Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương bê tông cốt thép 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.94 KB, 4 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP BÊ TÔNG CỐT THÉP

Chương 1
Câu 1: Nêu ưu nhược điểm của kết cấu bê tông, cách khắc phục từng nhược điểm?


-

-

Ưu điểm:
Có khả năng sử dụng vật liệu địa phƣơng (Xi măng, cát, đá hoặc sỏi), tiết kiệm thép
Khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá và gỗ; chịu đƣợc động đất
Bền, tốn ít tiền bảo dƣỡng
Khả năng tạo hình phong phú
Chịu lửa tốt. Bê tông bảo vệ thép không bị nung nóng nhanh đến nhiệt độ nguy hiểm
Nhược điểm và cách khắc phục nhược điểm.
Trọng lƣợng bản thân lớn, nên với BTCT thƣờng khó vƣợt đƣợc nhịp lớn ( dùng BTCT
ứng lực trước hoặc kết cấu vỏ mỏng)
Cách âm, cách nhiệt kém (dùng kết cấu có lỗ rỗng)
Thi công BTCT toàn khối chịu ảnh hƣởng nhiều vào thời tiết (dùng BTCT lắp ghép, nửa
lắp ghép; Công xưởng hóa công tác trộn BT; ván khuôn và cốt thép; Cơ giới hóa công
tác đổ BT (Cần trục; máy bớm BT)
BTCT dễ có khe nứt (dùng BTCT ứng lực trước)

Câu 2: Mục đích của việc sử dụng cốt thép trong kết cấu bê tông ?
-

Bê tông có khả năng chịu nén khá những khả năng chịu kéo lại kém, trong khi đó cốt thép
là vật liệu chịu kéo hoặc chịu nén đều tốt. Do vậy ngƣời ta đặt cốt thép vào trong bê tông
để tăng cƣờng khả năng chịu lực cho kết cấu, từ đó sản sinh ra bê tông cốt thép.



Câu 3: Lý do bê tông và cốt thép cùng làm việc?
-

-

Giữa bê tông và cốt thép có lực dính: Nhờ đó mà ứng lực có thể truyền từ BT sang CT và
ngƣợc lại.
+ Cƣờng độ của BT và CT đƣợc khai thác hết
+ Bề rộng khe nứt trong vùng kéo đƣợc han chế
Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hóa học. BT còn bao bọc bảo vệ CT
BT và cốt thép có hệ số giãn nở nhiệt gần bằng nhau  ứng suất rất nhỏ, không phá hoại
lực dính.

Câu 4: Phân loại kết cấu bê tông, ưu nhược điểm của từng loại?


Theo phương pháp thi công gồm 3 loại:
BTCT toàn khối (BTCT đổ tại chỗ): Lắp đặt cốt thép, cốp pha và đổ BT tại vị trí thiết kế
của kết cấu.
+ ƣu điểm: KC có độ cứng lớn, chịu lực động tốt
+ Nhƣợc: tốn vật liệu làm ván khuôn và cột chống, thi công bị ảnh hƣởng của thời tiết






BTCT lắp ghép: Phân kết cấu thành các cấu kiện để sản xuất tại nhà máy hoặc sân bãi,
vận chuyển đến công trƣờng, dùng cần trục lắp ghép và nối các cấu kiện tại vị trí thiết kế.

+ ƣu: khắc phục đƣợc nhƣợc điểm BTCT toàn khối
+ nhƣợc: không có đầy đủ ƣu điểm BTCT toàn khối, việc ghép nối các cấu kiện thƣờng
khó khăn và tốn thép.
BTCT nửa lắp ghép: Lắp ghép các cấu kiện chƣa đƣợc chế tạo hoàn chỉnh đặt thêm cốt
thép, ghép thêm ván khuôn rồi đổ tại chỗ phần còn lại vào mối nối.
+ ƣu: độ cứng cao, bớt đƣợc ván khuôn, có thể bỏ đƣợc cột chống
+ nhƣợc: việc tổ chức sản xuất và lắp ghép có phần phức tạp và phải xử lý tốt mặt nối
giữa BT đã đổ trƣớc và BT đổ sau.

-

Theo trạng thái ứng suất khi chế tạo và sử dụng gồm 2 loại:



BTCT thường: Khi chế tạo cấu kiện, cốt thép ở trạng thái không có ứng suất, ngoài nội
ứng suất do co ngót và giãn nở nhiệt, trong cốt thép và bê tông chỉ xuất hiện ứng suất khi
có tải trọng tác dụng
BTCT ứng lực trước: Trƣớc khi sử dụng căng cốt thép để nén vùng chịu kéo (do tải
trọng gây ra) của cấu kiện nhằm triệt tiêu ứng suất kéo do tải trọng gây ra.
Ƣu điểm: không xuất hiện khe nứt hay hạn chế bề rộng khe nứt trong cấu kiện.



Chƣơng 2:
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông?
-

Chất lƣợng và số lƣợng xi măng: Khi tăng lƣợng xi măng cũng sẽ tăng cƣờng độ bê tông
nhƣng hiệu quả không cao thƣờng làm tăng biến dạng co ngót gây hậu quả xấu.

Độ cứng, độ sạch và tỉ lệ thành phần của cốt liệu (cấp phối): cấp phối hợp lý tăng cƣờng
độ bê tông.
Tỷ lệ nƣớc/ xi măng tăng  R tăng
Chất lƣợng thi công tốt (trộn, đổ, đầm, bảo dƣỡng tốt)  R tăng

Câu 6: Nêu khái niệm Mác bê tông, các loại mác bê tông theo TCVN?
-

-

Mác theo cƣờng độ chịu nén (M) là trị số lấy bằng cƣờng độ chịu nén trung bình tính theo
đơn vị KG/cm2 của các mẫu thử khối vuông cạnh 15cm, có tuổi 28 ngày đƣợc dƣỡng hộ
và tiến hành thí nghiệm trong điều kiện tiêu chuẩn.
Mác theo khả năng chống thấm (W) là trị số lấy bằng áp suất lớn nhất (atm) mà mẫu chịu
đƣợc để nƣớc không thấm qua.
Các Mác bê tông theo TCVN:
+ Với BT nặng: M100; M150; M200; M250; M300; M350; M400; M500; M600
+ Với BT nhẹ: M50; M75; M100; M150; M200; M250; M300


Câu 7: Trình bày biến dạng của bê tông dưới tác dụng của tải trọng?


Biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn.

a)

b)



D

R lt

P

.

.

.

2



B

l

1



0

C

 pl.  .el
. b


b

-

Nén mẫu hình trụ có chiều dài l, diện tích tiết diện là A.
Tác dụng lên mẫu lực nén P, đo đƣợc độ co ngắn .
Một phần biến dạng phục hồi đƣợc 1 (biến dạng đàn hồi)
Một phần biến dạng không hồi phục đƣợc 2 (biến dạng dẻo)

-

Tƣơng ứng:

trong đó: biến dạng đàn hồi tỷ đối

*b



; biến dạng dẻo tỷ

đối
-

Với mỗi giá trị P có đƣợc một cặp giá trị b , b có đƣợc một điểm B trên đồ thị, thay đổi
dần lực nén P có đƣợc đồ thị nhƣ trên. Điểm D ứng với lúc mẫu bị phá hoại.




Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn (tính từ biến của bê tông)

Câu 8: Thế nào là cốt thép dẻo và cốt thép rắn? Nêu giới hạn chảy quy ước đối với từng
loại cốt thép?
-

Cốt thép dẻo có thềm chảy rõ ràng hoặc có vùng biến dạng dẻo rộng
Cốt thép rắn có giới hạn chảy không rõ ràng và gần giới hạn bền

Câu 9: Trình bày thí nghiệm xác định trị số lực dính, nêu nhân tố tạo nên lực dính?


Câu 10: Lực dính giữa bê tông và cốt thép: Các yếu tố tạo nên lực dính, các yếu tố ảnh
hưởng tới lực dính. Để tăng lực dính giữa bê tông và cốt thép thì khi thiêt và khi thi công
cần lưu ý điều gì?


-

Các yếu tố tạo nên lực dính:
Lực ma sát
Sự bám
Lực dán
Các yếu tố ảnh hƣởng tới lực dính
Trạng thái chịu lực: CT chịu nén lực dính bám > CT chịu kéo
Chiều dài đoạn l: (thay đổi giá trị trung bình lực dính )
Biện pháp nhằm cản trở biến dạng (tăng lực dính bám)




×