Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN một số phương pháp tập đọc nhạc cho học sinh lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.29 KB, 13 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN DƯƠNG

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2014 -2015

SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên: Vũ Văn Tú
Ngày tháng năm sinh: 05 -10 -1975
Năm vào ngành: 2004
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Xuân Dương
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Hệ đào tạo: Tại chức
Bộ môn giảng dạy: Âm nhạc
Khen thưởng: Giáo viên giỏi cấp huyện

PHẦN MỞ ĐẦU
1


I. Lý do chọn đề tài
Giỏo dc thm m cho con ngi l khụng th thiu c trong mc ớch
giỏo dc hin nay ca chỳng ta l o to nhng con ngi phỏt trin ton
din.Vic giỏo dc mt con ngi ton din khụng ch giỏo dc cho h cú o
c tt, cú trỡnh hiu bit, nm chc cỏc kin thc khoa hc v xó hi, cú sc
kho, bit lao ng, sn sng lao ng m cũn phi giỏo dc cho h bit nhỡn
nhn, phõn bit, bit thng thc cỏi p v bit lm p cho cuc sng. Mt
trong nhng con ng giỏo dc thm m nhanh v hiu qu nht l giỏo dc
thụng qua cỏc mụn hc ngh thut. Trong ú cú mụn m nhc.
m nhc l phng tin hiu qu nht trong giỏo dc thm m, c bit l


bc tiu hc, thụng qua mụn hc ny ó hỡnh thnh cho cỏc em nhng kin
thc ban u v ca hỏt, v kin thc m nhc, c bit l trang b cho cỏc em cú
mt th gii tinh thn thoi mỏi hn, giỳp cỏc em phỏt trin ton din hn, t ú
giỳp cỏc em hc tt cỏc mụn hc khỏc.
Bn thõn tụi l giỏo viờn c phõn cụng ging dy b mụn, tụi nhn thy
i a s cỏc em rt thớch ca hỏt nhng li ngi tp c nhc. Qua thc t ging
dy t nhng nm trc õy. Tụi nhn thy rng trc mt bi tp c nhc, ghi
chộp nhc, cỏc em hiu, nm c v thc hin tt yờu cu ca bi ngi
giỏo viờn cn cú mt phng phỏp truyn t, hng dn tht tt , n gin
nhng li hiu qu nht, giỳp cỏc em nm bt, tip thu nhanh nht kin thc
bi hc.
Hiện nay vic ging dy b mụn ny hầu hết đã có giáo viên chuyên, có
nhạc cụ phục vụ cho việc giảng dạy, cựng vi việc đổi mới phng phỏp ging
dy. T thc t ú, tụi xin mnh dn a ra ti: Mt s phng phỏp dy
tp c nhc cho hc sinh lp 4. õy l nhng kinh nghim m tụi ó ỳc kt
c trong nhng nm ging dy ti trng.
II. MC CH NGHIấN CU
Giỳp giỏo viờn dy tt phõn mụn Tp c nhc v hc sinh hc tt phõn
mụn ny.
III. PHM VI V I TNG NGHIấN CU
Phạm vi nghiên cứu: Hc sinh khi 4 trng tiu hc Xuân Dơng.
2


Đối tợng nghiên cứu: Học sinh khối 4 trờng tiu hc Xuân Dơng
IV. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp thực hành.
V. IM MI TRONG KT QU NGHIấN CU

Sau mt thi gian ỏp dng cỏc phng phỏp, bin phỏp dy hc tp c
nhc thỡ kt qu hc tp ca hc sinh cú chuyn bin theo hng tớch cc. m
nhc ó lm cho cỏc em cú mt tinh thn thoi mỏi hn, giỳp cỏc em phỏt trin
ton din hn v cỏc em hng thỳ hn hc tt cỏc mụn hc khỏc.

PHN NI DUNG
I. C S Lí LUN
Xut phỏt t thc trng ging dy m nhc cho hc sinh la tui Tiu
hc. Vn hc v kt qu hc tp ca cỏc em l ht sc quan trng, iu ú
khụng ch ph thuc vo chng trỡnh ging dy phự hp m cũn ph thuc vo
phng phỏp truyn th ca ngi thy. Hn na cũn ph thuc vo ý thc hc
tp ca cỏc em cựng vi s quan tõm chm súc, to iu kin ca gia ỡnh v
ton th xó hi.
Nh chỳng ta ó bit, m nhc l mt mụn hc mang tớnh ngh thut cao,
nú khỏc rt nhiu so vi mụn hc khỏc, tuy nú khụng ũi hi s chớnh xỏc mt
cỏch tuyt i nh nhng con s nhng li ũi hi ngi hc phi cú s yờu
thớch, s am mờ thm chớ l mt chỳt cỏi gi l nng khiu, iu ny khụng
phi hc sinh no cng cú c. Hc m nhc mang n cho hc sinh nhng
phỳt giõy th gión, thoi mỏi, hc m chi, chi m hc. Thụng qua nhng cõu
nhc, nhng li ca, m nhc giỳp cỏc em nhn thc nhng hỡnh tng õm

3


thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những
giai điệu qua từng bài nhạc, từng câu nhạc.
Vậy làm thế nào để các em đọc đúng được bài tập đọc nhạc? Trước tiên
các em phải nắm vững kiến thức về Âm nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông
nhạc tương ứng với độ cao âm thanh, các hình nốt nhạc tương ứng độ dài, giúp
các em hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ

khác nhau, tốc độ thể hiện khác nhau. Để các em có hứng thú trong học tập,
người giáo viên cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú
tràn đầy khi học âm nhạc. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan
trọng là người giáo viên phải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc.
Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc Tiểu học, qua thời
gian trực tiếp giảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh
nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến
thức của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các em là
chưa cao, nhiều em còn rất lúng túng. Trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa
ra một số kinh nghiệm hướng dẫn các em học tập đọc nhạc khá hiệu quả mà tôi
đã tiến hành mấy năm nay.
II. C¬ së thùc tÕ
Đa số các em học sinh Trường Tiểu học Xu©n D¬ng, tr×nh ®é nhËn thøc
kh«ng ®ång ®Òu do ít được tiếp xúc với loại hình này nên còn thể hiện nhiều
nhược điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có
được sự tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em
phát triển tai nghe và khả năng thể hiện tốt các bài tập đọc nhạc.
Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn
chế. Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức
khó khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng. Việc
truyền thụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít
phát triển khả năng tư duy của các em. Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây
hứng thú học tập cho các em.
4


Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường, tôi
đã tìm hiểu khả năng học nhạc của học sinh. Bằng việc quan sát thực tế các giờ
học tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự yêu thích học tập
bộ môn chỉ rơi vào một số em gọi là có năng khiếu. Còn lại các em khác chỉ học

theo bản năng phải học nên ít có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức.
Qua kiểm tra đọc một bài tập đọc nhạc thì số lượng các em đọc tốt còn rất
khiêm tốn. Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình
bày tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ
đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường
độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc.
V× vËy ®Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng trªn t«i xin m¹nh d¹n tr×nh bµy kinh
nghiÖm cña m×nh vÒ vÊn ®Ò nµy.
III. CÁC BIỆM PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để có một tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên
người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể
như xác định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc. Ở lớp 3, các em đã
được làm quen với các kí hiệu Âm nhạc: các hình nốt, khuông nhạc, khóa Son,
đọc 8 bài tập đọc nhạc ở lớp 4, sang lớp 5, các kỹ thuật đó được duy trì và nâng
cao hơn một bước. Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các
bước trong giảng dạy
để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như phát triển các
kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất.
1. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TẬP ĐỌC NHẠC:
Ở lớp 3, học sinh mới làm quen với các kí hiệu ghi nhạc: khóa Son,
khuông nhạc, một số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc, … đặc
biệt vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc rất quan trọng, nó quyết định cho việc
đọc nhạc của học sinh ở các lớp trên, vì vậy để cho dễ nhớ tôi đã cho học sinh
ghi nhớ bằng các câu văn như sau:
Nốt Đô: ở dòng kẻ phụ dưới
Nốt Rê: sát dưới dòng kẻ thứ nhất
Nốt Mi: ở dòng kẻ thứ nhất
5



Nốt Pha: ở khe thứ nhất
Nốt Son: ở dòng kẻ thứ hai
Nốt La: ở khe thứ hai
Nốt Si: ở dòng kẻ thứ ba.
Ta thường xuyên ôn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí các nốt nhạc
trên khuông nhạc bằng các câu văn này kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay
trái để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc
đặt ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở giai đoạn đầu tiếp cận với
phân môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người
giáo viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí
các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các em được tiếp
cận với thang 5 âm: Đô - Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê Mi – Pha – Son La – Si.
Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức đã
học ở lớp 4 nhưng nâng cao hơn. Cả năm, các em được học 8 bài tập đọc nhạc

đều viết ở nhịp

;

dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc

thang 7 âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
Về tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình móc
đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen và chấm dôi. Cách dạy thực hành các hình nốt
có thể thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi
các hình nốt: đơn, đen, trắng, ta có thể thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh...
Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả
cũng phải được thực hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định. Sau khi
giới thiệu bài tập đọc nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở

tập đọc nhạc sẽ phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt
nhạc không chỉ giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các
nốt trên khuông nhạc và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em
thực hiện tốt bài tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận
6


xét bài nhạc, bài tập đọc nhạc có mấy nốt ? gồm nốt gì? Rút ra thang âm cho
học sinh đọc, có thể hoán đổi vị trí các nốt nhạc để học sinh tìm tòi ở mức
độ cao hơn nhằm kiểm tra tai nghe của các em. Về trường độ gồm những
hình nốt gì? Rút ra hình tiết tấu chung của bài tập cho
học sinh đọc tiết tấu. Trong bài có sử dụng các ký hiệu Âm nhạc nào? mục
tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được hình
tiết tấu chủ đạo của bài. Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều
hình thức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ. Hình
thức thể hiện cũng có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ. Khi các
em đã thực hiện tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các em nghe và cảm
nhận giai điệu theo tiết tấu, Đây là lúc bắt đầu tập đọc bài nhạc, tập đọc
từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng. Luyện tập củng cố theo
nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ của bài, mới
chuyển sang ghép lời ca. Để các em có cảm nhận tốt hơn trong việc ghép lời
ca với nhạc, giáo viên nên cho các em tự ghép lời, sau đó, giáo viên đàn giai
điệu và hát mẫu lời ca để các em nghe, so sánh. Giáo viên bắt nhịp, học sinh
đọc lại nhạc và ghép lời ca. Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi cho các em.
Giai đoạn này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc nhạc, hát
lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây là giai đoạn động
viên khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên học sinh, việc
động viên giúp cho các em chưa thể hiện bài tập đọc nhạc tốt sẽ cố gắng học
tập hơn.
2. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP NHẠC:

Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên
khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi
chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em
ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là
không quan trọng, ngược lại tập
ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và tập đọc nhạc để khắc sâu
kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối từng vị trí nốt trên
7


khuụng nhc, quan trng hn na l qua chộp nhc cỏc em phi nh c tờn
cỏc nt nhc l gỡ, nm v trớ no, cỏch vit cỏc hỡnh nt ra sao, cỏc hỡnh nt
ú cú ý ngha gỡ v phi th hin th no. Vic ghi chộp nhc cũn giỳp cỏc em
ghi nh cỏc ký hiu khỏc v õm nhc. Cỏc kin thc ú h tr cho vic tp c
nhc hoc thc hin cỏc bi hỏt theo yờu cu ca tỏc gi nh: du luyn, du
chm dụi, du quay li, du hi on, du lng en, lng n, ngt cõu
Vic ghi chộp nhc l cụng vic ũi hi phi hng dn cỏc em thc hin
mt cỏch thng xuyờn. Tuy nhiờn khụng nht thit lỳc no cng phi thc hin
ngay ti lp vỡ nh th s mt rt nhiu thi gian. lp ch hng dn cỏc em
cỏch thc hin vic ghi chộp, nhn ra cỏch trỡnh by th no cho ỳng, cho p
cũn vic ghi chộp li bi nờn cho cỏc em thc hin nh.
IV. HIU QU CA SNG KIN KINH NGHIM
T u nm hc tụi ó ỏp dng thc hin ging dy tp c nhc vi cỏc
phng phỏp v bin phỏp nh ó trỡnh by trờn v thy cỏc em rt say mờ
hng thỳ hc tp, do ú kt qu ó nõng lờn rừ rt: Kt qu ỏnh giỏ hc lc
mụn m nhc Gia hc kỡ II nm hc 2014-2015 ca khi 4 hc sinh c
nhc tt và học sinh đọc đợc nhạc đã đợc tăng lên, trong ú phn tp c nhc
cỏc em th hin c tt hn c th khi lp 4 nh sau:
Phõn loi hc sinh c bi tp c nhc


u

Gia hc

nm
k II
T l hc sinh c bi tp c nhc tt, trụi chy
10%
25%
T l hc sinh c c bi tp c nhc
50%
65%
T l hc sinh cha c c bi tp c nhc
40%
10%
Tp c nhc l phõn mụn khú hc, vic ging dy cho hc sinh cp Tiu
hc ũi hi phi cú nhng phng phỏp, bin phỏp c thự riờng. Hn na
ngi giỏo viờn cũn phi bit la chn v ỏp dng cỏc phng phỏp, bin phỏp
sao cho phự hp vi tng i tng hc sinh. V phớa bn thõn, vi mt s
phng phỏp, bin phỏp nờu trờn, qua thc t ging dy ti trng, tụi nhn thy
hiu qu ca cỏc phng phỏp, bin phỏp ny l khỏ cao. Tuy nhiờn, khi vn
dng nhng phng phỏp, bin phỏp ny, giỏo viờn cú th tu c ng bin sao
cho phự hp vi tng hon cnh, tng i tng c th thu c kt qu tt
nht. V iu quan trng l chỳng ta cựng nhau xõy dng nờn nhng phng
8


pháp, biện pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp nhất đối với phân môn tập đọc
nhạc để kết quả học tập của các em ngày càng được nâng cao hơn.

Qua đề tài này tôi muốn trao đổi với quý đồng nghiệp về vấn đề học Âm
nhạc, học Âm nhạc sẽ làm cho con người thoải mái, hứng thú hơn khi học tập
môn học cũng như học các môn học khác, giáo dục Âm
nhạc cùng với giáo dục các môn học khác lập nên một nền giáo dục toàn diện để
đào tạo một thế hệ trẻ đủ năng lực, đầy tự tin trở thành người chủ tương lai của
đất nước.

PHẦN KẾT LUẬN
I. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Khả năng nhận thức của con người nói chung, của học sinh Tiểu học nói
riêng là rất lớn và sẵn có. Điều cơ bản là người giáo viên giảng dạy phải nắm
được đối tượng, tìm hiểu cụ thể những sở thích của các em để tìm ra phương
pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp nhất giúp các em tiếp thu kiến thức một
cách dễ dàng và tạo sự say mê trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.

9


II. í NGHA CA SNG KIN KINH NGHIM
Trờn c s t thc tin ging dy m nhc trong trng Tiu hc, xut phỏt
t thc trng kh nng nhn thc tip thu nhng kin thc c thự ca phõn
mụn, ngi giỏo viờn phi cú vai trũ ch o trong vic t chc dy hc,
bờn cnh vic truyn th kin thc chớnh xỏc cũn phi la chn v a vo
thc t nhng phng phỏp, bin phỏp ging dy phự hp thỡ ta mi thu
c nhng kt qu nh mong mun. Qua quan sỏt thc t tụi nhn thy cỏc
em yờu thớch phõn mụn hn, ho hng hc tp hn. c bit l kt qu hc
tp ó nõng lờn, cỏc em mnh dn hn, t tin hn trong khi thc hin bi
tp.
III. KH NNG NG DNG, TRIN KHAI

Cú th ng dng i vi nhng giỏo viờn ging dy m nhc trong cỏc
trng Tiu hc cho khi lp 4.
IV. NHNG KIN NGH, XUT
nõng cao cht lng hc tp phõn mụn tp c nhc cho hc sinh Tiu
hc tụi xin cú ý kin xut nh sau:
B sung thờm nhng dựng hc tp, dựng ging dy ca b mụn
ỏp ng nhu cu hc tp ca cỏc em.
ti ny nghiờn cu da trờn thc t tụi ó ging dy trong nhng nm
qua ti trng Tiu hc Xuân Dơng, ỳc kt nhng kinh nghim xin trỡnh by
vi quý ng nghip. Rt mong c s úng gúp nhit tỡnh ca quý ng
nghip, ca Hi ng giám khảo.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, các đồng nghiệp cùng
toàn thể các em học sinh khối 4 Trờng Tiểu học Xuân Dơng đã giúp đỡ tôi hoàn
thành sáng kiến kinh nghiệm này.
Xuân Dơng, ngày 10 thỏng 4 nm 2015
NGI VIT SNG KIN

Vũ Văn Tú
10


TI LIU THAM KHO
1)Sách nghệ thuật 3
2)Âm nhạc 4 ( sách giáo viên )
3)Âm nhạc 5 ( sách giáo viên )
4)Báo cáo chất lợng giáo dục giữa học kì II năm học 2014 - 2015

Mục lục
Trang:
1

2
2

Sơ YếU Lí LịCH:
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
11


II. Mục đích nghiên cứu.
III. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu.

2
3
3
3

Phần nội dung
I.Cơ sở lý luận.
II Cơ sở thực tế
III.Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
IV.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

3
3
4
5
8


Phần kết luận
I. Những bài học kinh nghiệm.
II. ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
III. Khả năng ứng dụng, triển khai
IV. Những kiến nghị đề xuất.

9
9
10
10
10
11

Tài liệu tham khảo

ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại của hội đồng cơ sở.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

12


ý kiÕn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i cña héi ®ång khoa häc Phßng gi¸o dôc.
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

13



×