Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC vật lý 10 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 4 trang )

HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC VẬT LÝ 10 HKII
◊ ĐỘNG NĂNG

Wđ =

1
2

mv2

Trong đó : m là khối lượng (kg)
v là vận tốc (m/s)
Wđ là động năng (N.m hoặc J)
-Định lí biến thiên động năng:

1 2 1 2
mv2 − mv1 = Fs cos α
2
2

Wđ2 – Wđ1 = A hay

Trong đó: m là khối lượng của vật (kg),
v1 là vận tốc lúc đầu (m/s)
v2 là vận tốc lúc sau (m/s) , F là lực tác dụng (N)
s là quãng đường vật đi được(m),
α
là góc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động

◊ THẾ NĂNG
-Thế năng trọng trường:


Wt = mgz
Trong đó: m là khối lượng (kg); g là gia tốc trọng trường (m/s2 ); z là độ cao so với mốc thế năng (m)
* Chú ý : Thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.
1
Wt = k (∆l ) 2
Fđh = k ∆l
2
-Thế năng đàn hồi :
với
∆l
Trong đó :Wt là thế năng đàn hồi (J); k là độ cứng của lò xo (N/m);
là độ biến dạng của lò xo (m)

◊ CƠ NĂNG

W = Wđ + Wt hay

W=

1 2
mv + mgz
2

- Trong đó : W là cơ năng (J)

-Định luật bảo toàn cơ năng:
Vật chuyển động trong trọng trường :

<=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2


W1 = W2
hay

1 2
1
mv1 + mgz1 = mv22 + mgz2
2
2

Trong đó: W1 là cơ năng ở vị trí 1(J) ; Wđ1, Wt1 là động năng và thế năng ở vị trí 1 (J) ;
v1, z1 là vận tốc và độ cao ở vị trí 1(m/s, m)
W2 là cơ năng ở vị trí 2 (J) ; Wđ2 , Wt2 là động năng và thế năng ở vị trí 2 (J) ;
v2 , z2 là vận tốc và độ cao ở vị trí 2 (m/s, m)

1


Vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:

<=> Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2

W1 = W 2
hay

1 2 1
1
1
mv1 + k (∆l1 ) 2 = mv22 + k (∆l2 ) 2
2
2

2
2

∆l1
Trong đó : k là độ cứng của lò xo (N/m) ;
là độ biến dạng của lò xo ở vị trí 1 (m)
∆l2
là độ biến dạng của lò xo ở vị trí 2 (m)

◊ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT, ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ – MA RI ỐT
1
V
p∼
hay pV = hằng số
Trong đó : p là áp suất (mmHg, bar, atm, Pa, N/m2 )
V là thể tích (Lít = dm3, m3, cm3, mm3 )
* Chú ý : Nếu gọi p1 , V1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1
p2 , V2 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 2
Theo định luật
Bôi-Lơ _ Ma-Ri-ốt ta có :
⇒ V1 =

PV
2 2
P1

1atm = 1bar p1V1 = p2V2
= 760mmHg = 105Pa = 105N/m2
1m3 = 103dm3 = 103lít
= 106em3 = 109mm3


◊ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH, ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ

P~ T=> = hằng số .
- Gọi p1 , T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 1
- Gọi p2 , T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí ở trạng thái 2
p1 p2
PT
=
⇒ p1 = 2 1
T1 T2
T2

◊ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

-Phương trình trạng thái của khí lí tưởng(phương trình Cla-pê-rôn)
P1V1
T1

PV
PV T
2 2
⇒ T1 = 1 1 2
T2
PV
2 2

Ta có :
=
Trong đó : p1 ,V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1

p2 , V2, T2 là áp suất ,thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2
-Quá trình đẳng áp - Định luật Gay-Luy-Xắc:

2


V1 V2
=
T1 T2

hay

V
= const
T

Trong đó : V1,T1 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1
V2,T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2

◊ NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật : U = f(T, V)
- Nhiệt lượng:
∆U = Q hay Q = mc∆t
Trong đó : Q là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của chất (J/kgK = J/kgđộ)
∆t là độ biến thiên nhiệt độ (0C hoặc K)

◊ CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


-Nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) :
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được

∆U = Q + A
Trong đó : A là công (J)
Q là nhiệt lượng (J)
∆U là độ biến thiên nội năng (J)
-Quy ước về dấu của nhiệt lượng và công :
- Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng
- Q < 0 : Hệ truyền nhiệt lượng
- A > 0 : Hệ nhận công
- A < 0 : Hệ thực hiện công
-Hiệu suất của động cơ nhiệt :

H=

| A | Q1 − | Q2 |
=
Q1
Q1

<1

Trong đó : Q1 là nhiệt lượng cung cấp cho bộ phận phát động (nhiệt lượng toàn phần)
Q2 là nhiệt lượng tỏa ra (nhiệt lượng vô ích)
A = Q1 – Q2 là phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công

◊ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN


-Ứng suất:

3


Thương số : σ (Pa) =

F (N )
S (m 2 )

gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn.

-Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn:
ε=

| ∆l |
lo

= α.σ

Với α là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.
ε là độ biến dạng tỉ đối
-Lực đàn hồi:
Fđh = k.|∆l| = E. |∆l|
S
lo

Trong đó : E =

1

α

gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn.

k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó.
Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m.

◊ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
∆l = l – lo = αlo∆t
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.
Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
∆l là độ nở dài (m)
lo là độ dài ban đầu của vật (m)
- Độ nở khối:
∆V = V – Vo = βlo∆t
Với β là hệ số nở khối, β ≈ 3α và cũng có đơn vị là K-1.
∆V là độ nở khối (m3)
Vo là thể tích ban đầu của vật (m3)

-Độ nở dài:

◊ CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

-Lực căng bề mặt:
f = σl
Với σ là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m.
Hệ số σ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng : σ giảm khi nhiệt độ tăng.

4




×