Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

NỘI DUNG ôn tập tự LUẬN môn ĐƯỜNG lối 30 câu hỏi có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.1 KB, 7 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP TỰ LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI

Chương I:
1. Hoàn cảnh trong nước cuối TK XIX – đầu XX: Chính sách cai trị, tác động?

Chính sách cai trị của thực dân Pháp
- Về kinh tế:
+ Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
+ Khai thác tài nguyên.
+ Xây dựng cơ sở công nghiệp, đường giao thông, bến cảng.
+ Định ra các loại thuế vô lý đánh vào người lao động.
⇒ Tác động:
∗ Tiêu cực: Làm cho kinh tế Việt Nam biến thành 1 nền kinh tế thuộc địa,
què quặt, lạc hậu, phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp.
∗ Tích cực:
− Xây dựng hệ thống giao thông
− Hình thành các nền kinh tế mới
− Du nhập vào VN những tiến bộ khoa học kỹ thuật
− Hình thành giai cấp mới: Công nhân
Về chính trị
+ Duy trì chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.
+ Duy trì chế độ cai trị trực tiếp từ trung ương đến cơ sở.
+ Thi hành chính sách “chia để trị”: Chúng chia cắt nước ta làm ba kỳ,
mỗi kỳ đặt một chế độ cai trị riêng với mục đích gây thành kiến chia rẽ
giữa Bắc, Trung, Nam.
- Về văn hóa
+ Thi hành chính sách nô dịch lệ thuộc, gây tâm lý tự ti
+ Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội
+ Thực hiện chính sách đồng hóa.
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam dưới chính sách
-



của thực dân Pháp:
- Cơ cấu giai cấp ở Việt Nam cũng có những thay đổi cơ bản. Bên cạnh sự
phân hóa của giai cấp cũ là sự ra đời của các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Giai cấp địa chủ
+ Giai cấp nông dân
+ Giai cấp công nhân
+ Giai cấp tư sản
 Tư sản mại bản
 Tư sản dân tộc


Giai cấp tiểu tư sản, tầng lớp trí thức
Tính chất xã hội của Việt Nam từ một xã hội thuần phong kiến trở thành

+
-

một xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
+ Trong lòng xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản, gắn liền với
nhau. Đó là mâu thuẫn:
 Giai cấp: nông dân Vs địa chủ phong kiến
 Dân tộc: toàn thể dân tộc Việt Nam VS thực dân Pháp và tay sai
(mâu thuẫn chủ yếu)
⇒ Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai yêu cầu:
1) Đấu tranh giành độc lập dân tộc (nhiệm vụ hàng đầu)
2) Xóa bỏ chế độ PK giành quyền dân chủ.
2. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu nước

theo khuynh hướng vô sản và sự ra đời của Đảng CSVN?

Vai trò của NAQ đối với việc tìm ra con đường cứu nước.
- Tháng 6/1911, Nguyễn Tất Thành (NAQ) ra đi tìm đường cứu nước
- Năm 1917, Người lập hội “Những người VN yêu nước”.
- Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách 8 điểm đến Hội nghị
-

Vécxây.
Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin → Tìm thấy con đường giải phóng

-

dân tộc là con đường cách mạng vô sản.
Tháng 12/1920, NAQ đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế CS và tham
gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ đối
với phong trào cộng sản quốc tế, NAQ tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác –
Lê nin, vạch phương hướng chiến lược CMVN và chuẩn bị điều kiện để

thành lập Đảng CSVN.
Vai trò của NAQ đối với việc chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tưởng,
tổ chức cho sự ra đời của Đảng CSVN.
- Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng của NAQ thể hiện thông qua:
+ Bản án chế độ thực dân Pháp
+ Đường kách mệnh
+ Báo người cùng khổ
+ Báo thanh niên
-

Sự chuẩn bị về tổ chức:
+ Tháng 6-1925, Người thành lập "Việt Nam cách mạng thanh niên"



Mở lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ mà NAQ là người trực tiếp
tham gia giảng dạy.
- NAQ chủ trì hợp nhất 3 tổ chức cộng sản:
+ Trước sự hoạt động không hiệu quả, sự công kích, mâu thuẫn lẫn nhau
giữa các tổ chức cộng sản yêu cầu đặt ra cho CMVN là hợp nhất 3 tổ
chức này thành 1 chính đảng duy nhất ở VN.
+ Xuất phát từ hoàn cảnh đó, được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản,
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất Đảng.
+ Dưới sự chủ trì của NAQ, Hội nghị thành công, lập ra 1 Đảng duy nhất
là Đảng CSVN.
3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
Cương lĩnh chính trị xác định các vấn đề cơ bản của CMVN:
- Phương hướng chiến lược : Cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng
+

“tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”.
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ Chính trị: Chống Pháp, chống PK, xây dựng chính phủ công – nông –
binh và tổ chức quân đội công – nông .
+ Kinh tế: Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu những sản nghiệp lớn của
tư bản, đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công, nông, binh;
thu hết ruộng đất chia cho dân cày nghèo; ...
+ Văn hóa – xã hội: : dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,
phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
⇒ Nhiệm vụ trên đây bao gồm cả hai nội dung: dân tộc và dân chủ, và vẫn gắn
với 2 nhiệm vụ:
 Chống đế quốc dành độc lập dân tộc (nhiệm vụ hàng đầu)

 Chống phong kiến, đưa ruộng đất cho dân cày.
- Về lực lượng cách mạng:
+ Công – nông là lực lượng nòng cốt của cách mạng.
+ Huy động tầng lớp tiểu TS và tri thức
+ Lôi kéo trung, tiểu địa chủ và TS dân tộc.
⇒ CL chủ trương đoàn kết tất cả mọi giai cấp, mọi lực lượng trong nước để thực
hiện CM.
- Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CM thông
-

qua Đảng CS.
Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới: CMVN là 1 bộ phận của CM

thế giới
4. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?


-

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt
Nam và hệ tư tưởng Mác - Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản
Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công

-

nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Xác lập sự lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam, chứng tỏ giai cấp công
nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, thống nhất tư


-

tưởng, chính trị và tổ chức phong trào cộng sản Việt Nam.
Xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc và phương hướng phát triển của
cách mạng Việt Nam ; giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng

-

Việt Nam ; nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới, tranh thủ

-

được sự ủng hộ của cách mạng thế giới.
Cương lĩnh chính trị đúng đắn là cơ sở để Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng
Việt Thợ thuyền, dân cày và
Địa chủ phong kiến và Nam, giải quyết
các phần tử lao khổ
được
tình trạng khủng
tư bản đế quốc
hoảng về đường
lối
thế



giai cấp lãnh đạo

cách


mạng diễn ra đầu

kỷ

XX,

được

sức mạnh toàn

tập

hợp

dân tộc, kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mở ra con đường
và phương hướng phát triển mới phù hợp với đất nước Việt Nam, phù hợp với sự
nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.
Chương II:
5. Luận cương chính trị tháng 10/1930. So sánh luận cương với cương lĩnh?

Nội dung của Luận cương chính trị 10/1930:
- Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt:


VS
-

Phương hướng chiến lược của cách mạng: : là làm cách mạng tư sản dân

quyền, trong giai đoạn đầu có tính chất thổ địa và phản đế, lấy đây làm thời
kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội, sau khi cách mạng tư sản dân quyền
thắng lợi sẽ tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản mà đấu tranh thẳng lên

-

con đường xã hội chủ nghĩa.
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền:
 Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất
 Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp.
Về lực lượng cách mạng:
+ Giai cấp vô sản vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo cách
mạng.
+ Dân cày là lực lượng đông đảo nhất.
+ Một phần nhỏ tiểu tư sản và tri thức.
Về phương pháp cách mạng: võ trang bạo động
Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: cách mạng

-

Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
Về vai trò lãnh đạo của Đảng: sự lãnh đạo của đảng cộng sản là điều kiện

-

-

cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. Đảng là đội tiên phong của giai cấp
vô sản lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
So sánh luận cương VS cương lĩnh

Nội dung so sánh
Kẻ thù
Phương hướng
chiến lược

Nhiệm vụ
Lực lượng cách
mạng

Cương lĩnh(2/1930)
- Đế quốc và bọn phong
kiến tư sản.
- Tay sai phản CM
Tiến hành “tư sản dân
quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản”.
Đặt nhiệm vụ dân tộc lên
hàng đầu sau đó làm
nhiệm vụ giai cấp.
Là giai cấp công nhân và
nông dân, bên cạnh đó
phải liên minh, đoàn kết

Luận cương (10/1930)
- Phong kiến tay sai.
Lúc đầu là cách mạng tư
sản dân quyền, sau đó tiếp
tục phát triển, bỏ qua tư
bản chủ nghĩa, tiến thẳng

lên xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện đồng thời nhiệm
vụ giai cấp và nhiệm vụ
dân tộc.
Là công nhân và nông dân,
một phần nhỏ tiểu TS và tri
thức.


Lãnh đạo CM

Phương pháp tiến
hành
Đoàn kết quôc tế

với tiểu TS hoặc trung lập
phú nông trung, tiểu địa
chủ.
Chủ trương đoàn kết tất
cả mọi giai cấp, mọi lực
lượng trong nước để thực
hiện CM
Giai cấp vô sản là lực
lượng lãnh đạo; Đảng là
đội tiên phong của giai
cấp vô sản.
Võ trang bạo động

→ Chưa phát huy được sức
mạnh của khối đại đoàn kết

dân tộc.
Sự lãnh đạo của Đảng là
đkiện cốt yếu cho sự thắng
lợi của CM.
Võ trang bạo động

CM Việt Nam là 1 bộ CM Đông Dương là 1 bộ
phận của CM thế giới.
phận của CM thế giới.

6. Trình bày chủ trương đấu tranh 1936 – 1939: Chủ trương đấu tranh đòi

quyền dân chủ, dân sinh.
- Khẩu hiệu: “ Đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”
- Tính chất và phương hướng cách mạng:
+ Vẫn là “ CM tư sản dân quyền”
+ Tính chất: Thổ địa, phản đế
+ Yêu cầu cấp thiết trước mắt: tự do, dân chủ, cải thiện đời sống.
- Kẻ thù: chủ nghĩa phát-xít: bọn phản động thuộc địa và tay sai.
- Nhiệm vụ: chống phát-xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động
-

thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
Về hình thức tổ chức lực lượng: thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế, sau

-

đổi tên thành “Mặt trận dân chủ Đông Dương”.
Về vấn đề đoàn kết quốc tế: đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân và
Đảng Cộng sản Pháp, đề ra khẩu “Ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân

Pháp”, qua đó cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phát xít Pháp và

-

bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương.
Về biện pháp đấu tranh:
+ Công khai và nửa công khai
+ Hợp pháp và nửa hợp pháp


7. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945). Nêu nội dung, ý nghĩa chuyển

hướng chỉ đạo chiến lược.
8. Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách Mạng T8/1945
Chương III:
9.
10.
11.
12.
13.

Hoàn cảnh đất nước sau CM Tháng 8/1945 (+.+)
Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng
Đường lối kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1946 – 1954
Nội dung ĐH III (1960)
Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc
kháng chiến chống Mỹ

Chương IV:
14. Đối tượng và mô hình CNH trước đổi mới, thành tựu, hạn chế và nguyên

15.
16.
17.
18.

nhân.
Khái niệm CNH, HĐH được nêu ở ĐH VII
Quan điểm xây dựng CNH, HĐH thời kỳ đổi mới
Nội dung: CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
Định hướng phát triển CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

Chương V:
19.
20.
21.
22.

Đặc điểm cơ chế quản lí kinh tế trước thời kỳ đổi mới
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì.
Tính định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường
Mục tiêu và quan điểm cơ bản hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở
nước ta

Chương VI:
23. Hệ thống dân chủ nhân dân



×