Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

CTCT CDCK 17 ky thuat dien dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.33 KB, 2 trang )

Môn học

Bắt buộc/Tự
chọn
Bắt buộc

Học kỳ

Khoa

Giáo viên

Số tín chỉ

Số tiết

Tự học

Kỹ thuật diện-điện tử
1
Công nghệ
Nguyễn Hữu
2
3 tiết/tuần
(Electrical-Electronic
Cơ khí
Toản
(Tổng: 30 tiết)
Technology)
[Tài liệu học tập]
Giáo trình


Giáo trình Kỹ thuật điện – Điện tử, Đại học Công nghiệp TP.HCM.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Kỹ thuật điện, Đặng Văn Đào – Lê Văn Doanh, Nhà xuất bản giáo dục
2. Giáo trình kỹ thuật điện - điện tử, Lê Sắc, Ngô Đức Thiện, Học viện Công nghệ BCVT, 2002.
3. Giáo trình Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ, NXB Giáo dục, 1999
4. Giáo trình Kỹ thuật điện, Nguyễn Văn Chất, NXB giáo dục.
5. Giáo trình Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ, NXB giáo dục -1998
6. Giáo trình Máy điện (tập I, tập II), Trần Khánh Hà, NXB Giáo dục -1999
[Mô tả môn học]
Học phần này cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản sau:
+ Các khái niệm cơ bản về mạch điện. Các định luật và các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện.
+ Các khái niệm và nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử
[Phương pháp triển khai giảng dạy]
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
[Nội dung giảng dạy]
Nội dung
Số tiết
Mục tiêu
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
4
1.1 Mạch điện - Kết cấu hình học của mạch điện
1 Trình bày được nguyên lý và các khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1 Mạch điện
2 Biết được các phần tử hình thành nên mạch điện
1.1.2 Kết cấu hình học của mạch điện
3 Hiểu các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện như: Dòng
1.2 Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch
điện, điện áp và công suất
điện

4 Phân tích được các nguyên tắc hoạt động của các phần tử như: điện trở, điện
1.2.1 Dòng điện
cảm và điện dung
1.2.2 Điện áp
5 Biết được bản chất và tầm quan trọng của Hai định luật Kiffchop
1.2.3 Công suất
1.3 Các thông số của mạch điện
1.3.1 Nguồn điện áp u (t)
1.3.2 Nguồn dòng điện j(t)
1.3.3 Điện trở R
1.3.4 Điện cảm L
1.3.5 Điện dung C
1.4 Hai định luật Kiffchop
1.4.1 Định luật Kiffchop 1
1.4.2 Định luật Kiffchop 2
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN SIN
4
2.1 Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện hình sin
2.1.1 Trị tức thời
1 Trình bày được nguyên lý và các khái niệm về dòng diện hình sin
2.1.2 Chu kỳ T
2 Biết được các khái niệm về trị tức thời, chu kỳ, tần số dòng điện, góc lệch pha,
2.1.3 Tần số f
trị hiệu dụng của dòng điện hình sin
3 Phân tích được các khái niệm của các phần tử như: điện trở, điện cảm và điện
2.1.4 Góc lệch pha ϕ
dung hoạt động trong các nhánh mắc nối tiếp hay mắc song song
2.2 Trị hiệu dụng của dòng điện hình sin
4 Biết được tầm quan trọng của hệ số công suất
2.3 Biểu diễn dòng điện hình sin bằng vectơ

2.4 Dòng điện hình sin trong các nhánh
2.4.1 Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện trở
2.4.3 Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện cảm
2.4.3 Dòng điện hình sin trong nhánh thuần điện dung
2.5 Dòng điện hình sin trong nhánh R-L-C nối tiếp
2.6 Dòng điện hình sin trong nhánh R-L-C song song
2.7 Nâng cao hệ số cosϕ
Chương 3- Các phương pháp giải mạch điện
6
3.3.1 Giải mạch điện phức bằng phương pháp biến đổi
1 Trình bày được các phương pháp giải mạch điện
tổng trở
2 Biết cách giải mạch điện
3.3.2 Giải mạch điện phức bằng phương pháp dòng nhánh
- Giải mạch điện phức bằng phương pháp biến đổi tổng trở
- Giải mạch điện phức bằng phương pháp dòng nhánh
3.3.3
Giải mạch điện phức bằng phương pháp điện
- Giải mạch điện phức bằng phương pháp điện thế nút
thế nút
CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA
8
4.1 Khái niệm chung
1 Hiểu được các pđại lượng dây và pha
4.2 Các đại lương dây và pha
2 Biết được cách đấu sao, tam giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha
4.3 Cách nối hình sao (Y)
trong cách nối hình sao đối xứng
4.3.1 Cách nối
4.3.2 Các quan hệ giữa đại lượng dây và pha trong cách

nối hình sao đối xứng


[Mục tiêu đạt được]
- Củng cố kiến thức thông qua kết quả và quá trình làm bài tập
- Phân tích, đánh giá và tổng hợp kết quả đạt được ở bài thi cuối kỳ
- Đánh giá so sánh kết quả giữa lý thuyết và bài tập ứng dụng
- Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch điện và một số linh kiện điện tử cơ bản
[Phương pháp đánh giá]
- Bài tập cá nhân :
30%
- Bái tập nhóm :
40%
- Thi cuối kỳ :
30%
[Môn học liên quan] Kỹ thuật điện, Trang bị điện trong máy cắt kim loại.
[Lưu ý trong quá trình học]
(D)



×