Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Trắc nghiệm ôn thi dược lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.62 KB, 38 trang )

ÔN THI
DƯỢC LÂM SÀNG
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến người nghiện rượu là đối tượng thiếu nhiều loại
Vitamin, ngoại trừ:
A. Bữa ăn của đối tượng này thường thiếu cả chất và lượng.
B. Đường tiêu hóa bị tổn thương do sử dụng rượu lâu ngày.
C. Bị xơ gan nên làm giảm khả năng dự trữ các Vitamin.
D. Tăng tổng hợp protein huyết tương để tăng thải Vitamin.
Câu 2. Cung cấp thong tin cho câu hỏi: “ có thể uống thuốc ngay sau bữa ăn” thuộc
lĩnh vực:
A. Tương tác thuốc
B. Phản ứng có hại của thuốc (ADR)
C. Dược động học
D. Dược lực học
E. Sinh dược học
Câu 3. Kháng sinh thải trừ chủ yếu qua mật:
A. Gentamycin
B. Erythromycin
C. Tetracyclin
D. Ofloxacin
E. Cefaclor
Câu 4. Adrenalin ít dung dưới dạng tiêm tĩnh mạch vì lý do:
A. Adrenalin làm loạn nhịp tim.
B. Adrenalin được hấp thu chậm.


C. Adrenalin làm tăng huyết áp.??????
D. Cả A,B đúng.
E. Cả A,B,C đúng.
Câu 5. Vitamin D có đặc điểm:
A. Nên sử dụng với liều lớn hơn liều bổ sung hằng ngày đã được khuyến cáo (ADR) cho


ngươi mang thai bình thường ( 400đvpt).
Cường vitamin D đặc biệt có lợi cho người đang dung digitalis, vì độc tính các glycoside
tim giảm khi calci huyết tăng.
C. Các dấu hiệu và triệu trứng ban đầu của ngộ độc vitamin D là dấu hiệu và triệu trứng
của tăng calci máu.
D. Trong khi điều trị bằng vitamin D, ngươi bệnh không nên bổ sung đủ lượng calci từ
thức ăn, hoặc thực hiện điều trị bổ sung calci.
Câu 6. Các phát biểu về magnesi, chọn câu sai:
A. Magnesi được gọi là chất “ chống stress tự nhiên”.
B. Magnesi có lien quan chặt chẽ với Ca2+, Na+, K+ trong cơ thể.
C. Tác dụng phụ gây táo bón nên thường dùng kết hợp với Al3+.
D. Không nên dùng khi bị viêm bàng quang.
Câu 7. Ở những người bệnh táo bón, thường bị thiếu vitamin nào sau đây:
A. Vitamin A
B. Vitamin B1
C. Vitamin B3
D. Vitamin C
Câu 8. Các phát biểu về kẽm, chọn câu sai:
A. Kẽm được tìm thấy trong thịt, cá, thức ăn biển.
B. Kẽm trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật khó hấp thu hơn nguồn gốc động vật.


C. Sắt giúp kẽm hấp thu tốt hơn, nên phối hợp 2 chất này để bổ sung.(fe uc che hap thu
zn)
D. Aspirin ức chế khả năng hấp thu cả sắt và kẽm.
Câu 9. Cách sử trí khi thiếu vitamin và khoáng chất:
A. Nếu thiếu do rối loạn do hấp thu thì phải điều trị các bệnh liên quan ( tiêu chảy, suy
gan, tắt mật…)
B. Nếu thiếu do cung cấp không đủ nhu cầu thì bắt buộc phải điều trị bằng thuốc ngay
C. Việc bổ sung vitamin và chất khoáng hợp lý nhất là dưới dạng thuốc hay thực phẩm

chức năng
D. Việc bổ sung vitamin, chất khoáng từ thực phẩm sẽ cung cấp không đầy đủ và cân đối
Câu 10. Dấu hiệu thiếu hụt kẽm, ngoại trừ:
A. Kích thích ăn nhiều hơn, tăng vị giác, tăng cân.
B. Móng dễ gãy hoặc chậm mọc và có những vết trắng.
C. Da khô, gia tăng tính tổn thương với nhiễm trùng, chậm liền sẹo.
D. Ở trẻ em gây chậm lớn; ở đàn ông gây giảm khả năng sinh sản.
Câu 11. Trong quy trình tìm kiếm thong tin về một thuốc đã có sẵn trên thị trường
trước tiên nên tìm thông tin ở:
A. Sách giáo khoa ( nguồn cấp 3)
B. Medline ( nguồn cấp 2)
C. Tạp chí chuyên ngành ( nguồn cấp 1)
D. Báo cho ngành ( như báo sức khỏe và đời sống, thuốc và sức khỏe)
Câu 12. Cho 1 nguồn thông tin: chương “tương tác thuốc” trong sách dược lâm
sang đại cương của bộ môn dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội, NXB Y
học, 2004. Theo anh (chị), đây là nguồn thông tin:
A. Loại I
B. Loại II


C. Loại III
D. Không phân loại được
Câu 13. Cho 1 nguồn thông tin: Bài báo “Khảo sát sinh khả dụng và tương đương
sinh học của 3 chế phẩm amoxicillin” của tác giả Bùi Tùng Hiệp đăng trong tập chí
dược học số 12 năm 2004. Theo anh (chị), đây là nguồn thông tin:
A. Loại I
B. Loại II
C. Loại III
D. Không phân loại được
Câu 14. Ý nghĩa của thông số Clearance (Độ thanh thải) của một thuốc:

A. Tính được liều duy trì cần để đạt được nồng độ ở trạng thái bão hòa.
B. Xác định Vd.
C. Xác định liều tấn công.
D. Xác định xem thuốc có dạng.
Câu 17. Vận tốc hấp thu được xác định bởi:
A. Nồng độ tối đa trong huyết tương
B. Thời điểm đạt Cmax
C. Cường độ tác động tối đa
D. A và B đúng
E. A,B,C đều đúng
Câu 18. TÌM CÂU SAI: Sinh khả dụng tương đối được được nghiên cứu để chứng
minh về sự tương đồng sinh học của hai chế phẩm:
A. Có cùng hoạt chất
B. Có cùng hãng bào chế
C. Có cùng liều sử dụng


D. Có cùng đường sử dụng
Câu 19. Dùng đường uống, tiêm bắp hoặc truyền gián đoạn: Css đạt được khoảng:
A. 2 x t1/2
B. 3 x t1/2
C. 5 x t1/2
D. 7 x t1/2
Câu 20. Các phát biểu sau đây về tính chất dược động học của thuốc đối với trẻ
dưới 1 tuổi đều đúng, NGOẠi TRỪ:
A. Thuốc dễ gây độc tính do nồng độ thuốc tự do trong máu thấp hơn so với người lớn
B. Thuốc dễ gây độc tính do sự chuyển hóa ở gan kém hơn so với người lớn
C. Thuốc tồn tại trong cơ thể lâu hơn so với người lớn vì sự đào thải thuốc kém
D. Thời gian bán hủy T1/2 của thuốc ở trẻ em kéo dài hơn so với người lớn
Câu 21. Đối với phụ nữ mang thai, tốt nhất:

A. Cung cấp thuốc theo yêu cầu của đương sự
B. Cung cấp thuốc theo đơn thuốc của bác sĩ
C. Từ chối cung cấp thuốc trong mọi trường hợp
D. Khuyên tuyệt đối không dùng thuốc trong suốt thai kỳ
E. Tất cả điều sai
Câu 22. Tương tác nào xảy ra ở mô:
A. Acid valproic – Diazepam
B. Phenylbutazone – Warfarin
C. Quinidin – Digoxin
D. A và B đúng
E. A, B và C đều đúng


Câu 23. Tương tác giữa Phenylbutazone và Warfarin do cơ chế nào sau đây:
A. Phenylbutazone đẩy Warfarin ra khỏi nơi gắn vào protein
B. Warfarin đẩy Phenylbutazone ra khỏi nơi gắn vào protein
C. Phenylbutazone ức chế sự chuyển hóa của Warfarin
D. Phenylbutazone làm tăng sự chuyển hóa của Warfarin
Câu 24. Metoclorpramid làm thay đổi sự hấp thu của các thuốc khác theo cơ chế:
A. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
B. Làm thay đồi pH ở dạ dày- ruột
C. Làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột
D. Làm cản trở cơ học
Câu 25. Sự phối hợp hai loại kháng sinh nào dưới đây có tác dụng hiệp lực bội tăng:
A. Oxacillin và Norfloxacin
B. Clarithromycin và Cloramphenicol
C. Tobramycin và Erythromycin
D. Neomycin và Penicillin
Câu 26. Kháng sinh có hiệu lực diệt khuẩn “phụ thuộc liều” là:
A. Rifampicin

B. Amoxicillin
C. Clindamycin
D. Carbapenam
Câu 27. Khi nào cần phối hợp kháng sinh ngay từ đầu. NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm trùng trầm trọng, mãn tính
B. Bệnh do nhiều vi khuẩn gây nên
C. Nhiễm trùng bệnh viện


D. Khi buộc phải dùng kháng sinh phụ thuộc nồng độ
Câu 28. Acid clavilanic quan trong vì:
A. Dễ dàng xâm nhập vào vi khuẩn Gr(-)
B. Tác động chuyên biệt trên vi khuẩn Gr(+)
C. Có hiệu lực vô hoạt β-lactamase tiết ra bởi vi khuẩn
D. Có phổ hoạt tính tương tự amoxicillin
Câu 29. Dược lâm sang đã chính thức đưa vào giảng dạy ở Mỹ năm nào:
A. 1961
B. 1964
C. 1970
D. 1982
Câu 30. Lý do có dược lâm sàng:
A. Có sự nhầm lẫn trong điều trị.
B. Giúp bác sỹ điều trị một cách chính xác.
C. Cùng tham gia với nhóm điều trị.
D. Câu A, B đúng.
E. Câu A, B, C đúng.
Câu 31. Sinh khả dụng là khái niệm để chỉ phần thuốc được đưa đến và hiện diện
trong:
A. Dạ dày
B. Ruột non

C. Hệ tuần hoàn chung
D. Gan
Câu 32. Ở giai đoạn nào của dược động học đánh giá AUC:


A. Hấp thu
B. Phân bố
C. Chuyển hóa
D. Thải trừ
Câu 33. Sự chuyển hóa thuốc nhằm làm cho thuốc trở nên:
A. Quyết định liều lượng cần đưa vào của mỗi thuốc.
B. Dự đoán được sự phân bố của thuốc ở các cơ quan.
C. Khoảng cách giữa các lần đưa thuốc.
D. Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân bất thường về sinh lý, bệnh lý.
Câu 34. Vận tốc hập thu được xác định bởi:
A. Nồng độ tối đa trong huyết tương( Cmax)
B. Thời điểm đạt cân bằng Cmax (Tmax)
C. Cường độ tác động tối đa
D. Câu A, B đúng
E. câu A, B, C đúng
Câu 35. Sự chuyển hóa thuốc nhằm làm cho thuốc trở nên:
A. Mất hoạt tính dược lực
B. Tăng tác dụng có hại
C. Ít tan trong lipid hơn chất mẹ
D. Tan trong lipid nhiều hơn chất mẹ
Câu 36. Yếu tố nào làm tang tác động của thuốc chuyển hóa ở gan:
A. Sử dụng lâu dài Phenobarbital trước và trong khi sử dụng thuốc chịu sự tác dụng
tương tác.
B. Sử dụng lâu dài Cimetidin trước và trong khi sử dụng thuốc chịu tác dụng tương tác.



C. Sự thay thế trên protein bởi một thuốc khác.
D. Sử dụng lâu dài Rifampin.
Câu 37. Sinh khả dụng của thuốc là:
A. Tổng lược thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn chung
B. Tỉ lệ % thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn chung so với liều đã dùng
C. Tỉ lệ % thuốc còn hoạt tính vào được vòng tuần hoàn chung so với liều đã dung và tốc
độ cường độ thuốc xâm nhập vào vòng tuần hoàn chung
D. Trị số AUC tính được từ đồ thị diễn biến nồng độ thuốc theo thời gian
Câu 38. Thuốc sẽ đạt trạng thái cân bằng sau:
A. 3 x t1/2
B. 4 x t1/2
C. 5 x t1/2
D. 7 x t1/2
Câu 39. Thời gian thuốc đào thải hết ra khỏi cơ thể:
A. 2 x t1/2
B. 3 x t1/2
C. 5 x t1/2
D. 7 x t1/2
Câu 40. Phát biểu nào sau đây về thời gian bán thải là KHÔNG ĐÚNG:
A. Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm đi một nữa
B. Là thời gian cần thiết để một nữa lượng thuốc bài xuất ra khỏi cơ thể
C. Là thời gian cần thiết để thuốc còn lại một nữa nồng độ ban đầu trong huyết tương
D. Là thời gian cần thiết để một nữa lượng thuốc đã uống vào được vòng tuần hoàn
E. Là thời gian dung để xác định số lần sử dụng thuốc


Câu 41.hãy tính thời gian bán thải T1/2 của một thuốc khi biết thể tích phân bố
Vd=0.4 L/kg, thanh lọc Clt=10 ml/phút ở người 50kg?
A. 15 giờ

B. 23 giờ
C. 40 giờ
D. 63 giờ
E. 75 giờ
Câu 42. Xác định chỉ số sinh khả dụng (F) của thuốc thử nghiệm:
Dạng bào chế
Viên nén
Dung dịch tiêm
A. 0.25

Liều lượng
100mg uống
50mg tiêm tĩnh mạch

AUC
20
40

B. 0.38
C. 0.50
D. 0.66
E. 0.90
Câu 43. Biết rằng thuốc được hấp thu hoàn toàn và thời gian bán thải là 4 giờ, hỏi
lượng thuốc còn lại trong cơ thể là bao nhiêu sau 12 giờ dùng một liều thuốc là
400mg.
A. 25
B. 50
C. 100
D. 200
Câu 44. Diện tích dưới đường cong AUC biểu thị cho:

A. Thời gian bán thải của thuốc
B. Lượng thuốc bị thận đào thải


C. Lượng thuốc bị gan chuyển hóa
D. Lượng thuốc được hấp thu vào máu
Câu 45. Giá trị F đối với một thuốc liên quan nhiều đến:
A. Sinh khả dụng tuyệt đối
B. Sinh khả dụng tương đối
C. Độ thanh thải
D. Liều dùng
Câu 46. Ý nghĩa của thể tích phân bố:
A. Xác định liều duy trì cần để đạt nồng độ ở trạng thái bão hòa
B. Xác định Vd
C. Xác định liều tấn công
D. Xác định xem thuốc có được chuyển hóa ở dạng không đổi
Câu 47. Mục đích 4 thông số dược dộng học cơ bản. Ngoại trừ:
A. Quyết định liều lượng cần đưa vào của mỗi thuốc
B. Dự đoán được sự phân bố ở các cơ quan
C. Khoảng cách giữa các lần đưa thuốc
D. Hiệu cjinhr liều cho bệnh nhân bất thường về bệnh lý, sinh lý
Câu 48. Thông số KHÔNG đặc trưng cho dược động học của một dược phẩm:
A. Diện tích dưới đường cong (AUC)
B. Chỉ số điều trị (Ti)
C. Thời gian bán hủy (T1/2)
D. Thể tích phân bố (Vd)
E. Hệ số thanh thải (Cl)
Câu 49. Dạng thuốc nào KHÔNG NÊN sử dụng nhiều cho bệnh nhân tăng huyết áp:



A. Hỗn dịch
B. Nhũ dịch
C. Siro
D. Sủi bọt
E. Dung dịch thuốc
Câu 50. Dạng thuốc nào KHÔNG NÊN sử dụng nhiều cho bệnh nhân tiểu đường:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ dịch
C. Siro
D. Sủi bọt
E. Dung dịch tiêm
Câu 51. Dạng bào chế nào sau đây khuyên bệnh nhân lắc kỹ trước khi dùng:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ tương
C. Siro
D. Câu A, B đúng
Câu 52. Cách dùng Siro thuốc:
A. Pha loãng bầng nước trước khi dùng
B. Không sử dụng cho bệnh nhân có bệnh tiểu đường
C. Lắc điều trước khi dùng
D. Tất cả điều đúng
Câu 53. Cách dùng siro thuốc:
A. Với bệnh nhân đái tháo đường sử dụng dạnh siro không có đường
B. Pha loãng hoặc uống kèm với nước để làm tang tốc độ hấp thu


C. Chứa tỉ lệ đường cao nên có vị ngọt, dễ uống
D. Tất cả điều đúng
Câu 54. Dạng thuốc lỏng:
A. Dễ nuốt và hấp thu nhanh hơn dạng rắn

B. Tiện dùng cho trẻ em và người cao tuổi
C. Dược chất ít ổn định nên khó bảo quản
D. Câu A, B đúng
E. Tất cả điều đúng
Câu 55. Đường đưa thuốc vào cơ thể, thuốc được hấp thu qua đường tiêu hóa:
A. Uống
B. Đặt hậu môn
C. Đặt dưới lưỡi
D. Câu A,B đúng
E. Tất cả đều đúng
Câu 56. Đường cho thuốc nào sau đây dễ gây sốc phản vệ nhất:
A. Uống
B. Đặt hậu môn
C. Tiêm bắp
D. Tiêm tĩnh mạch
Câu 57. Tương tác thuốc là:
A. Là tác động qua lại giữa hai thuốc khi sử dụng đồng thời
B. Có thể dùng để giải độc
C. Là sự trộn lẫn thuốc với nhau trước khi đưa thuốc vào cơ thể
D. Làm thay đổi độc tính hoặc tác dụng dược lý


Câu 58. Tương tác dược động học:
A. Xảy ra ở giai đoạn hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ của thuốc
B. Xảy ra trên cùng một receptor
C. Có thể gây tăng nồng độ thuốc trong máu
D. Có thể gây giảm nồng độ thuốc trong máu
Câu 59. Thuốc nào sau đây làm tăng độc tính của Digitalis do cơ chế tác động:
A. Captopril
B. Hydroclorothiazid

C. Quinidin
D. Lidocain
Câu 60. Sự loạn nhịp tim do nồng độ cao bất thường của hai thuốc khang Histamin H1
Terfenadin và Astermizol:
A. Sử dụng cùng lúc với Phenobarbital
B. Sử dụng cùng lúc với Phenylbutazon
C. Sử dụng cùng lúc với thuốc kháng nấm Ketaconazol
D. Sử dụng cùng lúc với Rifampicin
Câu 61. Một chất X đối kháng với Acetylcholin tại receptor trên cơ vòng móng
mawtslamf mở rộng đồng tử. Khi giảm nồng độ Acetylcholin sẽ làm đồng tử thu hẹp trở
lại. Vậy chất X là chất đối kháng loại:
A. Đối kháng sinh lý
B. Đối kháng dược lý cạnh tranh
C. Đối kháng dược lý không cạnh tranh
D. Đối kháng hóa học
Câu 62. Metoclopramid làm thay đổi sự hấp thu của các thuốc khác qua cơ chế:
A. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày


B. Làm thay đổi pH sinh lý dạ dày
C. Làm biến đổi hệ vi khuẩn đường ruột
D. Làm tăng nhu động ruột
E. Ảnh hưởng đến sự vận chuyển tích cực
F. Câu A và D đúng
Câu 63. Metoclopramid uống đồng thời với các thuốc khác gây tác dụng:
A. Tạo phức làm giảm hấp thu thuốc
B. Tăng tốc độ làm rỗng dạ dày làm tăng hấp thu thuốc
C. Giảm thời gian làm rỗng dạ dày làm giảm hấp thu thuốc
D. Ức chế enzym chuyển hóa thuốc làm kéo dài tác dụng của thuốc
E. Có ái lực mạnh hơn trên protein huyết tương làm tăng nồng độ thuốc khác

Câu 64. Sự tương tác thuốc làm thay đổi sự phân bố của thuốc:
A. Một thuốc với một thuốc
B. Một thuốc có ái lực yếu
C. Làm tăng tồn tại trong huyết tương
D. Câu A và B đúng
Câu 65. Chọn phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc:
A. Chỉ khác nhau về một từ ngữ mà thôi
B. Tương kỵ xảy ra bên ngoài cơ thể, tương tác xảy ra bên trong cơ thể
C. Chỉ có tương kỵ mới đưa đến bất lợi khi phối hợp thuốc
D. Tương kỵ là những giao thoa thuốc về mặt vật lý với tương tác về mặt hóa học
E. Tương tác thuốc luôn luôn dẫn đến những bất lợi trong điều trị
Câu 66. Hệ quả của tương tác thuốc có thể:
A. Do sự thay đổi về mặt dược lực học


B. Do sự thay đổi về mặt dược động học
C. Do các yếu tố sinh lý, bệnh lý của cơ thể
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, B, C đúng
Câu 67. Trong sự phối hợp thuốc hiệp lực bội tăng, tác dụng của thuốc khác điều này có
nghĩa là:
A. Cả hai loại thuốc đều có tác dụng dược lý
B. Có thể chỉ cần 1 trong 2 loại thuốc có tác dụng dược lý
C. Câu A, B đúng
D. Câu A. B sai
Câu 68. Các phát biểu về sự tương tác thuốc do làm thay đổi sự chuyển hóa của thuốc sau
đây là đúng. Ngoại trừ:
A. Thuốc cảm ứng enzyme có thể làm giảm tồn tại trong máu của một thuốc khác do làm
tăng sự chuyển hóa thuốc
B. Thuốc ức chế enzyme có thể làm giảm tồn tại trong máu của một thuốc khác do làm

tăng sự chuyển hóa thuốc
C. Rifampicin giảm tác dụng dược lý Cyclosporin do sự cảm ứng enzyme
D. Enzym vận dụng trong quá trình chuyển hóa ở giai đoạn 1 và Cyt P450
E. Dịch ép bưởi có thể làm tăng tác dụng của một số thuốc do tác động ức chế enzyme
Câu 69. Bệnh nhân nữ 22 tuổi đang sử dụng thuốc Paracetamol để trị chứng đau nửa đầu.
Cơn đau không thuyên giảm và bệnh nhân bị nôn. Bác sĩ kê toa Primperan dưới dạng tọa
dược, anh chị cho lời khuyên như thế nào trong việc sử dụng thuốc:
A. Nên dùng Paracetamol đồng thời với Primperan làm tăng tốc độ rỗng dạ dày
B. Nên đặt Primperan 20 phút trước khi uống Paracetamol
C. Không nên phối hợp 2 thuốc trên vì dễ gây tương tác thuốc
D. Tất cả đều sai


Câu 70. Các phát biểu nào sau đây về tương tác thuốc do làm thay đổi độ hấp thu đều
đúng. Ngoại trừ:
A. Metoclopramid làm tăng sự hấp thu thuốc của Cyclosporin do làm tăng tốc độ làm
rỗng dạ dày
B. Metoclopramid làm giảm sự hấp thu thuốc của Digoxin do tăng nhu động ruột
C. Sự tương tác thuốc làm thay đổi độ hấp thu chỉ bị ảnh hưởng bởi pH của dịch vị mà
không bị ảnh hưởng bởi pKa của thuốc
D. Cimetidin làm giảm sự hấp thu của Tetracyclin do tác động ức chế sự bài tiết dịch vị
Câu 71. Bệnh nhân 22 tuổi được đưa vào bệnh viện cấp cứu vì đã uống 20 viên
Paracetamol 500mg. Người nhà bệnh nhân cho biết bệnh nhân đã uống thuốc trên cách
đó 6h. Giải pháp nào sau đây có thể áp dụng để xử trí trường hợp ngộ độc thuốc:
A. Gây nôn bằng siro Ipeca
B. Hấp thụ thuốc bằng than hoạt
C. Giải độc bằng N-acetylcystein
D. Cả 3 giải pháp trên đều không thể áp dụng trong tình huống lâm sàng này
Câu 72. Có thể dùng chất nào sau đây để giải độc Acetaminophen:
A. Methionin

B. Acetylcystein
C. Vitamin B6
D. Cả A, B đúng
E. Cả A, B, C đúng
Câu 73. Nguyên tắc giải độc Methanon bằng Antizol:
A. Sự chuyển hóa Acetyl CoA thành CO2 và H2O trong chu trình Krebs
B. Sự chuyển hóa Acetyl formic thành CO2 và H2O dưới sự xúc tác của acid folic
C. Sự tương tranh với alcol dehydrogenase (ADH)
D. Sự tương tranh với aldehyde dehydrogenase (ALDH)


Câu 74. Sử dụng Flagyl cho những người nghiện uống rượu có thể đưa đến tình trạng nôn
mửa, đau đầu, đỏ mặt, do cơ chế:
A. Metronidazol ức chế enzyme ADH
B. Metronidazol ức chế enzyme ALDH
C. Rượu làm tăng phản ứng gây phù của Metronidazol
D. Câu A,C đúng
E. Các câu trên đều sai
Câu 75. Đặc điểm nào sau đây đều đúng với Cyt P450. Ngoại trừ:
A. Là chất trong màng lưới nội sinh chất
B. Chỉ có ở tế bào gan
C. Có thể làm tăng chuyển hóa thuốc
D. Có thể làm giảm chuyển hóa thuốc
E. Phản ứng ở pha I trong quá trình chuyển hóa
Câu 76. Chọn câu sai về xu hướng phát triển tương tác thuốc:
A. Tăng số lượng trung tâm chính thức
B. Thời gian dành cho các giải đáp thắc mắc về thuốc tăng
C. Yêu cầu thông tin ngày càng phức tạp hơn
D. Gia tăng tiếp cận, thực hành tương tác thuốc
E. Có nhiều hình thức thông tin đa dụng

Câu 77. Rifampin là thuốc cảm ứng enzyme do đó có thể:
A. Làm tăng tac dụng của Cyclosporin
B. Làm giảm tacs dụng của thuốc ngừa thai, corticoid
C. Làm tăng tác dụng của Ketoconazol
D. Câu A, B đúng


E. Câu A, B sai
Câu 78. Al3+ và Ca2+ ức chế hấp thu của thuốc nào sau đây:
A. Isoniazid
B. Chloramphenicol
C. Tetracyclin
D. Erythromycin
E. Phenoxymethyl penicillin
Câu 79. Độ hấp thu của Tetracyclin dùng đường uống bị giảm nhiều nhất trong trường
hợp nào:
A. Uống thuốc trong bữa ăn
B. Uống thuốc sau bữa ăn
C. Uống thuốc với sữa
D. Một trường hợp khác
Câu 80. Tác nhân nào sau đây được xếp vào nhóm cảm ứng enzyme Cyt P450 (Inducers):
A. Dịch nước bưởi
B. Erythromycin
C. Khói thuốc lá
D. Chloramphenicol
E. Các câu trên đều sai
Câu 81. Cặp tương tác nào sau đây chỉ có 1 trong 2 thuốc có tác dụng dược lý:
A. Penicillin – Probenecid (Kháng khuẩn)
B. Benserazid – Levodopa (Trị bệnh Parkinson)
C. Trimethoprim – Sulfamethoxazol (Kháng khuẩn)

D. Câu A, B đúng


E. Câu A, B, C sai
Câu 82. Việc xử trí ngộ độc Phenobarbital bằng cách truyền dịch Bicarbonat, dựa trên
nguyên tắc nào sau đây:
A. Thay đổi pH làm thay đổi sự hấp thu ở dạ dày
B. Cạnh tranh liên kết protein trong huyết tương
C. Cạnh tranh liên kết protein ở mô
D. Thay đổi pH làm tăng đào thải ở thận
E. Các câu trên đều đúng
Câu 83. Sự phối hợp thuốc Triacetyloleandomycin (TAO) và ergotamine có thể:
A. Làm tăng nồng độ của ergotamine và gây ra chứng “ergotism”: thiếu máu cục bộ ở chi
và đưa đến hoại tử trong trường hợp nặng
B. Làm giảm hoạt lực kháng khuẩn của TAO
C. Làm giảm nồng độ ergotamine và giảm hiệu quả điều trị
D. Làm mất tác dụng của cả hai loại thuốc trên
E. Ó thể phối hợp hai thuốc trên mà không có ảnh hưởng gì
Câu 84. Tương tác thuốc. CHỌN CÂU SAI:
A. Penicillin – Probenicid làm kéo dài thời gian tác dụng Penicillin do cạnh tranh đào thải
B. Cimetidin – Diazepam làm buồn ngủ kéo dài do Cimetidin ức chế enzyme
C. Phenobarbital – Propranolon làm giảm tác dụng hà huyết áp do Phenobarbital cảm ứng
enzyme
D. Penylbutazon – Warfarin gây xuất huyết do cạnh tranh ở mô
E. Metoclopramid – Omeprazol làm tăng hấp thu thuốc do thay đổi tốc độ làm rỗng dạ
dày
Câu 85. Tương tác giữa Quinin và Digoxin làm tăng nồng độ Digoxin trong huyết tương
là:
A. Ức chế tương tranh trên protein huyết tương



B. Ức chế tương tranh trên mô
C. Cạnh tranh bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận
D. Kích thích tái hấp thu chủ động Digoxin ở ống thận
E. Ức chế enzyme chuyển hóa thuốc Digoxin
Câu 86. Thuốc nào sau đây có tác dụng hiệp lực bội tăng:
A. Metronidazol – Chloramphenicol
B. Clarythromycin – Chloramphenicol
C. Chloramphenicol – Lincomycin
D. Toramycin – Erythromycin
E. Cephalexin – Penicillin
Câu 87. Phát biểu nào đúng về Digoxin:
A. Là thuốc có ngưỡng trị liệu hẹp
B. Có thể bị mất 40% hoạt tính bởi vi khuẩn đường ruột
C. Có thể gây nguy hiểm do tăng nồng độ khi phối hợp với Erythromycin
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, B, C đúng
Câu 88. Phenobarbital là thuốc cảm ứng enzyme trên các dạng đồng hình Cytochrome
nào:
A. Cyp 1A2
B. Cyp 2D6
C. Cyp 3A4
D. Cả 3 câu trên đều đúng
E. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 89. Kiềm hóa nước tiểu thường được sử dụng trong những trường hợp ngộ độc thuốc
nào sau đây:


A. Aspirin
B. Ampetamine

C. Morphin
D. Cocain
E. Tất cả các câu trên
Câu 90. Người ngộ độc rượu mãn tính thiếu Vitamin B1 có thể do các nguyên nhân:
A. Thức ăn bị giảm: quá trình hấp thu bị giảm do những rối loạn của dạ dày, ruột
B. Những rối loạn về gan làm biến đổi chuyển hóa Vitamin B1 thành coenzyme
C. Nhu cầu Vitamin B1 của cơ thể tăng
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, B, C đúng
Câu 91. Kháng sinh có hiệu lực diệt khuẩn “phụ thuộc vào nồng độ” là:
A. Rifampicin
B. Monobactam
C. Vancomycin
D. Cefamandel
Câu 92. Kháng sinh phụ thuộc liều (phụ thuộc vào nồng độ) là:
A. Rifampicin
B. Amoxycillin
C. Clarythromycin
D. Carbapenem
E. Tobramycin
Câu 93. Kháng sinh có hiệu lực diệt khuẩn “phụ thuộc thời gian” là:
A. Gentamycin


B. Lincomycin
C. Tetracyclin
D. Metronidazol
Câu 94. Kháng sinh co tác dụng kìm khuẩn khi:
A. Tỉ lệ MBC/MIC >4
B. Tỉ lệ MBC/MIC <4

C. Tỉ lệ MBC/MIC =4
D. Tỉ lệ MBC/MIC =1
Câu 95. Các nhóm kháng sinh sau đây có tác dụng kìm khuẩn. Ngoại trừ:
A. Macrolid
B. Tetracyclin
C. Aminosid
D. Phenicol
Câu 96. Phát biểu sau đây về “đề kháng giả” đối với kháng sinh đều đúng. Ngoại trừ:
A. Thường gặp khi dùng kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn
B. Thường gặp khi dùng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn
C. Nồng độ kháng sinh tại ổ nhiễm khuẩn không đủ
D. Thường gặp khi dùng kháng sinh kìm khuẩn ở người suy giảm mễn dịch
Câu 97. Phát biểu sau đây về “đề kháng thật” đối với kháng sinh đều đúng. Ngoại trừ:
A. Đề kháng thật do sử dụng kháng sinh không đủ liều
B. Đề kháng thật là do vi khuẩn tạo ra gen đề kháng kháng sinh
C. Đề kháng thật xuất hiện do sử dụng kháng sinh không đủ thời gian quy định
D. Không nên phối hợp kháng sinh trong trường hợp này
Câu 98. Lý do để có Dược lâm sang là:


A. Giảm nhu cầu pha chế thuốc tại bệnh viện
B. Gia tăng số lượng báo cáo về tương tác và sơ xuất trong y khoa
C.Mong muốn có một Dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị
D. Tất cả đều đúng
Câu 99. Vai trò của người Dược sĩ lâm sàng:
A. Tham gia chuẩn đoán bệnh
B. Giúp cho bác sĩ có một chỉ định chính xác
C. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý
D. Kê đơn thuốc phù hợp
Câu 100. Thuốc có tác dụng ưu tiên trên hệ tiết niệu:

A. Gentamycin
B. Rifampicin
C. Spectinomycin
D. Co-Trimoxazol
Câu 101. Bác sĩ cho tiêm mạch một loại Fluoroquinolon thế hệ 2 cho một người đàn ông
50kg với liều 10mg/kg. Kháng sinh có đạc tính dược động học một ngăn, thời gian bán
thải 2 giờ. Thể tích phân bố biểu kiến là 0.25 L/kg và thuốc gắn với protein là 30%. Tính
nồng độ ban đầu trong huyết tương (Cp):
A. 10mg/L
B. 20mg/L
C. 30mg/L
D. 40mg/L
*Lượng thuốc còn lại trong cơ thể người bệnh là bao nhiêu sau 8 giờ dùng thuốc:
A. 20mh/L
B. 30mg/L


C.40mg/L
D.50mg/L
*Lượng thuốc tự do trong huyết tương người bệnh khi dùng thuốc là:
A. 10.5mg/L
B. 15.5mg/L
C. 19.5mg/L
D. 22.5mg/L
*Cần thời gian bao lâu để thuốc đào thải ra khỏi cơ thể 88%:
A. 4 giờ
B. 6 giờ
C. 8 giờ
D. 10 giờ
*Cần thời gian bao lâu để thuốc đạt trạng thái cân bằng:

A. 5 giờ
B. 10 giờ
C. 12 giờ
D. 15 giờ
Câu 102. Thuốc nào làm tăng độc tính của Digitalis theo cơ chế tác động:
A. Tolbutamid
B. Probenecid
C. Metoclopramid
D. Quinidin
Câu 103. Thuốc nào sau đây gây tăng nguy cơ suy thận khi dùng chung với Furosemid:
A. Penicillin G


×