Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MA TRẬN THI lý 8 HKI 2016 2017 de 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.79 KB, 9 trang )

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2016 – 2017
===================================
MA TRẬN VÀ ĐỀ THI HKI MÔN VẬT LÍ LỚP 8 (ĐỀ 1)
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 16 theo PPCT
b) Mục đích:
- Đối với học sinh: Kiểm tra chuẩn kiến thức kĩ năng từ bài 1 đến bài 12.
- Đối với giáo viên: Nắm kết quả của HS để điều chỉnh việc dạy và học.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
I. TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG
TRÌNH
Nội dung

Tổng số
tiết

LT

9

Chuyển động cơ –
Lực cơ
Áp suất – Lực đẩy
Ác si met –sự nổi
Tổng

Tỉ lệ thực dạy
LT
VD



Trọng số
LT
VD

6

4,2

4,8

26,2

30

7

5

3,5

3,5

21,9

21,9

16

11


7,7

8,3

48,1

51,9

II. TÍNH TỔNG SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO MỖI CHỦ ĐỀ
Cấp độ

Nội dung

Chuyển động cơ
Cấp độ – Lực cơ
1, 2
Áp suất – Lực
đẩy Ác si met –
Sự nổi
Chuyển động cơ
Cấp độ – Lực cơ
3, 4
Áp suất – Lực
đẩy Ác si met –
Sự nổi
Tổng

Trọng
số

26,2

Số lượng câu hỏi theo chuẩn
cần kiểm tra
TS
TN
TL
3 (0,75đ)
1 (2đ)
4,2 ≈ 4
(3,75’)
(5’)

Điểm số
2,75đ
(8,75’)

21,9

3,5 ≈ 4

3 (0,75đ)
(3,75’)

1 (1đ)
(6’)

1,75
(9,75’)


30

4,8 ≈ 4

3 (0,75đ)
(3,75’)

1 (2đ)
(10’)

2,75
(13,75’)

21,9

3,5 ≈ 4

3 (0,75đ)
(3,75’)

1 (2đ)
(9’)

2,75
(12,75’)

100

16


12 (3đ)
(15’)

4(7đ)
(30’)

10
(45’)


III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN VẬT LÝ 8
Nội dung
kiến thức

Nhận biết

TN
TL
1. Nêu được dấu hiệu để nhận
biết chuyển động cơ. Nêu được
ví dụ về chuyển động cơ.
Chủ đề 2. Nhận biết được vật chuyển
động hay đứng yên.
1.
Chuyển 3. Viết được công thức tính vận
động cơ - tốc.
Lực cơ 4. Phân biệt được chuyển động
đều và chuyển động không đều
dựa vào khái niệm tốc độ.

5. Nêu được lực là một đại
lượng vectơ.
Số câu
3
1
hỏi
C1.1; C5.2; C3.6
C4.13
(3,75’)
(5’)
Số điểm
0,75
2
Chủ đề 9. Nêu được áp lực, áp suất và
2.
đơn vị đo áp suất là gì?
Áp suất - 10. Mô tả được hiện tượng
Lực đẩy chứng tỏ sự tồn tại của áp suất
Ac-si- chất lỏng, áp suất khí quyển.
met.
Vận dụng công thức p = d.h đối
với áp suất chất lỏng.

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
TN
TL
6. Nhận biết được khi
nào thì xuất hiện lực ma
sát.

7. Biểu diễn được lực
bằng véc tơ. Biết được
đơn vị của lực.

2
C6.4; C7.3
(2,5’)
0,5
11. Mô tả được hiện
tượng về sự tồn tại của
lực đẩy Ác-si-mét.
Viết được công thức tính
độ lớn lực đẩy, nêu được
đúng tên đơn vị đo các
đại lượng trong công
thức.

Vận dụng
Cấp độ thấp
TN
TL
8. Vận dụng công thức tính vận
tốc.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là
đặc trưng cho sự nhanh, chậm
của chuyển động và nêu được
đơn vị đo tốc độ.
9. Nêu được tốc độ trung bình là
gì và cách xác định tốc độ trung
bình. Nêu được các lực tác dụng

lên vật.
1
C8.5
(1,25’)
0,25

1
C7.14
(10’)
2

Cộng
Cấp độ cao
TN
TL

7
(22,5’)
5,5

13. Vận dụng công thức p = F
S

để giải các bài toán, khi biết
trước giá trị của hai đại lượng
và tính đại lượng còn lại. Giải
thích được một số trường hợp
cần làm tăng hoặc giảm áp suất.
14. Vận dụng công thức tính lực



Số câu
hỏi

1
C10.8
(1,25’)

1
C10.15
(6’)

Số điểm
TS câu
hỏi
Tổng số
điểm

0,25
4
(5’)

1
1
(11’)

1

3


12. Nêu được điều kiện đẩy Ác si mét FA = d.V .
vật nổi, vật chìm, vật lơ
lủng.
2
3
1
C11.12;
C13.10;
C14.16
C12.7
C10.11; C9.9
(9’)
(2,5’)
(3,75’)
0,5
0,75
2
4
4
6
(5’ )
(5’ )
(19’)

Bước 3. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

1

1


4

7
(22,5’)
4,5
16
(45’)
10


1. ĐỀ TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Lê Văn Tám

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017

Họ và tên: ……………….…………………..…
Lớp:…….… GT: …….……DT:…….…….

Môn : Vật Lý ; Lớp : 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề A
Điểm

Lời phê của Thầy, cô giáo

Phần I. Trắc nghiệm: Thời gian làm bài 15 phút
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Để khẳng định ôtô đang chuyển động trên đường, các hành khách chọn các
vật mốc như sau:

A. Ghế trên xe.
B. Tài xế ngồi lái trên xe.
C. Người ngồi bên cạnh.
D. Cây bên đường.
Câu 2. Lực là một đại lượng vectơ vì:
A. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương thẳng đứng.
B. Lực là một đại lượng có độ lớn, chiều từ phải sang trái.
C. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều.
D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống dưới.
Câu 3. Đơn vị của lực là:
A. J
B. m/s
C. N/m2
D. N
Cââu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
D. Lực xuất hiện khi quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 5. Một ca nô chuyển động với vận tốc 15m/s, một tàu hoả chuyển động với vận
tốc 13km/h, một ô tô chuyển động với vận tốc 15km/h. Sắp xếp nào sau đây đúng
theo thứ tự vận tốc giảm dần:
A. Tàu hoả - ca nô – ôtô
B. Canô - tàu hoả - ôtô
C. Ca nô -Ôtô - tàu hoả.
D. Ôtô - canô - tàu hoả
Câu 6. Công thức tính vận tốc là:
A. v =

S

t

B. v =

t
S

C. v =

F
t

D. v = S .t

Câu 7. Một vật nhúng trong chất lỏng, khi vật đứng yên thì lực đẩy Acsimét có cường
độ:
A. Bằng trọng lượngcủa phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượngcủa phàn nước bị vật chiếm chổ.
C. Bằng trọng lượng của vật.
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.


Câu 8. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 9. Một vật khối lượng m = 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau
đây là đúng?
A. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật.

B. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N.
C. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 10N.
D. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 2N.
Câu 10. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi.
Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Để cho dễ đi.
B. Làm giảm ma sát.
C. Làm giảm áp suất.
D. Làm tăng áp suất.
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
B. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
C. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
Câu 12. Công thức nào sau đây là công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?
A. FA = d.P .
B. FA = d.V .
C. FA = d/V .
D. FA = F.V
============================================================


1. ĐỀ TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Lê Văn Tám

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017

Họ và tên: ……………….…………………..…
Lớp:…….… GT: …….……DT:…….…….


Môn : Vật Lý ; Lớp : 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề B
Điểm

Lời phê của Thầy, cô giáo

Phần I. Trắc nghiệm: Thời gian làm bài 15 phút
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Để khẳng định ôtô đang chuyển động trên đường, các hành khách chọn các
vật mốc như sau:
A. Cây bên đường.
B. Bánh xe đang quay.
C. Tài xế ngồi lái trên xe.
D. Người ngồi bên cạnh.
Câu 2. Lực là một đại lượng vectơ vì:
A. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương thẳng đứng.
B. Lực là một đại lượng có độ lớn, chiều từ phải sang trái.
C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống dưới.
D. Lực là một đại lượng có độ lớn, phương và chiều.
Câu 3. Đơn vị của lực là:
A. N/m2
B. m/s
C. N
D. J
Cââu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
C. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.

D. Lực xuất hiện khi quả bóng lăn trên mặt đất.
Câu 5. Một ca nô chuyển động với vận tốc 15m/s, một tàu hoả chuyển động với vận
tốc 13km/h, một ô tô chuyển động với vận tốc 15km/h. Sắp xếp nào sau đây đúng
theo thứ tự vận tốc giảm dần:
A. Tàu hoả - ca nô – ôtô.
B. Ca nô -Ôtô - tàu hoả.
C. Canô - tàu hoả - ôtô
D. Ôtô - canô - tàu hoả
Câu 6. Công thức tính vận tốc là:
A. v =

F
t

B. v =

t
S

C. v =

S
t

D. v = S .t

Câu 7. Một vật nhúng trong chất lỏng, khi vật đứng yên thì lực đẩy Ac-si-mét có
cường độ:
A. Bằng trọng lượngcủa phần vật chìm trong nước.
B. Bằng trọng lượngcủa phàn nước bị vật chiếm chổ.

C. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
D. Bằng trọng lượng của vật.


Câu 8. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
C. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 9. Một vật khối lượng m = 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Thông tin nào sau
đây là đúng?
A. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng khối lượng của vật.
B. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 2N.
C. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 20N.
D. Áp lực do vật tác dụng xuống mặt bàn bằng 10N.
Câu 10. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi.
Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Để cho dễ đi.
B. Làm giảm áp suất.
C. Làm giảm ma sát.
D. Làm tăng áp suất.
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên.
D. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
Câu 12. Công thức nào sau đây là công thức tính lực đẩy Ác-si-mét?
A. FA = d.V .
B. FA = d.P .
C. FA = d/V .

D. FA = F.V
============================================================


2. ĐỀ TỰ LUẬN VÀ PHẦN TỰ LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
Môn : Vật Lý ; Lớp : 8
Phần II. Tự luận: Thời gian làm bài 30 phút
Câu 13.(2 điểm). Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Câu 14.(2 điểm). Hãy biểu diễn những lực dưới đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N)
b) Lực kéo 3000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)
Câu 15.(1 điểm). Vì sao không khí lại có áp suất? Áp suất này gọi là gì?
Câu 16.(2 điểm). Một vật có khối lượng 2,7kg làm bằng chất có khối lượng riêng
2700kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
============================================================
2. ĐỀ TỰ LUẬN VÀ PHẦN TỰ LUẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017
Môn : Vật Lý ; Lớp : 8
Phần II. Tự luận: Thời gian làm bài 30 phút
Câu 13.(2 điểm). Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?
Câu 14.(2 điểm). Hãy biểu diễn những lực dưới đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N)
b) Lực kéo 3000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn)
Câu 15.(1 điểm). Vì sao không khí lại có áp suất? Áp suất này gọi là gì?
Câu 16.(2 điểm). Một vật có khối lượng 2,7kg làm bằng chất có khối lượng riêng
2700kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
============================================================



ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÍ 8, NĂM HỌC
2016-2017
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu
Đ.án Đề A
Đề B

1
D
A

2
C
D

3
D
C

4
A
B

5
C
B


6
A
C

7
C
D

8
C
A

9
B
C

10
C
B

11
A
D

12
B
A

B. TỰ LUẬN: 7 điểm


Câu 13
(1 điểm)

Nội dung
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn
không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ
lớn thay đổi theo thời gian.
P = 10.m = 10.5 = 50N

Câu 14
(2 điểm)

10N

Điểm





P
F = 3000N
F


Câu 15
(1 điểm)


Câu 16
(2 điểm)

1000N
Học sinh lấy tỉ lệ khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật
trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh
Trái Đất, áp suất này tác dụng theo mọi phương. Áp suất
này gọi là áp suất khí quyển.
Thể tích của vật là:
Từ CT: D = m/V => V = m/D
=> V = 2,7/2700 = 0,001 m3
Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là
thể tích của vật: V = 0,001 m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
ADCT: FA = d.V = 10000.0,001 = 10N

HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.








×