Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

bo bien xoay chieu ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.62 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC SPKT - HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc

Hưng yên, ngày ....... tháng 11 năm 2016
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Khóa học :
Ngành học :
Lớp
:
Sinh viên thực hiện:
TÊN ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU BA PHA
I.Nội dung cần hoàn thành :
CHƯƠNG I: Tổng quan về bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha
- Giới thiệu về các bộ, nguyên lý
CHƯƠNG II: Thiết bộ điều áp
- Lựa chọn phương án
- Sơ đồ khối
- Sơ đồ từng khối, sơ đồ mạch hoàn thiện
- Nguyên lý
- Giới thiệu kỹ về linh kiện điện tử công suất : Triac
CHƯƠNG III : Chế tạo – Kết quả
-

Lựa chọn linh kiện thiết bị - Tính toán
Khảo sát – Kết quả đạt được
Vẽ sơ đồ board mạch
Kết quả hoàn thiện



Kết luận
-

Kết quả đạt được
Phương hướng phát triển

Giáo viên hướng dẫn :

Ngày giao đề tài : ......../..../2015
Ngày hoàn thành : ....../....../2015
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HÓA

Page 1


MỤC LỤC

Page 2


Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày ... Tháng... Năm 2015
Giáo Viên Hướng Dẫn

Page 3


Nhận xét của giáo viên phản biện
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ngày ... Tháng... Năm 2015
Giáo Viên Phản Biện

Page 4



LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học kỹ thuật trên con đường công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành điện tử nói chung đó có những bước tiến vượt
bậc và mang lại những thành quả đáng kể. Chẳng hạn như kỹ thuật chế tạo linh kiện điện
tử với công nghệ cao như vi mạch tổ hợp (IC)…làm cho thiết bị điện tử ngày càng gọn
nhẹ.
Để tiếp tục dẫn dắt sự phát triển của đất nước ngày càng giàu mạnh, thì phải đầu
tư cho giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có đủ kiến thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
xã hội. Đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đào tạo, thì phải đưa ra các phương tiện dạy học
hiện đại vào trong giảng đường, trường học có như vậy thì trình độ con người ngày càng
cao đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Trường ĐH SP KT Hưng Yên là một trong những
trường đó rất chú trọng tới việc hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy nhằm nâng cao hiệu
quả trong giảng dạy cũng như giúp sinh viên có khả năng thực tế cao.
Để làm quen với công việc học tập cũng như nắm vững các kiến đã được học để
vận dụng vào thực hành chúng em được thầy cô trong khoa gia cho làm đồ án môn học
“Thiết kế bộ điều áp xoay chiều ba pha” để củng cố kiến thức đã được học.
Sau khi nhận được đề tài đồ án với sự hướng dẫn của thầy ............................. cùng
với sự cố gắng của các bạn trong nhóm, sự tìm tòi nghiên cứu tài liệu đến nay đồ án của
chúng em về mặt cơ bản đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện do kiến thức còn có
hạn, kinh nghiệm còn thiếu nên không thể tránh khỏi sai sót. Vậy em kính mong sự chỉ
bảo giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô để đồ án của được chúng em được hoàn
thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Minh Đức
Nguyễn Văn Hoa

Page 5



CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU BA PHA

1.1.Mạch điều áp xoay chiều ba pha đấu hình sao có dây trung tính.
1.1.1. Sơ đồ nguyên lý (xét với tải thuần trở đấu Y)

Hình 1a Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha
*Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp
- Mạch điện áp xoay chiều ba pha đấu sao có dây trung tính nguyên lý và dạng

sóng dòng điện, điện áp tương tự ba mạch điều áp xoay chiều một pha ghép lại. Dạng
sóng dòng điện và điện áp các pha không phụ thuộc nhau và điện áp rơi trên van bằng
điện áp pha.Các biểu thức tương tự mạch một pha.

Page 6


1.2. Mạch điều áp xoay chiều ba pha không có dây trung tính

Hình 1 b. Mạch điều áp xoay chiều ba pha đấu hình sao không có dây trung tính
1.2.10. Nguyên lý làm việc và dạng sóng dòng điện, điện áp
- Các sơ đồ điều chỉnh dòng điện xoay chiều ba pha nói chung đều là đơn giản, do đó có
hiệu quả không cao trong qua trình điều chỉnh dòng điện, điện áp xoay chiều. Tuy nhiên
dạng điện áp, dòng điện ra phụ thuộc rất nhiều vào góc điều khiển và tính chất của tải,
dạng điện áp ra cũng không sin hoàn toàn.
- Phù hợp với các ứng dụng yêu cầu công suất vừa và nhỏ, nhất là đối với tải thuần
trở vì dạng điện áp không yêu cầu khắt khe.
- Với công suất lớn có thể áp dụng trong những trường hợp dải điều chỉnh hẹp, hoặc
quá trình điều chỉnh chỉ diễn ra trong thời gian ngắn ví dụ như trong các bộ khởi động
động cơ.

- Trong mọi trường hợp phải có biện pháp tránh ảnh hưởng của nhiễu ra ngoài lưới
điện, do dòng điện không sin, ví dụ như ta phải lắp thêm bộ lọc đầu vào.
- Có thể cải thiện đáng kể đặc tính của mạch nếu dùng các van điều khiển hoàn toàn.
Khi đó việc điều chỉnh sẽ áp dụng phương pháp điều chế độ rộng xung ở mỗi nửa chu kỳ
điện áp lưới.

Page 7


- Để phân tích sự hoạt động của sơ đồ ta phải xác định lúc nào ba pha dẫn, lúc nào
chỉ có hai pha dẫn, cũng như khoảng dẫn của các van. Ta xét với tải thuần trở đấu hình
sao đối xứng. Đồ thị dạng điện áp trên tải với góc điều khiển α = 300 và α = 600. như hình
vẽ 2.
- Góc điều khiển trong mạch được tính từ thời điểm điện áp nguồn qua không. ta cần
lưu ý rằng trong hệ thống điện áp ba pha dòng điện có thể đi qua cả ba pha hoặc chỉ hai
pha. Khi dòng chảy qua cả ba pha thì điện áp trên mỗi pha bằng điện áp pha. Còn khi
dòng chảy qua hai pha thì điện áp trên các pha tương ứng sẽ bằng một nửa điện áp dây.

a) Đồ thị dạng điện áp trên tải với góc điều khiển α = 300

Page 8


b) Đồ thị dạng điện áp trên tải với góc điều khiển α = 600

Page 9


c) Đồ thị dạng điện áp trên tải với góc điều khiển α = 900


Hình 2 Dạng sóng điện áp, dòng điện của mạch điều chỉnh điện áp xoay chiều ba pha

- Như trên hình vẽ 2.a với:
+ θ1 ≤ θ ≤ θ2 Khi đó dòng chảy qua cả ba pha, V1 dẫn pha A, V6 dẫn pha B, V5 dẫn
pha C nên ta có: UZA = UA.

Page 10


+ θ2 ≤ θ ≤ θ3 Pha C dòng điện không thể chạy qua V5 được nữa vì UC đã đảo chiều,
nên chỉ còn V1 ở pha A dẫn dòng với V6 ở pha B, do đó:
UZA =1/2.UAB.
+ θ3 ≤ θ ≤ θ4 Ở Pha C, V2 nhận được tín hiệu điều khiển nên sẽ có 3 van dẫn ở ba
pha là: V1, V2, V6. Do đó: UZA = UA
+ θ4 ≤ θ ≤ θ5 ở pha B V6 không dẫn được nữa vì UB đã đảo chiều chỉ còn V1 và V2
dẫn. Do đó: UZA = 1/2.UAC
+ θ5 ≤ θ ≤ θ6 Phân tích tương tự khi đó có 3 van dẫn là: V1, V2, V3. Do đó: UZA = UA.
+ θ6 ≤ θ ≤ θ7: UZA = 0.
- Bằng tính chất đối xứng có thể xác định được điện áp trên tải Z A trong nửa chu kỳ còn
lại. Từ quá trình phân tích sở trên ta có thể thấy rằng:
+ 0 ≤ α ≤ 600 Có các giai đoạn hai van hoặc ba van cùng dẫn;
+ 60 ≤ α ≤ 900 Chỉ có các giai đoạn hai van cùng dẫn;
+ 90≤ α ≤ 1500 Có các giai đoạn hai van dẫn hoặc không có van nào dẫn cả.
- Giá trị điện áp hiệu dụng trên tải ZA:
+ Với 0 ≤ α ≤ 600 ta có:
U AN = 2U

1
π


sin 2α 
π 3

(
α

)
 2 4
2 

+ Với 60 ≤ α ≤ 900:
U AN = 2U


3 π 3
3
π  − sin 2α +
cos 2α 
4 3 4
4


+ Với 90 ≤ α ≤ 1500:
U AN =

2U
2

1  5π
3 3

3Sin 2α 
cos 2α +
 − 3α +

π2
4
4 

Page 11


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU ÁP
Lựa chọn phương án:
Để thiết kế bộ điều áp xoay chiều 3 pha trước tiên ta làm mạch điều khiển điện áp
ở 1 pha.
2.1.Sơ đồ khối

MẠCH
NGUỒN

MẠCH ĐIỀU
KHIỂN

MẠCH CÁCH


MẠCH LỰC

2.1.1.Khối nguồn
a.Sơ đồ


b. Chức năng
Biến đổi dòng xoay chiều điện áp 15V thành dòng một chiều cấp cho mạch điều khiển.
c. Nguyên lý hoạt động.
Dòng điện 15V xoay chiều qua cầu chỉnh lưu 3A làm biến đổi từ dòng xoay chiều
thành dòng một chiều.Khi qua IC ổn áp 7815 sẽ cho dòng điện có điện áp 15V ổn
định.Sau khối chỉnh lưu cầu điện áp 15v được cho qua tụ 1000µF để san phẳng điện áp
tạo điện áp ổn định cho IC ổn áp 1815 và mắc song với một tụ gốm để loại bỏ thành

Page 12


phần sóng hài của điện áp xoay chiều sau IC 7815 ta mắc song song với một led để báo
mạch điều khiển có nguồn
2.1.2. Mạch điều khiển.

Thông số của mạch điều khiển:
C1=683µF, C5=104µF ,R 1 =1M, R3=220Ω, R2=22 k,VR7=100k ,VR8=10k
Chọn tất cả Diode trong mạch dùng loại 1N4007 có thông số:
Dòng điện định mức:Iđm=1A
Điện áp giữa A-K lớn nhất:UAK=1000V
Sụt áp trên Diode:∆U=1,1V.
2.1.3.Mạch cách ly và động lực

Page 13


2.2.Sơ đồ nguyên lý mạch hoàn thiện

*Nguyên lý hoạt động của mạch

Khi cấp nguồn 15VDC cho mạch điều khiển vào các chân 13,6,16 cho TCA 785.
Chân 5 của TCA 785 được nối với điện trở 1M nối với điện áp lưới để lấy tính hiệu đồng
bộ của pha đó. Để tạo được xung răng cưa sau khi tham khảo sơ đồ chân của datasheet
chúng em nối chân 12 với một tụ không phân cực 0,1µF để tạo độ rộng xung và một tụ
68nF vào chân 10 để tạo biên độ cho mạch điều khiển để điều khiển được triac dùng
biến trở 10k vào chân 11 để diều khiển độ rộng xung qua đó điều chỉnh góc mở cho triac
và từ đó nhận được một giá trị điện áp tương ứng trên tải . (các chân còn lại không dùng
chúng em chọn giải pháp để trống không nối mát).Xung ra từ chân điều khiển 14 để điều
chỉnh góc mở phần điện áp dương ,chân 15 để phát xung điều khiển mở phần điện áp âm
để mở cho triac ta có thể nhận được giá trị điện áp tương ứng đặt cho tải từ đó điều chỉnh
Page 14


được tốc độ động cơ, hay các loại tải trở khác theo ý muốn .Để an toàn cho mạch điều
khiển không bị điện áp ngược từ mạch lực sử dụng 2 diot chống ngược dòng và qua mạch
cách ly quang sử dụng MOC 3020 như chúng em đã giới thiệu. Mạch lực được bảo vệ
bởi cầu chì 5A
Để điều khiển tốc độ động cơ người điều khiển chỉ cần vặn biến trở R 8 để nhận được
giá trị điện áp tương ứng góc mở càng nhỏ thì điện áp đặt trên tải càng lớn và ngược
lại.Biến trở R9 để điều chỉnh độ mịn cho góc mở nhờ điều chỉnh biên độ của xung răng
cưa.

Page 15


2.3.Giới thiệu kỹ về linh kiện trong mạch
2.3.1. Triac.
2.3.1.2.Cấu tạo của Triac

Cấu tạo và kí hiệu của triac


Đặc tính vôn – ampe của triac

Page 16


Triac là phần tử bán dẫn tương tự như hai thyristor mắc song song ngược, nhưng
chỉ có một cực điều khiển. Triac là phần tử bán dẫn 3 cực, bốn lớp. Có thể điều khiển cho
mở dẫn dòng bằng cả xung dương ( dòng đi vào cực điều khiển ) lẫn xung dòng âm
( dòng đi ra khỏi cực điều khiển ). Đặc tính vôn – ampe đối xứng. Như vậy triac được
dùng để làm việc trong các mạch điện xoay chiều.
b.Đặc tính vôn – ampe :
Đặc tính V – A của triac tương tự như của thyristor do khả năng dẫn điện theo cả

-

hai chiều đặc tính của triac có dạng đối xứng qua tâm tọa độ.
Việc kích mở Triac có thể chia ra làm các trường hợp :
Mở bằng xung điều khiển > 0 khi > 0
Mở bằng xung điều khiển < 0 khi > 0
Mở bằng xung điều khiển < 0 khi > 0
Mở bằng xung điều khiển > 0 khi > 0
Mặc dù có thể tạo dòng kích có dấu tùy í, nhưng thực tế việc kích mở tốt hơn khi
dòng kích dương trong tường hợp dòng qua triac dương và dòng kích âm khi dòng qua
triac âm.
c. Các tham số cơ bản:
-

Dòng điện định mức (A): dòng điện hiệu dụng cho phép đi qua triac trong


-

một khoảng thời gian dài khi triac mở.
Điện áp ngược cực đại (V): điện áp ngược cực đại cho phép đặt vào triac

-

trong một khoảng thời gian dài khi khóa triac.
Điện áp rơi trên triac U (V): điện áp rơi trên triac khi triac mở với dòng qua

-

triac bằng dòng điện định mức.
Dòng điện điều khiển : dòng điện điều khiển đảm bảo mở triac.

2.3.2.TCA 785
2.3.2.1.Khái quát chung về IC TCA 785


Đặc trưng:
-Phạm vi ứng dụng rộng rãi.Page 17


-Tương thích LSL.
-Có thể hoạt động 3 pha(3ICS).
-Dòng điện ra 250 Ma.
-Miền dốc dòng lớn.
-Dải nhiệt độ rộng.
Loại


Mã đăng kí

Gói hàng

TCA 785

Q67000

P-DIP-16-1

IC điều khiển pha này có thể điều khiển thyistor, triac và transistor.xung kích mở
được giới hạn trong góc từ 0 o ⇒ 180o.ứng dụng tiêu biểu trong các mạch chuyển đổi, các
bộ điều khiển AC điều khiển dòng 3 pha. IC này thay thế các kiểu trước đây là TCA 780
và TCA 780D.

Hình 5. Hình dạng và sơ đồ chân của TCA 785

Thông số

kí hiệu

Điện áp cung cấp
Dòng điện ra tại chân 14,15

VS
IQ
Page 18

Giá trị giới hạn
Min

Max
- 0.5
18
-10
400

đơn vị
V
mA


Điện áp giới hạn

V6

- 0.5

VS

V

Điện áp điều khiển

V11

- 0.5

VS

V


Điện áp ngắn xung

V13

- 0.5

VS

V

Dòng điện vào đồng bộ

V5

-200

± 200

µA

Điện áp ra tại chân 14,15

VQ

VS

V

Dòng ra tại chân 2,3,4,7


IQ

10

mA

Điện áp ra tại chân 2,3,4,7

VQ

VS

V

Nhiệt độ tiếp giáp

TJ

Nhiệt độ cất giữ
Trở nhiệt hệ thống - môi trườngg

-55

150



C


Tstg

125



C

Rth SA

18

K/W

Dải hoạt động:
Điện áp cung cấp

VS

8

18

V

Tần số làm việc

F

10


500

HZ

Nhiệt độ môi trường

TA

-25

85



Giá trị giới hạn

Đơn vị

C



Đặc tính : 8 ≤ VS ≤ 18;-25 C ≤ TA ≤ 85 C ;f =50 HZ

Thông số

Kí hiệu

Mạch kiểm

tra

Min

Page 19

Typ

Max


Tiêu thụ dòng cung cấp IS

4.5

6.5

10

mA

1

200

µA

1

30


75

mV

4

15

V10peak V

V11 =0V
C10=47nF,R9=100K Ω

Chân đồng bộ 5

I5rms 30

Dòng vào điện áp bù khi R
biến đổi
Chân điều khiển

∆ V5

Dải điện áp điều khiển

V11

Điển trở vào
2.3.2.2. Mô tả chức năng :


0.2

KΩ

R11

1
5

Nguyên lý hoạt động của TCA 785 là một vi mạch phức hợp thực hiện bốn chức
năng của một mạch điều khiển. Từ đầu điện áp đồng bộ, tạo điện áp răng cưa đồng bộ, so
sánh và tạo xung ra. - Về nguyên tắc hoạt động cơ bản như sau: Nguồn nuôi qua chân 16.
Tín hiệu đồng bộ được lấy vào chân số 5 và số 1. Tín hiệu điều khiển đưa vào chân 11.
Một bộ phận biết điện áp 0 sẽ kiểm tra điện áp. Lấy vào chuyển trạng thái và sẽ chuyển
tín hiệu này đến bộ phận đồng bộ.Chân số 5 lấy điện áp đồng bộ từ ngoài để xác định
điểm không của sóng, kết hợp với bộ tạo xung răng cưa. Chú ý độ lớn của xung răng cưa
sẽ quyết định tới độ lớn của điện áp điều khiển trên chân 11. Độ lớn của xung răng cưa
được tính phụ thuộc vào R9 và C10(đã có công thức trong datasheet).
Xung đầu ra là các chân 2,3,4,7,14,15chúng ta có thể chọn cho phù họp với thiết
kế của mình. Điện áp điều khiển được đặt trên chân 11. Điện áp này lấy ở đâu là do ta
chọn trong quá trình thiết kế, nó thay đổi từ 0- Umax sẽ làm cho đầu ra (Ví dụ như chân
11 chẳng hạn )tạo ra xung cách gốc 0 một góc từ 0-180 độ, chân này sẽ đưa vào thysistor
là được làm cho nó mở từ 0-180 tùy theo điện áp điều khiển.
Với mỗi 1/2 phần sóng một xung dương cứ 30 µ s lại xuất hiện tại các đầu ra
Q1,Q2 Giữ sự tồn tại xung có thể đạt tới 1800 qua tụ C12 .Nếu chân 12 nối mass các xung
trong khoảng góc ( ϕ ⇒ 1800) sẽ xuất hiện .
−−

−−


Các đầu ra Q 1, Q 2 cung cấp tín hiệu ngược với Q1,Q2 .Tín hiệu tại ϕ +180
được dùng điều khiển một bộ Lôgic ngoài có tại chân 3.
Page 20

o

có thể


Một tín hiệu tương ứng với liên kết NOR của Q1,Q2 có sẵn tại cửa ra QZ (chân 7)
−−

−−

Cổng vào hạn chế có thể được dùng để loại trở hoạt động của các cổng ra Q1,Q2 Q 1, Q 2
−−

−−

. Chân 13 có thể dùng để mở rộng các đầu ra Q 1, Q 2 nhằm lấp đầy độ rộng xung (180 o ϕ )



Chức năng của các chân TCA 785
Số thứ tự chân

Kí hiệu

1


OS

Page 21

Công dụng
GND


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Đầu ra 2 đảo
QU

Đầu ra U


Đầu ra 1 đảo
VSYNC Điện áp vào đồng bộ
I
Tín hiệu cấm
QZ
Đầu ra Z
VREF
Điện áp chuẩn
RP
Điện trở tạo mạch răng cưa
C10
Tụ tạo mạch răng cưa
V11
Điện áp điều khiển
C12
Tụ tạo độ rộng xung
L
Tín hiệu điều khiển
Q1
Đầu ra 1 không đảo
Q2
Đầu ra 2 không đảo
VS
Điện áp dương nguồn

Page 22





Dạng sóng dòng điện, điện áp của TCA785

Hình 6.1 Dạng sóng dòng điện, điện áp của TCA785

Page 23


Các thông số của TCA 785:
Bảng 6.5 Thông số của TCA 785
Thông số


Giá trị
min

Giá trị tiêu
biểu
(F=50HZ;
VS=5V)

Giá trị
max

Đơn vị

Dòng tiêu thụ

IS

4,5


6,5

10

MA

Điện áp vào điều khiển , chân
11trở kháng vào

V11

0,2

15

V10

V

MAX



1000

μA

VS-2


V

300



R11

Mạch tạo răng cưa
Dòng nạp tụ

I10

Biên độ răng cưa

V10

Điện trở mạch nạp

R9

Thời gian sườn ngăn của xung
răng cưa

tP

10
80
3


Ms

Tín hiệu cấm vào, chân 6
Cấm

V6I

3.3

Cho phép

V6H

4

3.3

Xung hẹp

V13

3.5

2.5

Xung rộng

H

2.5


V
V

Độ rộng xung ra, chân 13
2.5

3.5

V
V

Xung ra chân 14,15
Điện áp mức cao
Điện áp mức thấp

V14/
V15

Vs-13

VS-2.5

VS

V

0.3

0.8


1.0

V

V14/
V15
Page 24


Độ rộng xung hẹp

tP

Độ rộng xung rộng

20

30

2

μs

530

620

40


μs/n

760

F

3.1

3.4

V

2x10-4

5x10-4

1/K

Điện áp điều khiển
Điện áp chuẩn

VRE
F

Góc điều khiển ứng với điện

2.8

αrsef


áp chuẩn

* Tính toán các phần tử bên ngoài

µ

Tụ răng cưa: C10 = 500pF(min); 1 F(max)
V11 .R9 .C10
Vref .K

Thời điểm phát xung:

tTr =
Vref .K

Dòng nạp tụ:

I10 =

R9
Vref .K .t
R9 .C10

Điện áp trên tụ:
V10 =
TCA 785 do hãng SIEMEN chế tạo được sử dụng để điều khiển các thiết bị chỉnh
lưu, thiết bị chỉnh dòng điện áp xoay chiều.
α
Có thể điều chỉnh góc từ 00 đến 1800 điện. Thông số chủ yếu của TCA là:
- Điện áp nguồn nuôi: US= 15V;

- Dòng điện tiêu thụ: IS= 10mA;
- Điện áp ra: I= 50mA;
- Điện áp răng cưa: URC max= (US- 2)V;
÷

Điện trở trong mạch tạo điện áp răng cưa: R9= (20 500)
÷

Điện áp điều khiển: U11 = - 0,5 (US – 2)V;
µ

Dòng điện đồng bộ: IS = 200 ( A);
µ

Tụ điện: C10 = 0,5 ( F);

÷

Tần số xung ra: f = (10 500) Hz.

Page 25

kΩ

;


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×