Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

SKKN một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh THPT thông qua dạy học môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.51 KB, 22 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ"

1


PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lời mở đầu:
Một trong 5 nội dung của phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực ” đó là rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Thiết nghĩ, đây là môt nội
dung quan trọng, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường.Viêc làm này
được nhiều người ủng hộ và kì vọng. Song , thực tế thí điểm một năm qua cho thấy đây
không phải việc muốn là làm được, và không hẳn có kết quả ngay mà phải có sự kết hợp
cả gia đình và xã hội. Cùng với xu thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt,
khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnh vực
của đời sống xã hội. Một số các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống cũng
bị ảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắt chước một thói hư, tật
xấu du nhập từ thế bên ngoài, thế giới trên mạng internet.
Học sinh sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bị những kĩ năng thích hợp
để hoà nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hoá. Đối với học sinh, đặc biệt là học
sinh bậc trung học phổ thông cần phải được giáo dục một số giá trị sống, rèn luyện kĩ
năng sống.Theo nghiên cứu mới của ngành giáo dục có khoảng 35% sinh viên ra trường
không tìm được việc làm do thiếu kĩ năng thực hành xã hội hơn 80% sinh viên ra trường
bị các nhà tuyển dụng đánh giá là thiếu kĩ năng sống. Các em chưa bao giờ được dạy
cách đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống.
Vì vậy Giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ
trẻ, bởi vì các em là những chủ nhân tương lai của đất nước, lứa tuổi học sinh là lứa tuổi
đang hình thành nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn


thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh
nghiệm sống, dễ lại bị lôi kéo, kích động.
Kĩ năng sống cơ bản của học sinh bao gồm kỹ năng ứng xử hợp lí các tình huống trong
cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm, kỹ năng ứng xử văn hoá
phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội, suy nghĩ và hành động tích cực, học tập tích
cực…
Để giúp học sinh rèn luyện được những kỹ năng đó đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ
nhiều hoạt động, từ việc trang bị lí thuyết về kỹ năng sống cho đến thực hành rèn luyện
kỹ năng sống. Việc phối hợp với phụ huynh là cực kỳ quan trọng, không nên phụ thuộc
quá nhiều vào giáo viên vì giáo dục kỹ năng sống không phải chỉ trong ngày một, ngày
hai mà là một quá trình lâu dài liên tục.
Môn lịch sử có nhiều thuận lợi trong việc giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
bởi nội dung của bài học lịch sử chứa đựng nhiều bài học quý báu để giáo dục lòng yêu
2


quê hương,đất nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức tự chủ, tinh thần chiến đấu…buộc học
sinh phải vận dụng rất nhiều kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích đánh giá, vận dụng và rút
ra bài học bổ ích cho bản thân
Chính vì tôi chọn đề tài này để cùng trao đổi một kinh nghiệm nhỏ cùng các đồng
nghiệp với mong ước giáo dục, hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh nhất
là hoc sinh THPT đạt được nhiều kết quả tốt
Trong quá trình triển khai tôi được sự giúp đỡ tận tình của bộ phận chuyên môn, của
BGH nhà trường nên đề tài đã mang lại một số kết quả đáng kể trong những năm học vừa
qua.Tôi xin trân thành cảm ơn BGH, tập thể các thầy cô bộ môn và học sinh các lớp khối
12 đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Rất mong sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến để sáng kiến
này thành công hơn và đi và thực tiễn giảng dạy trong nhà trường.
2/ Lí do chọn đề tài:
Thực hiện chủ trương của bộ GD và ĐT triển khai giáo dục kỹ năng sống trong một số
môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học hoạt động giáo dục giá trị sống và rèn

luyện kỹ năng sống cho học sinh vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách là
động cơ và cũng là nhiệm vụ của nhà trường, cơ quan và của cha mẹ học sinh thường
xuyên và lâu dài.
Ơ VN để thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ , đáp ứng nhu
cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. GDDT đã từng bước đổi mới
theo hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị năng lực cần thiết cho các em
học sinh, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sánh tạo của người đọc, phù hợp với
từng lớp học, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm đem nhiều niềm vui hứng thú hoc tập cho học sinh.
Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở THPT nhằm đạt mục tiêu trang bị cho học
sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kỹ năng phù hợp, tạo cơ hội thuận lợi cho học
sinh sử dụng toàn quyền và bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ,
tinh thần, đạo đức.
Bộ GD và ĐT đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các bộ môn ở bậc
THPT. Đây là mội chủ trương cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên để giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh đạt hiệu quả đòi hỏi nhiều yếu tố chứ không phải từ các bài giảng
Nhiều ý kiến cho rằng ở các trường học hiện nay đã quá nặng về kiến thức, ít quan tâm
đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dẫn đến có một bộ phận hoc sinh trong các
trường thiếu hụt hiểu biết về môi trường xung quanh, ứng sử cần thiết trong cuộc sống.

3


Điều này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến những bất cập trong hành vi, lối
sống đạo đức của nhiều học sinh.
Chính sự cần thiết ấy bản thân tôi đã cố gắng thử nghiệm nhiều biện pháp xong tôi
thấy rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được thể hiện tốt trong việc lồng ghép vào
những bài học lịch sử. Vì vậy tôi quyết tâm thực hiện đề tài này.
3/ Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lí của đề tài. Xây dựng mô hình giáo dục giá trị

sống rèn luyện kỹ năng sống giúp học sinh có tinh thần , thái độ học tập tự giác , tích
cực, sống có lí tưởng và hoài bão, ứng xử, hành động mang tính nhân văn . Nó giúp cho
học sinh có ý thức bảo vệ và rèn luyện cơ thể , không vi phạm các tệ nạn xã hội. Giúp
học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập , tự tin
khi giải quyết công việc.
Đạt hiệu quả cao trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích
cực’’
Đạt các mục tiêu của giáo dục đã được định hướng : Học để biết, học để làm, học
để cùng chung sống và học để làm người.
4/ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
a.

Đối tượng nghiên cứu :

Đề tài hướng vào nghiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội dung lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống trong môn lịch sử.
b.

Phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kỹ năng sống được hình thành qua việc học môn
lịch sử – lớp 12 trường THPT Hoằng Hoá II- Thanh Hoá.
5/ Kết quả nghiên cứu:
- Đa số học sinh nắm được nội dung kiến thức cơ bản của bài học
- Giúp học sinh rèn luyện được một số kỹ năng sống thông qua các bài học lịch sử
- Thu hút học sinh ham học , khám phá, tìm tòi, tích cực chủ động học tập.
PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Nội dung nghiên cứu:
I. Khái niệm liên quan :


4


Kỹ năng sống: kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý- xã hội cơ bản giúp cho cá
nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống.
Kỹ năng sống đơn giản là các điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích
ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong cuộc sống.
II. Cơ sở lí luận:
1. Cơ sở pháp lí:
Theo quyết định số 2994/ QD- BGD ĐT ngày 20/7/2010 của bộ GD và ĐT triển khai
giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học và hoạt động giáo dục ở các cấp học. Dựa
trên những định hướng của đợt tập huấn tăng cường giáo dục kỹ năng sống trong các
môn học của Bộ cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông.
2.

Cơ sở lí luận :

a)Vị trí, nhiêm vụ giáo dục kỹ năng sống trong môn Lịch sử - Lớp 12 THPT:
Kỹ năng sống thúc đẩy phát triển cá nhân và xã hội, kỹ năng sống là nhịp cầu giúp con
người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.
-

GD kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ

-

GD kỹ năng sống nhằm yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

GD kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường là xu thế của nhiều nước trên thế
giới.

Môn lịch sử có nhiệm vụ hình thành kỹ năng phân tích đánh giá, tổng hợp rút ra bài học
kinh nghiệm để học sinh tự giác học tập và có ý thức tự chủ trong cuộc sống, có ý thức
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b. Cơ sở tâm lí và cơ sở lí luận
Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm của cuộc
sống và giáo dục mà có – Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người
mới có kỹ năng sống đầu tiên . Chính cuộc đời những trải nghiệm, va vấp, thành công và
thất bại giúp con người có được những bài học quý giá về kỹ năng sống. Tuy nhiên nếu
được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm, sẽ thành
công hơn
Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ xung , nâng cấp để phù hợp
với sự thay đổi của cuộc sống biến động.
Ơ học sinh THPT đây là lứa tuổi các em có nhiều thay đổi về mặt tâm lý , thích tìm tòi
học hỏi các điều mới lạ. Có em chưa được phân biệt cái gì tốt cái gì xấu, điều gì nên làm
5


điều gì không nên làm. Do đó người giáo viên phải dẫn dắt các em vượt qua những khó
khăn, thử thách để giúp các em nhận thức sâu sắc về những việc cần thiết phải làm đối
với cuộc sống của bản thân và mọi người ở lứa tuổi học sinh
3/ Giải pháp thực hiện :
Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học chính khoá cho học sinh là không
khó thực hiện, nhưng cần có cái nhìn mới với vai trò của giáo viên và phương pháp giảng
dậy
Phương pháp này không làm tăng thêm nội dung của môn học mà làm cho tiết học
sinh động hơn, dễ hiểu dễ tiếp thu kiến thức , bảo đảm sự liên tục và bền vững cho việc
hình thành kỹ năng của học sinh
4/ Nội dung giáo dục kỹ năng sống và những bài học lịch sử:
Tiết
16-17


Tên bài

Kỹ năng sống cần đạt

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919-1925
-

Kỹ năng tư duy độc lập
Pháp hiện vấn đề
Phân tích so sánh

Khẳng định rút ra kết
luận
18-19

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925- 1930
-

Kĩ năng tư duy độc lập
Kĩ năng làm việc nhóm
Xâu chuỗi các sự kiện

Rút ra ý nghĩa, liên hệ
với bản thân
20-21

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
-


Kỹ năng tư duy độc lập
Liên hệ thực tế

Thể hiện sự đồng cảm,
nâng cao tinh thần đoàn kết
dân tộc
22

Bài 15: Phong trào dân chủ - Học sinh tập trình bày báo
1936-1939
cáo của mình trước tập thể

6


23-24-25

Bài 16: Phong trào giải Kỹ năng tư duy sáng tạo
phóng dân tộc và tổng khởi Nhận xét đánh giá sự
nghĩa tháng Tám…
kiện
-

26-27

28- 29

31

32-33


34

Liên hệ thực tế bản thân

Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2- 9-1945

Hiểu biết thực tế

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống pháp
-

Xác định nguyên nhân

Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
-

Kỹ năng tư duy độc lập

Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân đề
pháp kết thúc
-

Kỹ năng nhận định vấn

Ôn tập

Nâng cao trách nhiệm

Khẳng định đường lối

Nâng cao ý chí đấu tranh

Phát hiện vấn đề

Suy đoán tình huống

-

Rút ra kết luận nhận xét

-

Kỹ năng ghi nhớ

Thống kê, xâu chuỗi
tổng hợp
36-37

Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa Kỹ năng tư duy phân
xã hội ở miền Bắc…
tích đánh giá tình hình
-

Xác định nhiệm vụ

Xây dựng và pháp biểu ý
kiến
3941

40- Bài 22: Nhân dân hai miền Xác định nhiệm vụ

trực tiếp chiến đấu chống đế Tinh thần thái độ, hành
quốc Mĩ xâm lược
động cụ thể

7


42-43

50

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn
miền Nam

Xác định nhiệm vụ
Đánh giá thành quả

Tổng kết lịch sử Việt Nam Kỹ năng ghi nhớ các sự
từ 1919-2000
kiện
Thống kê ,xâu chuỗi các
sự kiện
Tổng kết và rút ra bài
học cho bản thân

III. Cơ sở thực tiễn:
Quan điểm học sinh: Kỹ năng sống là cái gì mơ hồ, không thiết thực, chưa có ý
thức trau dồi kỹ năng sống.
Quan điểm giáo viên: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là ở phân môn đạo đức,
là công việc của người khác, giáo viên chỉ lo trang bị kiến thức cho học sinh

Quan điểm phụ huynh: Nhiều phụ huynh cho rằng giáo dục con em chủ yếu là ở
nhà trường mà thiếu quan tâm sát xao theo dõi diễn biến tâm lí của các em để có biện
pháp kịp thời uốn nắn
Việc giáo dục kỹ năng sống trong trường học là mội việc làm cần thiết không thể thiếu,
bên cạnh đó việc khắc sâu và tạo thành kỹ năng thuần phục cho học sinh là việc làm
thường xuyên không ai biết chính là những người gần gũi học sinh nhất là giáo viên và
phụ huynh
CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
I. Nguyên nhân:
Những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế- xã hội đã đang tác động mạnh mẽ đến đời
sống của con người . Nếu như trong xã hội truyền thống , các giá trị xã hội vốn được coi
trọng và được các cá nhân tuân thủ một cách nghiêm túc thì nay đang dần bị mờ nhạt và
thay vào đó là những giá trị mới được hình thành trên cơ sở giao thoa giữa các nền văn
hoá, văn minh khác nhau. Việt nam không nằm ngoài quy luật đó, đặc biệt là các địa
phương có tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh chóng.

8


Những thay đổi nói trên còn ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục con cái của gia đình
cũng có những biến đổi nhất định. Cha mẹ ít có thời gian quan tâm đến con cái hơn là
một thực tế không thể phủ nhận, thay vào đó là các hoạt động kinh tế, tìm kiếm thu nhập.
Trong nhà trường, hiện tượng quá tải với các môn học cũng đang gây nhiều áp lực với
người học. Cùng với đó là những tác động nhiều chiều của các nguồn thông tin khác nhau
từ xã hội khiến cho giới trẻ đặc biệt là học sinh và sinh viên đang đứng trước nhiều thách
thức khi hoà nhập xã hội. Các kỹ năng sống đã bị xem nhẹ trong một thời gian dài
- Sự hướng dẫn của thầy cô, nhà trường về kỹ năng sống cho học sinh chưa thật cụ
thể, chưa dễ hiểu
- Giáo viên chưa chuẩn bị chu đáo, hướng dẫn học sinh thực hành rèn kỹ năng
sống chưa kỹ

- Học sinh thiếu sự quan tâm, ít trau dồi về kỹ năng sống
Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không ít đến quá trình hình thành kỹ năng
sống cho học sinh.
II/ Thực trạng rèn kỹ năng sống cho học sinh ở trường PTTH:
Học tập là một nhu cầu thường trực của con người trong mọi thời đại. Học tập
không chỉ dừng lại ở các tri thức khoa học thuần tuý mà còn được hiểu là mọi tri thức về
thế giới trong đó có cả những mối quan hệ,cách thức ứng xử với môi trường sống xung
quanh. Kỹ năng sống là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi cá nhân trong
quá trình tồn tại và phát triển.chương trình học hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do qúa
nặng về kiến thức trong khi những chi thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu
vắng. Hơn nữa, người học đang chịu nhiều áp lực về học tập khiến cho không còn nhiều
thời gian cho các hoạt động ngoại khoá, hoạt động xã hội. Điều này dẫn đến sự xung đột
giữa nhận thức , thái độ và hành vi với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống.
Mặc dù , ở một số môn học , các họat động ngoại khoá giáo dục kỹ năng sống
được đề cập đến, tuy nhiên do nội dung, phương pháp , cách thức truyền đạt chưa phù
hợp với tâm lí của lứa tuổi nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao
Các chuyên gia cho rằng một khiếm khiết rất lớn trong giáo dục và đào tạo học
sinh là chúng ta mới chỉ nghiêng về đào tạo mà coi nhẹ phần giáo dục toàn diện cho học
sinh
Qua thực tế giảng dậy lớp 12, tôi thấy kỹ năng sống của học sinh chưa cao. Chỉ
một số học sinh có hành vi, thói quen, kỹ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét đánh
giá về sự việc nhưng chưa có cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực
III. Giải pháp:
9


Để giúp học sinh có hứng thú học tập, phát hiện ra kĩ năng cần có tôi có một số giải pháp
sau đây :
1/ Người giáo viên phải xác định rõ nhiệm vụ của môn học và nhiệm vụ giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh trong môn học.

Chúng ta phải xác định dạy học sinh môn Lịch sử giúp các em rèn khả năng tư duy, trí
tưởng tượng phong phú. Qua đó vốn sống của các em được tăng lên giúp các em tự tin,
có khả năng ứng xử, lý luận vững vàng trong cuộc sống.
2/ Những việc cần chuẩn bị.
- Chọn những kĩ năng cần thiết phù hợp địa phương :
- Chọn những kĩ năng phù hợp , gần gũi với học sinh. Các em có khả năng trực
tiếp thực hành kĩ năng sau khi tiếp cận .
- GV phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh tự xác định các kĩ năng
sống cần đạt
- GV cần chuẩn bị một giáo án lồng ghép thật cẩn thận( có nêu ra cụ thể các kỹ
năng học sinh cần đạt sau khi học bài này; các kỹ thuật dạy học sử dụng trong bài dạy ;
các phương tiện cần thiết phục vụ cho tiết dạy…)
3/ Tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống vừa tìm được :
Tuỳ theo bài , giáo viên tổ chức cho các em hoạt động ngay tại lớp với tình huống
tương tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề , sau đó học sinh tự nêu các kỹ năng mà em đã
ứng dụng để giải quyết vấn đề đó.
Nếu không thể tổ chức thực hành được thì giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm
hiểu các tình huống tương tự mà các em đã gặp ở cuộc sống thường ngày, ghi chép và
nêu cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trước lớp cho các bạn nghe và bổ
sung chọn cách giải quyết của bản thân để hôm sau trình bày trước lớp cho các bạn nghe
và bổ sung chọn cách giải quyết tốt nhất .
4/ Ví dụ cụ thể: Soạn giảng

10


Bài 20
cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân pháp kết thúc (1953 – 1954)
Tiết: 32,33

I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Trình bày và phân tích được hoàn cảnh dẫn đến âm mưu, thủ đoạn mới
của thực dân pháp và can thiệp Mĩ thể hiện trong kế hoạch Na Va
- Chủ trương của ta trước cuộc phiờu lưu quõn sự mới của Phỏp - Mỹ.
- Diễn biến và thắng lợi của chiến cuộc Đụng Xuõn 1953 – 1954 mà đỉnh
cao là chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ.
- Nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan đưa đến sự thắng lợi của cuộc
khỏng chiến 9 năm chống thực dõn Phỏp xõm lược.
- í nghĩa của sự thắng lợi đú đối với dõn tộc và cỏc mạng nước ta.
2. Về tư tưởng
- Giỏo dục lũng tin vào sự lónh đạo của Đảng.
- Giỏo dục học sinh lũng tự tụn dõn tộc.
3. Về kỹ năng
- Giỳp học sinh khả năng phõn tớch, tổng hợp sự kiện. và rỳt ra nhận
định
- Rốn luyện kỹ năng đọc bản đồ lịch sử.
II. Thiết bị và tài liệu DẠY học
Lược đồ chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ
III. Tiến trình tổ chức DẠY học
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa lịch sử của ĐHĐB toàn quốc lần
thứ 2 của Đảng (2/1951)?
Câu 2: Sau năm 1950 ta đó giành được thế chủ động trờn chiến trường
chớnh, Đảng đó cú chớnh sỏch như thế nào?
2. Dẫn dắt vào bài mới :

11

Để hiểu được những nội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.



Phương pháp – kỹ năng

Những kiến thức cơ bản cần nắm
I, Âm mưu mới của pháp – mỹ

*Giáo viên phát vấn: Kế ở đông dương: kế hoạch nava.
hoạch Nava được xây dựng
trong hoàn cảnh nào
* Hoàn cảnh:
-Kỹ năng: Học sinh theo dõi
Sgk và nhớ lại những kiến
thức đã học để trả lời câu
hỏi

+ Phỏp: khú khăn về tài chớnh, lỳng tỳng
về chiến lược, khủng hoảng về chớnh trị (
18 lần thay đổi chớnh phủ, 5 lần Cao ủy, 6
lần Tổng chỉ huy) nhưng lại muốn tỡm lối
thoỏt trong danh dự.

-Giáo viên nhận xét bổ
+ Mỹ: kết thỳc chiến tranh Triều Tiờn, do
sung.
đú muốn can thiệp sõu vào chiến tranh
7/5/53: Nava được điều Đụng Dương.
sang Đụng Dương, đến 7/53
Nava đề ra kế hoạch mang
tờn mỡnh.

* Nội dung kế hoạch Nava.
* Giáo viên giúp học sinh Chia làm 2 buớc: thực hiện trong 18 thỏng.
nắm được nội dung Kế Bước 1: phũng ngự Miềm Bắc, tấn cụng
hoạch
chiến lược Miền Nam.
Na Va

Bước 2. Tiến cụng chiến lược Miền Bắc,
-Kỹ năng : học sinh đọc giành thắng lợi và buộc ta đàm phỏn cú lợi
sách giáo khoa, lắng nghe, cho chỳng.
ghi chép
* Biện phỏp:
- Tăng viện binh
- Càn quột: dồn dõn, bắt lớnh.
* Giáo viên phát vấn:Để - Tấn cụng chiến lược.
thực hiện được kế hoạch
trờn thỡ Nava đó cú những
chớnh sỏch gỡ?

12


-Kỹ năng:học sinh tư duy,
tìm hiểu để trả lời
* Giáo viên: Qua nội dung
của Kế hoạch Na Va em hãy
rút ra điểm chính của Kế
hoạch
- Kỹ năng: hs phân tích nội
dung Kế hoạch để trình bày

Điểm chính của kế hoạch
Na va là tập trung binh lực
xây dựng một lực lượng cơ
động mạnh để giành thắng II. CUỘC TIẾN CễNG CHIẾN LƯỢC
lợi quân sự quyết định ĐễNG XUÂN
chuyển bại thành thắng
1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN
BIấN PHỦ 1954
1. Cuộc tiến cụng chiến lược Đụng Xuõn
1953 – 1954
* Gv phát vấn: Đứng trước * Chủ trương của ta:
tỡnh hỡnh đú ta đó cú chủ Tập trung lực lượng đỏnh vào những
trương gỡ?
hưống quan trọng mà địch tương đối yếu:
-hs đọc sách giáo khoa phát tiờu diệt sinh lực địch, giải phúng đất đai
hiện vấn đề: Chủ trương đồng thời phõn tỏn lực lượng của chỳng.
đường lối của ta rất chủ
động kịp thời với
Phương chõm chiến lược:
tớch cực, chủ động, cơ động
linh hoạt; đỏnh ăn chắc, tiến
ăn chắc, chắc thắng thỡ
đỏnh cho kỳ thắng, khụng
* Các cuộc tiến công chiến lược:
chắc thắng thỡ kiờn quyết
1. Chiến dịch Tây Bắc : Tháng 12 -1953
khụng đỏnh.
giải phóng thị xã Lai Châu, buộc Pháp phải
điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ,
13



Gv: Trỡnh bày trờn sơ đồ
cõm, h/s nghiờn cứu thờm
SGK .Chiến cuộc Đụng
Xuõn 1953 – 1954

biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ
hai của Pháp

2. Chiến dịch Trung Lào: đầu tháng 12 –
1953 liên quân Lào- Việt giải phóng thị xã
-Kỹ năng: hs theo dõi, lắng Thà Khẹt, uy hiếp Xênô buộc địch phải
nghe, ghi chép
tăng quân cho Xênô, nơi đây trở thành nơi
tập trung binh lực thứ ba của Pháp
3. Chiến dịch Thượng Lào: Tháng 1-1954,
liên quân Lào –Việt giải phóng lưu vực
sông Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc
Pháp tăng quân cho Luông Phabang và
Mường Sài. Nơi đây trở thành nơi tập
trung quân thứ tư của địch
4. Chiến dịch Tây Nguyên : Tháng 2 –
1954 ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy
hiếp Plâyku. Địch phải tăng cường lực
lượng cho Plâyku. Đây trở thành nơi tập
trung quân thứ năm của Pháp
* Gv: Nhìn vào kết quả ta
đạt được và những hoạt
động đối phó của địch các

em có nhận xết gì?
- Hs tư duy nêu nhận
xét:Những cuộc tấn công
của ta buộc địch phải phân
tán lực lượng đối phó với ta
. Kế hoạch Na Va bước đầu
bị phá sản

2. Chiến dịch Điện Biờn Phủ ( 1954 ).
* Âm mưu của Phỏp - Mỹ:
- Thu hỳt lực lượng của ta, biến Điện Biờn
Phủ thành trung tõm của kế hoạch Nava.

* Gv: Tại sao ta mở chiến - Xõy dựng Điện Biờn Phủ thành cứ điểm
dịch Điện Biên Phủ?
mạnh để quyết chiến chiến lược với ta.
- Kỹ năng: hs tư duy, phân
tích tìm tòi xác định vị trí
* Chủ trương của ta: Điểm quyết chiến
quan trọng của ĐBP
chiến lược, chuẩn bị với tinh thần để chiến
14


* Gv:Xõy dựng Điện Biờn thắng.
Phủ Phỏp – Mỹ cú õm mưu
gỡ?
- hs : Tư duy, tưởng tượng
ra cách bố phòng của Pháp
và sự chuẩn bị chu đáo của

ta ở ĐBP
Bố phũng: 49 cứ điểm chia
làm 03 phõn khu:
Bắc: Himlam-Độc lập-Bản
kộo.
Trung Tõm: Mường Thanh,
A1, C1,….
Nam: Hồng Cỳm.
* Gv:Trước õm mưu đú của
Phỏp ta đó cú chủ trương
như thế nào?
- Kỹ năng: hs theo dõi sgk
trả lời
* Diễn biến: Chia làm 3 đợt:
* Gv: Dựng bản đồ để trỡnh - Đợt 1: từ 13 -17/3/1954 ta tấn cụng cứ
bày diễn biến chiến dịch điểm Him Lam và toàn bộ phõn khu bắc
tiờu diệt gần 2000 địch.
ĐBP
- Đợt 2: từ 30/3 -26/4/1954 ta tấn cụng cứ
Chia làm 3 đợt:
điểm phớa đụng phõn khu Mường Thanh.
Đợt 1: 13-17/3/54:tấn công
- Đợt 3: Từ 01/5 -7/5/1954 ta đồng loạt tấn
phân khu Bắc
cụng phõn khu trung tõm và phõn khu
Đợt 2: 30/3-26/: tấn công Nam tiờu diệt cỏc cứ điểm cũn lại.
phân khu Trung Tâm
Chiều 7/5 ta đỏnh vào sở chỉ huy bắt
Đợt 3 : 01/5-7/5/1954: tấn sống tướng Đờ Cỏt và toàn bộ tham mưu
công phân khu Nam

địch.
- Kỹ năng : hs quan sát lược
đồ ,tư duy thấy được tính
15


chất ác liệt của chiến dịch,
đây là chiến dịch lịch sử
trấn động năm châu, lừng
lẫy địa cầu. Từ đó học sinh
sục sôi khí thế tinh thần
cách mạng và tự hào về kết
quả thắng lợi của chiến dịch

Kết quả: Thắng lợi hoàn toàn.
- Trong Đụng Xuõn 1953 -1954 và chiến
dịch ĐBP ta đó loại khỏi vũng chiến đấu
128 200 tờn địch ……
- Riờng chiến dịch ĐBP ta tiờu diệt toàn bộ
16200 tờn địch, bắn rơi 62 mỏy bay thu
toàn bộ vũ khớ và phương tiện chiến tranh
í nghĩa:

* Gv: theo em cuộc tiến
công chiến lược Đông xuân
1953-1954và chiến thắng
lịch sử ĐBP có ý nghĩa lịch
sử gì?

- Đõy là thắng lợi lớn nhất trong cuộc

khỏng chiến chống Phỏp.
- Đập tan hoàn toàn kế hoạch NaVa, giỏng
một đũn quyết định vào ý chớ xõm lược
của thực dõn phỏp.

- Kỹ năng: hs suy nghĩ , đưa - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở
ra ý kiến để thảo luận, và Đụng Dương tạo điều kiện thuận lợi cho
cuộc đấu tranh ngoại giao.
khẳng định ý nghĩa
III HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1945
VỀ VIỆC LẬP LẠI HềA BèNH Ở ĐễNG
DƯƠNG.
1. Hội nghị Giơ ne vơ
2. Hiệp định Giơ nevơ
GV trình bày về hoàn cảnh
triệu tập hội nghị , yêu cầu a. Nội dung: SGK
học sinh tìm hiểu nội dung
của hội nghị
b. Hạn chế:
- Kỹ năng: hs theo dõi sgk - Việt Nam chỉ giải phúng từ vĩ tuyến 17
tìm hiểu nội dung của hiệp trở ra ( trước đú rộng lớn hơn)
định
- Cămphuchia khụng cú vựng tập kết.
* Gv: Hiệp định Giơnevơ là
một thắng lợi của ta trờn - Lào chỉ cú hai tỉnh: Sầm nưa và Phong xà
lĩnh vực ngoại giao, thế lỡ.
nhưng hiệp định Giơnevơ
này cú những hạn chế gỡ?
16



- Kỹ năng : hs phân tích nội
dung hiệp định, nhận định
vấn đề, rút ra nhận xét
Hạn chế này do cỏc mối
quan hệ quốc tế đưa lại, chủ
yếu là cỏc nước lớn.
* Gv: Hiệp định Giơnevơ
được ký kết cú ý nghĩa như
thế nào đối với cỏch mạng
nước ta?

c. í nghĩa : Mỹ khụng thể “Quốc tế húa”
vấn đề Đụng Dương.

- Phỏp chấm dứt chiến tranh Việt Nam,
bỏo hiệu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dõn
- hs: Suy nghĩ, liên hệ với cũ.
hoàn cảnh cụ thể của VN để - Miền bắc được giải phúng, tạo điều kiền
rút ra ý nghĩa
hũa bỡnh để xõy dựng CNXH: hậu phương
để thống nhất nước nhà.
- Thắng lợi giữa đấu tranh quõn sự trờn
chiến trường với đấu tranh ngoại giao trờn
bàn hội nghị.
V . NGUYấN NHÂN THẮNG LỢI VÀ í
NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP.
* Gv: Theo em cuộc kháng 1. Nguyờn nhõn thắng lợi.

chiến chống pháp thắng lợi
là do những nguyên nhân
Nguyờn nhõn chủ quan:
nào?
- Cú đường lối chớnh trị và quõn sự đỳng
đắn
- Kỹ năng: hs suy nghĩ, dựa
vào kiến thức Sgk trả lời.Từ + Vận dụng CN Mỏc – Lờnin vào hoàn
đó khặng định được đường cảnh nước ta: CM dõn tộc kết hợp với CM
lối lãnh đạo đúng đắn của XHCN, CN yờu nước gắn chặt với CN
đảng và phát huy tinh thần quốc tế vụ sản, giuơng cao ngọn cờ độc lập
dõn tộc và CNXH.
đoàn kết quốc tế
+ Đường lối đỳng đắn: toàn đan, toàn diện,

17


lõu dài, tự lực cỏnh sinh. Trong dú điểm
cốt yếu nhất là chiến tranh nhõn dõn, tạo
nờn thế trận ‘cả nước đỏnh giặc”.
+ Cú sự lónh đạo của mặt trận Việt Minh
và sau này là mặt trận Liờn Việt (3/3/51).
+ Quõn đội với ba thứ quõn và cú chiến
lược và chiến thuật hợp lý trong từng giai
đoạn cụ thể của cỏch mạng.
- Toàn dõn một lũng dưới sự lónh đạo của
Đảng vỡ độc lập dõn tộc.
- Cú hậu phương vững mạnh.
* Nguyờn nhõn khỏch quan.

- Sự liờn kết của cỏch mạng 3 nước Việt –
Miờn – Lào.
* Gv: Cuộc khỏng chiến 9 - Sự giỳp đỡ của cỏc nước XHCN và cỏc
năm chống Phỏp thắng lợi lực lượng yờu chuộng hũa bỡnh thế giới,
đó cú ý nghĩa như thế nào trong đú cú nhõn dõn Phỏp.
đối với dõn tộc ta?
2. í nghĩa của cuộc khỏng chiến chống
Sự thắng lợi này cú ý nghĩa Phỏp
gỡ cho cỏch mạng thế giới?
* Trong nước:
- Kỹ năng:hs suy nghĩ tư
duy độc lập,xây dựng ý - Phỏp phải thừa nhận độc lập của 3 nước
Đụng Dương, phỏ tan õm mưu kộo dài và
kiến, thảo luận
mở rộng chiến tranh ĐD của Mỹ.
- Khỏng chiến thắng lợi, ta đó bảo vệ được
thành quả cảu cỏch mạng thỏng Tỏm, Miền
Bắc hoàn toàn giải phúng, tạo điều kiện
tiến lờn CNXH.
* Thế giới:
- Giỏng đũn mạnh vào chủ nghĩa thực dõn,
mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dõn
cũ.

18


4. S KT BI HC
- Sau bi hc giỏo viờn yờu cu hs gp sỏch v li bng trớ nh v
tng tng ca mỡnh hóy thuyt trỡnh li cuc tin cụng chin lc

ụng- Xuõn 1953- 1954 v chin dch BP.
- hs xõu chui cỏc s kin nờu thng li vang di ca chin dch.
- Rỳt ra bi hc kinh nghim v ý ngha lch s ca bi hc.
5. DN Dề RA BI TP:
- H/S làm bài tập trong SGK., đọc trước bài mới.
V. Kết quả nghiên cứu:
Qua việc tiến hành soạn giảng kết quả giảng dạy giáo dục rèn kĩ năng sống cho học
sinh của tôi có tiến bộ. Trong tiết học học sinh hào hứng, tích cực hoạt động hơn số học
sinh yếu kém giảm dần, nhiều học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt.
Thời
gian

Số
bài

Giỏi

Khá

SL

%

SL

Trung
bình

%


SL

Học
kỳI

Yếu
%

SL

%

40

1

2,5% 16

40%

21

52.5
%

2

5 %

Học

kỳ II 40

3

7.5% 18

45%

18

45%

1

2.5%

5

12.5
%

55%

13

32.5
%

0


0%

Cả
năm
40

22

PHN C. KT LUN
Qua vic nghiờn cu ti, tụi vic giỏo dc v rốn k nng sng cho hc sinh
THPT l mt vic lm rt khú. Tuy vy, tụi cng t rỳt ra cho mỡnh bi hc kinh nghim
vụ cựng quý giỏ .
19


GV cần nắm được phương pháp đặc trưng việc giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học
sinh, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học
hợp lý nhằm phát huy tính chủ động của học sinh sẽ giúp các em phát huy cao độ trí tuệ,
cảm xúc, năng động, sáng tạo trong học tập và giao tiếp.
Tôi thấy đây cũng là cơ sở bước đầu khẳng định rằng: Để tổ chức giờ học dạy lồng
ghép giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 12, đòi hỏi người GV phải vận dụng
tri thức, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm một cách hợp lý. Đồng thời đưa ra áp dụng là hoàn
toàn có cơ sở khoa học phù hợp với thực tế giảng dạy hiện nay.
Cuộc sống luôn biến đổi, do vậy không thể có một giáo trình cứng nhắc về kỹ năng
sống. Một trong những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc lồng ghép giáo dục kỹ năng
sống. Một trong những yêu cầu quan trọng để thực hiện việc lồng ghép giáo dục kỹ năng
vào bài học trên lớp là giáo viên phải tìm ra được mối liên hệ giữa các kỹ thuật dạy học
với nội dung rèn luyện kỹ năng sống. Chẳng hạn, với học sinh THPT, để hình thành
nhóm kĩ năng nhận thức bao gồm: Nhận thức bản thân, xây dựng kế hoạch, xác định
điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu, tư duy tích cực

và tư duy sáng tạo. Giáo viên cần sáng tạo rất nhiều tình huống trong bài học để học
sinhqua đó tự hình thành các kĩ năng này. Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi ở giáo viên
một tinh thần trách nhiệm và khả năng sáng tạo cao.
Giáo dục kĩ năng sống chỉ thực sự có hiệu quả khi người thầy có tâm huyết, sự kiên nhẫn
và đầu tư thời gian. Giáo dục kĩ năng sống không phải chỉ là công việcủa giáo viên, nhà
trường mà của cả xã hội,cộng đồng .
PHẦN D. ĐỀ NGHỊ
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tôi xin đề nghị nhà trường tổ chức nhiều
buổi hội thảo về tiết dạy lồng ghép giáo dục và rèn kĩ năng sống cho học sinh, để chúng
tôi có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của các đồng chí, đồng nghiệp.
Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm đề tài chưa dài nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi kính mong các đồng nghiệp, Ban giám hiệu nhà trường, Sở giáo dục và đào tạo
góp thêm ý kiến để đề tài của tôi được hoàn thiện.

XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2013
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
20


viết, không sao chép nội dung của người
khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)
Người viết đề tài

Lê Thị Nhật

21



22



×