình quân 1 công nhân
79
80
83
90
c. t= 107,83(%)

d. t= 109,23(%)

Hết

NH010 – NH011 – NH012_ K35
Sinh viên:
…………………………...
Lớp:
…………………………...
Ngày sinh: …………………………...
II.

Bảng trả lời câu hỏi

Chọn
X

Câu

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

“NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ”
Thời gian: 75 phút
Được sử dụng tài liệu

Mã đề: 253

Bỏ chọn
X

A

B

Chọn lại
X

C
X

D

X

X
X
X
X
X

Câu
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

A

B

C
X

D
X
X

X
X
X
X

Trang 7/4 mã đề 153


8.
9.
10.
11.
12.
III.

X

20.
21.
22.
23.
24.
25.

X
X
X
X

X
X
X
X
X
X


Phần đề thi.

Sử dụng bảng Anova sau để làm câu 1 đến câu 5
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups

Count

Sum

Average
43,7142857

Adjusted Variance

Row 1

7

306

1
51,1428571

399,2380952

Row 2


7

358

4
53,5714285

34,47619048

Row 3

7

375

7
44,7142857

38,95238095

Row 4

7

313

1
46,1428571

133,2380952


Row 5

7

323

4

42,14285714

ANOVA
Source of Variation
Between Groups
Within Groups
Total

SS

df

MS

F

F crit
2,689628

Câu 1. Hãy cho biết chỉ tiêu SSW là:
a. 4536,33


b. 4530,330

c. 3888,286

d. Tất cả đều sai.

b. 73,42857

c. 100,6789

d. Tất cả đều sai.

b. 1,156679

c. 0,991440

d. Tất cả đều sai.

Câu 2. Hãy cho biết chỉ tiêu SSG là:
a. 514,00

Câu 3. Giá trị kiểm định F là:
a. 0,925344

Trang 8/4 mã đề 153


Câu 4. Với mức ý nghĩa 0,05 bạn chấp nhận hay bác bỏ giả thiết Ho.
a. Chấp nhận giả thiết Ho.

b. Chấp nhận giả thiết H1

c. Bác bỏ giả thiết Ho.
d. Chưa kết luận được.

Câu 5. Nếu ở câu 4 bạn bác bỏ giả thiết H1. Xác suất mắc sai lầm là.
a. 5%

b. 4%

c. 3%

d. Tất cả đều sai.

Cho bảng kết quả phân tích sau: (sử dụng để làm câu 6, 7 và 8)
cân nặng
Mean
Standard Error
Median
Mode
Standard Deviation
Sample Variance
Kurtosis
Skewness
Range
Minimum
Maximum
Sum
Count


chiều cao
46,6
1,897730041
46,5
49
10,39429552

-0,712437089
0,232126031

30
67

30

Mean
Standard Error
Median
Mode
Standard Deviation
Sample Variance
Kurtosis
Skewness
Range
Minimum
Maximum
Sum
Count

1,5836667

0,0251089
1,585
1,45
0,137527

-0,1853962
-0,1396783

1,3
1,89

30

Câu 6. Cho biết chiều cao hay cân nặng, yếu tố nào biến thiên ít hơn.
a. Chiều cao
b. Hai yếu tố biến thiên cùng mức độ

c. Cân nặng
d. Chưa đủ điều kiện kết luận.

Câu 7. Cho biết hình dáng phân phối lần lượt của hai dãy số về chiều cao và cân nặng là.
a. Lệch trái, lệch trái
b. Lệch trái, lệch phải

c. Lệch phải, lệch trái.
d. Không xác định.

Câu 8. Cho biết các giá trị sample variance, range, sum của yếu tố cân nặng là.
a. 110,394; 37; 1296
b. 108,041; 37; 1398


c. 108,041; 34; 1398
d. 110,394; 34; 1296

Câu 9. Năm 2008, năng suất thu hoạch lúa của huyện Nhà Bè là 720.000 tấn, năm 2009 so với năm
2008 sản lượng tăng 2,03%, sản lượng năm 2011 bằng 110% năm 2009, sản lương năm 2015 sản

Trang 9/4 mã đề 153


lượng tăng 23% so với năm 2011. Hỏi sản lượng năm 2015 bằng bao nhiêu % so với sản lượng năm
2009.
a. 138,412%

b. 112,53%

c. 130,5%

df

F

d. 135,3%

Câu 10. Cho bảng Anova sau:
ANOVA
Source of Variation

SS
9738,15


Between Groups
Within Groups

MS

P-value

F crit

4

4,351244
20

11018,8
Total

7

21

Hãy cho biết kết quả của kiểm định.
a. Bác bỏ giả thiết H1
b. Bác bỏ giả thiết Ho

b. Chấp nhận giả thiết Ho
d. Chưa kết luận vì số liệu đề bài không đủ.

Câu 11. Cho bảng số liệu sau: (cân nặng của 30 nữ sinh viên được chọn từ 2500 nữ sinh viên trường

đại học Kinh tế tp HCM)
Cân nặng (Kg)
< 37,4
37,4 – 44,8
44,8- 52,2
52,2- 59,6
>=59,6
sum

Frequency
6
5
10
5
4
30

Cumulative %
20,00%
36,67%
70,00%
86,67%
100,00%

Với độ tin cậy 95% tổng cân của nữ sinh viên trường là.
a. 44,055- 50,972

b. 43,670- 46,890

c. 47,890- 52,578


d. Tất cả đều sai.

Câu 12. Tỷ lệ % bình quân sản phẩm hỏng trong toàn bộ sản phẩm sản xuất hàng tháng trong quý I.
Chỉ tiêu
Số sp hỏng (cái)
Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong toàn bộ sản phẩm sản xuất
a. 0,89133

b. 0,924

Tháng 1
760

Tháng 2
924

Tháng 3
836

0.8

0.924

0.95

c. 0,8905

d. Tất cả đều sai.


Dữ liệu sau dùng cho câu 13 đến 15.
Trang 10/4 mã đề 153


Giám đốc của XN chế biến thực phẩm GĐK4 đang quan tâm đến chi tiêu hàng tháng của mỗi hộ gia
đình cho thực phẩm chế biến. Ba mẫu ngẫu nhiên độc lập gồm: 6 gia đình có thu nhập thấp (dưới 6
triệu đồng/ tháng), 5 gia đình có thu nhập trung bình (từ 6 – 12 triệu đồng/ tháng), và 4 gia đình có thu
nhập khá (trên 12 triệu đồng/ tháng) đã được chọn ra để thực hiện kiểm định ANOVA. Chi tiêu hàng
tháng cho thực phẩm chế biến của mỗi gia đình như sau.
Mức thu nhập (trđ)
Thấp
Trung bình
Khá

Chi phí hàng tháng cho thực phẩm chế biến của mỗi gđ (1000đ)
2452
1601
1528
2317
1236
2394
1482
1516
1637
2468
2492
3507
2716
3613
2498

-

Câu 13. Tổng bình phương nội bộ nhóm tính được là:
e. 1.984.550,7

b. 7.357.901,7

c.3.388.800,3

d. 3.969.101,4

c. 3388800,3

d.3969113,8

Câu 14. Tổng bình phương giữa các nhóm tính được là:
a. 282400,03

b. 7357901,7

Câu 15. Giả thuyết H0 của kiểm định này viết là: Chi tiêu trung bình cho thực phẩm chế biến của tất cả
các hộ gia đình ở 3 mức thu nhập khác nhau là bằng nhau; thì giả thuyết đối sẽ là ___________
a.Thì bằng nhau.

B. Thì khác nhau

c.Thì không thể so sánh

d. Có ít nhất một cặp chi tiêu trung bình của các hộ gia đình có mức thu nhập khác nhau là khác nhau.
Câu 16. Có 3 tổ công nhân, cùng sản xuất một loại sản phẩm A, trong một khoảng thời gian như nhau.

Tổ 1, có 10 công nhân, mỗi công nhân làm 1 sản phẩm A mất 35 phút.
Tổ 2, có 15 công nhân, mỗi công nhân làm 1 sản phẩm A mất 37 phút.
Tổ 3, có 19 công nhân, mỗi công nhân làm 1 sản phẩm A mất 34 phút.
Độ lệch tiêu chuẩn về thời gian hao phí làm ra 1 sản phẩm của 3 tổ là.
a. 1,3053

b. 1,5275

c. 1,4564

d. Chưa đủ dữ kiện.

Câu 17. Sử dụng tiếp dữ liệu câu 16, hãy cho biết để áp dụng công thức trung bình cộng giản đơn,
điều kiện ở đây là gì?
Trang 11/4 mã đề 153


a.
b.
c.
d.

Số sản phẩm mỗi tổ sản xuất ra bằng nhau.
Số công nhân mỗi tổ bằng nhau.
Câu a, b đều đúng.
Không câu nào đúng.

Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất và sử dụng lao động của doanh nghiệp NH11_K35 (sử
dụng để làm câu 18, 19).
Chỉ tiêu


Quý I/2011

Quý II/2011

Quý III/2011

Quý IV/2011

Quỹ lương kế hoạch (trđ)

620

630

640

650

104

106,78

108,45

109,56

Số công nhân ngày đầu quý (người)

406


410

416

409

Giá trị sản xuất thực tế (trđ)

7890

7909

8006

8679

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng quỹ
lương (%)

Biết rằng ngày 01/01/2012 doanh nghiệp có 415 công nhân.
Câu 18. Năng suất lao động bình quân một quý trong năm của mỗi công nhân.
a. 78,27450

b.79,18099

c. 19,52163

d. 19,7411


Câu 19. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng quỹ lương trung bình một quý trong năm của doanh
nghiệp NH11_K35 là.
a. 106,9087%

b. 107,2336%

c. 107,1975%

d. Tất cả đều sai.

Câu 20. Trong một đợt bán hàng giảm giá 10%, doanh nghiệp NH10_K35 quyết định mua 10 lô hàng
X trị giá 32 trđ một lô, vì mua với số lượng lớn, doanh nghiệp được giảm giá 5% trên giá mua thực tế,
sau đó doanh nghiệp trả trước một nữa trong thời gian chiết khấu nên tiếp tục được giảm 1% trên giá
thanh toán mà công ty đã trả. Số còn lại do doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính không trả được nên bị
phạt 5% trên số còn phải thanh toán. Hỏi tổng thanh toán thực tế của doanh nghiệp so với giá bán chưa
giảm giá bằng bao nhiêu?
a. 87,21%

b. 90,06%

c. 84,65%

d. 89,78%

Câu 21. Trong một đợt kiểm tra hàng, theo lời tuyên bố của công ty NH12_K35 thì trọng lượng trung
bình của một sản phẩm không kém hơn 350 gram, chúng ta là phía đối tác, cần phải xem xét lại ý kiến
đó, giả thiết H1 sẽ là?
Trang 12/4 mã đề 153



a.
b.
c.
d.

H1: Trọng lượng trung bình một sản phẩm khác 350 gram.
H1: Trọng lượng trung bình một sản phẩm lớn hơn 350 gram.
H1: Trọng lượng trung bình một sản phẩm nhỏ hơn 350 gram.
H1: Trọng lượng trung bình một sản phẩm lớn hơn bằng 350 gram.

Câu 22. Trong một đợt áp dụng phương thức sản xuất mới vào trong sản xuất, ban quản trị công ty
muốn kiểm tra xem liệu phương pháp mới áp dụng vào có làm gia tăng lợi nhuận không? Vậy nên đặt
giả thiết Ho như thế nào?
a. H0: Lợi nhuận có tăng.
b. H0: Lợi nhuận sau khi áp dụng phương pháp mới – lợi nhuận trước khi áp dụng

0.

c. H0: Lợi nhuận không tăng.
d. H0: Lợi nhuận nhỏ hơn không.

Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 23, 24 và 25.
Tiến hành điều tra kết quả học tập môn NLTK của sinh viên của giảng đường NH khối 4 khóa 35 ta
được bảng tóm tắt sau.
Câu 23. Với mức ý nghĩa 5% điểm trung bình môn NLTK

Điểm học tập
Mean
Standard Error
Median

Mode
Adjusted Standard

8,382352941
0,24258966
9
9

của giảng đường là.
a. 8,003 – 8,757
b. 7,907- 8,8578

c. 8,015- 8,745
d. 8.315- 8,610
Câu 24. Hệ số biến

Deviation
1,414528637
thiên điểm học tập
Sample Variance

Kurtosis
1,895295562
môn NLTK là.
Skewness
-1,213110792
Range

a. 23,867%
c. 16,875%

Minimum
4
b. 17,456%
d. 16,625%
Maximum
10
Sum

Câu 25. Với độ tin cậy 95%, có thể nói điểm trung bình
Count
34
học tập môn NLTK của 1 sinh viên trong giảng đường là.
a. 7,82
b. 8,39

c. 7,89
d. 8,90

Cho biết NORMSINV(1-0,05/2)= 1,959964

Trang 13/4 mã đề 153


-----------------------Hết-----------------------

Trang 14/4 mã đề 153




×