Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng thống kê nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.64 KB, 30 trang )

THỐNG KÊ NGUỒN NHÂN LỰC
Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Hương
Khoa Hệ Thống Thông tin Kinh tế

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý Thuyết Thống kê – Trường Đại Học Kinh tế quốc dân
2. Giáo trình Thống Kê Lao động – Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1999
3. Giáo trình Thống kê dân số - Trường Đại Học Kinh tế quốc dân
4. Quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất bản thống kê 2006
5. Một số giáo trình khác
Yêu cầu môn học
Thời gian: 30 tiết
Điểm quá trình:
- Điểm chuyên cần 10%
- Điểm chuyên đề 30%
Chuyên đề liên quan về vấn đề nhân lực: Xác định nguồn nhân lực, xác định năng suất
lao động, xác định tiền lương…
Làm chuyên đề theo nhóm: 5 người/ nhóm
Nội dung môn học: 5 chương
Chương I: Tổng quan về thống kê nguồn nhân lực
Chương II: Thống kê nguồn nhân lực
Chương III: Thống kê sử dụng thời gian lao động
Chương IV: Thống kê năng suất lao động
Chương V: Thống kê thu nhập, thù lao lao động
Nguồn nhân lực được các nhà quản trị thừa nhận:
- Năng lực cốt lõi để sáng tạo giá trị cho tổ chức, cho khách hàng và tạo lập vị thế cạnh
tranh bền vững cho công ty
- Nghiên cứu nguồn nhân lực là yêu cầu bắt buộc đối với lĩnh vực liên quan đến hoạt
động quản trị
- Dưới gốc độ nhà quản trị: Nghiên cứu nguồn nhân lực về các khía cạnh như: chiến
lược nguồn nhân lực; hoạch định nguồn nhân lực; phân tích và thiết kế công việc, thu




hút nguồn nhân lực; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; đánh giá nguồn nhân lực; trả
lương …
- Dưới gốc độ thống kê học, nghiên cứu nguồn nhân lực tập trung vào các vấn đề liên
quan đến xác định số lượng và chất lượng lao động, nhu cầu lao động, thời gian, năng
suất và thù lao lao động…


CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ NGUỒN NHÂN LỰC
I. Khái niệm về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận
tâm, nổ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động.
Như vậy để xác định nguồn nhân lực, chúng ta phải xác định các thông tin cả về định
tính và định lượng dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể chúng ta thường phải xác
định quy mô của lực lượng này và cơ cấu theo đặc điểm khác nhau như giới tính, trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề; theo các đặc điểm về kinh nghiệm, kỷ năng và
ngoài ra còn còn có những mô tả về sự tận tâm, tiềm năng của người lao động trong tổ
chức.
II. Sự ra đời và phát triển của thống kê nguồn nhân lực
Thống kê nguồn nhân lực là một bộ phận của thống kê học
Ra đời cuối thế kỷ XVII
Nguồn gốc:
- Thời cổ đại, chế độ phong kiến và thời kỳ đầu của TBCN
Ghi chép số nô lệ, xác định dân số, việc làm, tiền lương, nhu cầu lao động..
- Năm 1866 Đại hội đồng minh quốc tế của giai cấp công nhân tại Giơnevơ đã thông qua
đề nghị của Mac là xây dựng loại thống kê lao động của giai cấp công nhân gồm: đề
cương điều tra; kế hoạch và trình tự thu thập số liệu…

- Năm 1919 phòng thống kê lao động thuộc tổ chức lao động quốc tế (ILO) thành lập;
năm 1945 trởi thành cơ quan chuyên môn của Liên hiệp quốc và làm nhiệm vụ công bố
niên giám thống kê về lao động (Yearbook of Labour Statistics)
III. Đối tượng nghiên cứu của thống kê nguồn nhân lực
Là một bộ phận của thống kê học, thống kê nguồn nhân lực là khoa học xã hội; nghiên
cứu các quy luật số lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng
và quá trình kinh tế xã hội số lớn diễn ra trong quá trình hình thành phân phối và sử
dụng nguồn nhân lực và tái sản xuất sức lao động trong điều kiện thời gian và địa điểm
cụ thể.
Các điểm phân biệt thống kê nguồn nhân lực với các khoa học khác
Thứ nhất: Nghiên cứu quy luật số lượng trong quan hệ mật thiết với mặt chất; gắn định
lượng với định tính; dùng con số để biểu hiện bản chất và tính quy luật làm cho con số
thống kê phải phù hợp với hiện thực khách quan (phân biệt toán học, kinh tế học)
Thứ hai: để biểu hiện được bản chất và quy luật của hiện tượng, thống kê phải nghiên
cứu chủ yếu trên hiện tượng số lớn (phân biệt với kế toán)


Thứ ba: Người lao động sinh ra và phát triển theo hai nhóm quy luật: quy luật tự nhiên
và quy luật kinh tế - xã hội; Thống kê nguồn nhân lực không nghiên cứu khía cạnh tự
nhiên của con người và nghiên cứu con người như là tổng hòa các quan hệ xã hội, quan
hệ trong sản xuất, quan hệ trong phân phối…
Thứ tư: Điều kiện thời gian và không gian
IV. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nguồn nhân lực
1. Tổ chức thống kê lao động ở Việt Nam
Thống kê lao động thuộc thống kê nhà nước
Thống kê lao động riêng trong các bộ sở
Thống kê lao động trong doanh nghiệp
Ba bộ phận có liên quan với nhau tạo thành thể thống nhất; bổ sung cho nhau
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nguồn nhân lực
Thống kê lao động thuộc thống kê nhà nước

(Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động do thống kê nhà
nước thực hiện)
Tổng cục thống kê
Thống kê lao động riêng trong các bộ sở (Hệ thống chỉ
tiêu thống kê lao động riêng trong các bộ, sở do phòng
thống kê các bộ sở thực hiện)
Thống kê lao động trong doanh nghiệp (hệ thống chỉ
tiêu thống kê lao động trong các đơn vị kinh tế cơ sở)
Sự khác nhau:

Số lượng chỉ tiêu
Phương pháp tính toán
Chế độ thu thập thông tin
Bao gồm nhóm chỉ tiêu lớn:
Nguồn nhân lực và mức độ huy động
Thời gian lao động
Năng suất lao động
Thù lao
Môi trường lao động
V. Phương pháp nghiên cứu: Các pp đã giới thiệu ở Lý thuyết thống kê
CHƯƠNG II

THỐNG KÊ NGUỒN NHÂN LỰC


I. Xác định quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực
1. Xác định quy mô nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và những sự tận
tâm, nổ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động.
Nguồn nhân lực cũng chính là nguồn lao động

*Xét về quy mô lao động trong phạm vi từng đơn vị
- Theo nghĩa hẹp: Nguồn lao động chính là số lao động của đơn vị đó
- Theo nghĩa rộng: Nguồn lao động của đơn vị gắn với nguồn lao động theo từng địa
phương hoặc số lao động theo các ngành nghề có liên quan đến các hoạt động mà doanh
nghiệp thực hiện.
* Xét về quy mô nguồn nhân lực trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Nguồn lực sản xuất
Nguồn lực hữu hình
(NHÂN LỰC, TÀI LỰC,
VẬT LỰC)

Nguồn lực vô hình

Nguồn lực quan trọng nhất là nguồn lực về con người
Quy mô nguồn nhân lực là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm
Sơ đồ xác định nguồn lao động từ chỉ tiêu dân số thường trú
Dân số thường trú
Dân số trong tuổi lao động
Dân số ngoài tuổi lao động
Mất sức lao động
Có khả năng lao
Đang làm việc
Không làm việc
động
thường xuyên
thường xuyên
Nguồn lao động
Có việc làm (hoặc
Không có việc
dấn số có hoạt

làm (hoặc dấn số
động kinh tế)
không hoạt động
kinh tế)
Độ tuổi lao động ở Việt Nam:
Điều 6 luật lao động: Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động
và có giao kết hợp đồng lao động.
Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân
thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động.


Các nước phát triển: tuổi lao động 18 tuổi
Các nước chậm phát triển: 12 tuổi
Nguồn lao động = Dân số trong độ tuổi lao động – dân số trong tuổi lao động
mất sức lao động + Dân số ngoài tuổi lao động thực tế
đang làm việc
* Cách xác định chỉ tiêu nguồn lao động bình quân
- Nguồn lao động biến động tương đối đều

T =

TĐK + TCK
2

- Nguồn lao động biến động không đều, số liệu lao động ở các thời điểm có khoảng cách
đều

T1
T
+ T2 + ... + Tn −1 + n

- Nguồn lao động biến
2
T = 2
n −1
động không đều, số liệu
lao động ở các thời điểm có khoảng cách không đều

T =

∑T t
∑t

i i
i

2. Cơ cấu nguồn lao động
Cơ cấu nguồn lao động được xét trên các mặt khác nhau:
Tự nhiên

Xã hội

Kinh tế

- Vùng lãnh thổ
- Dân số hoạt động kinh tế
- Giai cấp
- Dân số không hoạt động
- Tập đoàn xã hội
kinh tế
- Theo giới tính: Đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực; đào tạo và bố

trí lao động cho phù hợp với đặc điểm của từng giới tính.
- Theo độ tuổi: Đánh giá được năng lực sản xuất xét từ nguồn nhân lực; đào tạo và đào
tạo lại nguồn nhân lực.’
- Theo vùng, lãnh thổ: Đánh giá quá trình phân bố và phân bố lại nguồn nhân lực theo
vùng, lãnh thổ, đào tạo và bố trí lao động cho phù hợp với yêu cầu nhân lực từng vùng
- Theo mức độ huy động:
- Giới tính
- Độ tuổi

Xét theo tiêu thức có việc làm
Toàn bộ dân số gồm
Toàn bộ nguồn lao động
Dân số sống
Dân số có
Lao động có
Lao động chưa hoặc không có việc
nương nhờ
việc làm
việc làm
làm ( thất nghiệp)
- Theo lĩnh vực sử dụng lao động:


Lao động trong ngành sản xuất vật chất, lao động trong ngành sản xuất dịch vụ
Lao động trong khu vực quốc doanh; ngoài quốc doanh; những người học tập không
tham gia sản xuất.
II. Phân tích thống kê nguồn nhân lực
1. Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực
Biến động nguồn lao động
Biến động tự nhiên (đến tuổi lao

Biến động cơ học (chuyển
động, hết tuổi lao động; chết, mất
đến và chuyển đi)
sức trong tuổi lao động)
a. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian
- Đối với quy mô nguồn nhân lực
Là chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm
Vận dụng DSTG để nêu tính quy luật biến động của quy mô nhân lực, mức độ biến động
nguồn lao động; đặc điểm biến động nguồn nhân lực ở từng địa phương; dự báo ngắn
hạn quy mô nguồn nhân lực
Không nên sử dụng pp mở rộng khoảng cách thời gian để biểu hiện tính quy luật biến
động của nó
- Đối với cơ cấu nguồn nhân lực
Chỉ tiêu tương đối
Vận dụng DSTG để nêu tính quy luật biến động của cơ cấu nguồn nhân lực; mức độ biến
động và dự báo ngắn hạn
Không nên sử dụng pp mở rộng khoảng cách thời gian để biểu hiện tính quy luật biến
động của nó; Không dùng cho mục đích nghiên cứu đặc điểm biến động thời vụ nguồn
nhân lực.

b. Vận dụng phương pháp cân đối
Bảng cân đối phân phối nguồn lao động đơn vị.. thời kỳ…

Chỉ tiêu
I. Nguồn lao động (1+2)
1. Dân số trong tuổi lao động
có khả năng lao động

Đầu
kỳ


Tăng
theo
nguyên
nhân

Giảm
theo
nguyên
nhân

Biến động
Cuối so với đầu
kỳ
kỳ
±
%


2. Dân số ngoài tuổi lao động
đang làm việc thực tế
II. Phân phối nguồn lao động
(1+2+3)
1. Số lao động làm việc trong
nền kinh tế quốc dân
1.1. Chia theo ngành
a. Ngành SXCV
b. Ngành SXDV
1.2. Chia theo tập đoàn xã hội
2. Học sinh thoát ly sản xuất

3. làm việc nội trợ hoặc kinh tế
phụ
Chú ý: Tùy vào mực đích nghiên cứu để lập bảng với phần giải thích khác nhau (vùng,
địa phương; theo thời gian…)
Chỉ tiêu của bảng là chỉ tiêu thời điểm hoặc các chỉ tiêu bình quân
Mô tả biến động nguồn nhân lực, thống kê tính các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối
a. Số tăng tự nhiên
b. Số giảm tự nhiên
c. Mức biến động tự nhiên = Số tăng tự nhiên – số giảm tự nhiên
d. Số đến
e. số đi
f. Mức biến động cơ học = Số đến – số đi
g. Mức biến động chung (tổng biến động) = Nguồn lao động cuối kỳ - nguồn lao động
đầu kỳ = Mức biến động tự nhiên + mức biến động cơ học
h. Các hệ số: tăng tự nhiên, giảm tự nhiên, mức biến động tự nhiên, số đến, số đi, biến
động cơ học, biến động chung (tổng biến động) được xác định bằng cách so các chỉ tiêu
biến động tuyệt đối với nguồn lao động bình quân kỳ nghiên cứu.
2. Dự báo thống kê ngắn hạn quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực
a. Dự báo thống kê ngắn hạn quy mô nguồn nhân lực
Dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân
Yn +1 = Yn + δ L

Dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Yn +1 =Yn (t ) L

Hàm xu thế
Yt=f(t)


Chú ý: để lựa chọn mô hình dự đoán có thể căn cứ vào 2 tiêu chuẩn sau

Tổng bình phương sai số dự đoán


SSE = ∑ ( y t − yt ) 2 min
SE =

Sai số chuẩn của mô hình dự đoán

SSE
min
n− p

Trong đó: yt: mức độ thực tế ở thời gian t


y t : mức độ dự đoán ở thời gian t

n: số lượng các mức độ của dãy số thời gian
p: số lượng các tham số trong mô hình dự đoán
Phương pháp chuyển tuổi và các hệ số
Xác định dân số theo từng nhóm tuổi: Si+1 =SiPi
(Pi xác suất sống từ tuổi i đến i +1)
Xác định số người trong và ngoài tuổi lao động ST =SdT và SN
Xác định các hệ số có khả năng lao động theo hai nhóm dân số trên
(HT và HN)
Xác định nguồn lao động theo hai nhóm trên TT và TN
TT= STHT và TN = SNHN
Xác định nguồn lao động T = TT +TN
b. Dự báo thống kê ngắn hạn cơ cấu nguồn nhân lực
(tương tự 3 phương pháp dự đoán trên)


III. Thống kê số lượng lao động
Trên TT lao động có thể coi số lao động là cầu lao động được thõa mãn
1. Xác định số lượng, cơ cấu lao động
a. Xác định số lượng lao động
Số lao động có trong từng doanh nghiệp: lao động thuộc quyền quản lý của doanh
nghiệp, được doanh nghiệp tiếp nhận và trả thù lao lao động
Cách tính số lao động bình quân:
- Biểu hiện số lao động của một doanh nghiệp trong kỳ và tính taosn các chỉ tiêu khác
(NSLĐ, lương bình quân…) tính số lao động bình quân theo thời gian hoạt động
- Tính số lao động của một nhóm doanh nghiệp, nhành hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân
tính số lao động bình quan theo thời gian lao động
Cách xác định số lao động bình quân (xem phần I, chương II)
b. Xác định cơ cấu lao động


- Chức năng:
Lao động trực tiếp: công nhân, học nghề
Lao động gián tiếp: Nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ hành chính
- Độ tuổi
- Giới tính
- Tính chất ổn định công việc
- Trình độ
- Thâm niên
- Ngành kinh tế…
2. Phân tích thống kê số lượng lao động
a. Vận dụng PP dãy số thời gian
- Phân tích biến động số lượng lao động theo các chỉ tiêu trong DSTG
- Phân tích tính thời vụ của lao động
Biến động thời vụ ảnh hưởng đến tổ chức và sử dụng lao động, được xác định như sau:

Lao động chưa sử dụng do thời vụ = Tổng lao động chưa được sử dụng – lao động chưa
sử dụng do các nguyên nhân khác ngoài biến động thời vụ
Tỷ lệ lao động chưa sử dụng do thời vụ = Lao động chưa sử dụng do thời vụ/ Tổng số
lao động chưa sử dụng
Trong đó:
Tổng lao động chưa được sử dụng do thời vụ = Số lao động bình quân năm – số lao
động làm việc trực tiếp bình quân năm
Số lao động chưa được sử dụng không do thời vụ = Số lao động bình quân tháng căng
thẳng nhất – số lao động làm việc trực tiếp bình quân tháng căng thẳng nhất
b. Vận dụng phương pháp cân đối
Bảng cân đối biến động lao động đơn vị --- thời kỳ….
Chỉ tiêu
I. Số lao động
II. Phân tổ lao động (1+2+3)
1. Chia theo lĩnh vực, ngành
a. Trong các ngành SXVC
b. Trong các ngành SX dịch vụ
2. Chia theo tập đoàn xã hội
3. Chia theo loại lao động
4. Chia theo trình độ văn hóa
5. Chia theo trình độ chuyên môn

Tăng
Đầu theo
kỳ
nguyên
nhân

Giảm
theo

nguyên
nhân

Biến động
Cuối so đầu kỳ
kỳ
±
%


6. Chia theo vùng, địa phương

c. Hệ số sử dụng số lượng lao động
- Tỷ lệ có việc làm (LVTT)
Tỷ lệ huy động lao động
HHĐ = LĐLVTT/ Số lao động (doanh nghiệp)
HHĐ = Số lao động/ nguồn lao động (KTQD)
- Tỷ lệ thất nghiệp
HTN = 1- HHĐ
d. Phân tích hoàn thành kế hoạch số lượng lao động
Mô hình 1: Phân tích hoàn thành kế hoạch số lượng lao động do ảnh hưởng các nhân tố:
Số lao động (mức hao phí lao động) cá biệt cho 1 đơn vị sản phẩm (t) và quy mô và cơ
cấu sản phẩm theo bộ phận (q)

I T = I t ×I q

∑T
∑T

1


=

K

∑T x ∑ t q
∑ t q ∑T
1

k

k

1

1

K

∆ ∑ T = ∆ (t ) + ∆ ( q )
Mô hình 2: Phân tích hoàn thành kế hoạch lao động do ảnh hưởng các nhân tố: lượng lao
động bình quân cho 1 đơn vị sản phẩm các loại và quy mô sản phẩm

I T = I (t ) ×I (

∑T
∑T

1
k


=

∑T
t ∑q
1

k

1

x

∑q )

t k ∑ q1

∑T

∆ ∑ T = ∆ (t ) + ∆ (

k

∑ q)

BÀI TẬP
Bài 1: Có số liệu về dân số của một tỉnh như sau:
- Nam từ 16-60 tuổi: 920000 người, trong đó tàn phế không làm việc được là 6000 người
- Nữ: 16-55 tuổi: 980000 người, trong đó tàn phế không làm việc được là 2200 người
- Dưới 16 tuổi thực tế có lao động 12600 người

- Nam trên 60 tuổi và nữ trên 55 tuổi thực tế có lao động: 4600 người
Yêu cầu:
1. Xác định tổng số nguồn lao động của tỉnh đó
2. Tính các chỉ tiêu kết cấu nguồn lao động theo tuổi, cho nhận xét
Bài 2: Có số liệu về dân số của một tỉnh như sau:
- Dân số trong tuổi lao động có vào ngày 1.1.2006 là 1.521.000 người, trong đó tàn phế
không làm việc được là 67.800 người.


- Dân số ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động là 137.200 người
- Dân số trong tuổi lao động nơi khác chuyển đến trong nữa năm đầu là 18200 người
trong đó tàn phế không làm việc được là 800 người, nữa đầu năm, sau là 12.800 người
trong đó tàn phế không làm việc được 600 người
- Tăng tự nhiên dân số trong tuổi lao động nữa năm đầu là 58.300 người , nữa năm sau là
8.800 người
- Giám dân số trong tuổi lao động do quá tuổi lao động nữa năm đầu là 3.600 người, nữa
năm sau là 8.000 người
- Tăng số lao động ngoài tuổi quy định trong nữa năm đầu là 1.800 người, trong nữa
năm sau là 2.200 người
- Số người trong tuổi lao động có khả năng lao động chuyển đi tỉnh khác trong nữa năm
đầu là 3.000 người, trong nữa năm sau là 2.200 người.
Yêu cầu: Xác định nguồn lao động hiện có của tỉnh vào các thời điểm 1.1.06 và 1.1.07
và bình quân năm 2006.
Bài 3: Một công trường xây dựng bắt đầu hoạt động từ tháng 3 năm 2008. số công nhân
bình quân trong danh sách tháng 3 là 600 người, trong quý II là 700 người, trong quý III
là 800 người, trong tháng 10 là 730 người, tháng 11 là 680 người và tháng 12 là 640
người.
Yêu cầu: xác định số công nhân bình quân trong danh sách của công trường năm 2008.
Bài 4: Số công nhân làm việc thực tế bình quân trong tháng 11/2008 (có 30 ngày dương
lịch và 25 ngày làm việc) là 1.628 người. Trong tháng có 100 ngày- người ngưng làm

việc, 10.200 ngày – người vắng mặt (kể cả nghỉ lể, chủ nhật, phép định kỳ).
Yêu cầu:
1. Xác định số công nhân bình quân trong danh sách và số công nhân có mặt bình quân
2. các hệ số sử dụng lao động của xí nghiệp trong tháng.
Bài 5: Có số liệu về lao động của một công ty công nghiệp như sau
Chỉ tiêu Giá
bán Lượng
LĐ Số lượng sản
buôn
hao phí định phẩm
TH
Loại SP
(nghìn
mức (người KH
đồng)
/sp)
A
400
8
20
50
B
300
6
40
40
C
500
10
60

50
Số công nhân kế hoạch là 720 người, thực tế là 780 người
Yêu cầu:


1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch công nhân viên của công ty
2. Giải thích và đánh giá các kết quả thu được.
Bài 6: Có số liệu về nguồn lao động của Tính A qua các năm như sau:
Năm
2000
2001
2002
2003
Số lao động (1000 người) 135
138
142
145
Yêu cầu: dự báo nguồn lao động của Tỉnh năm 2006

2004
150


CHƯƠNG III
THỐNG KÊ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG
“Toàn bộ vấn đề tiết kiệm chung quy là vấn đề tiết kiệm thời gian” (Cac Mac)
Thời gian lao động là một bộ phận quan trọng của thời gian nói riêng
Sử dụng thời gian lao động là vấn đề cốt lỏi của sử dụng lao động
Tổ chức sử dụng lao động chính là tổ chức sử dụng thời gian lao động
Chi phí lao động

Chi phí thời gian lao động Chi phí thù lao lao động
(người lao động)
(người sử dụng lao động)
I. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU
Thời gian lao động là chỉ tiêu thời kỳ, biểu hiện chi phí lao động
Thời gian lao động được đo bằng:
- Kế toán: giờ công, ngày công ( ngày làm đủ 8 tiêng)
- Nông nghiệp: ngày công điểm và ngày trời ( ngày có hai buổi đi làm)
- Thống kê: Giờ người, ngày người
1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày- người
a. Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế của doanh
nghiệp
Sơ đồ biểu hiện chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế theo
đơn vị ngày người
Quỹ thời gian lao động (TGLĐ – Tổng số ngày – người ) theo lịch
Số ngày người nghỉ lể,
Quỹ thời gian lao động (tổng số ngày – người) chế độ
chủ nhật
Quỹ thời gian lao động
Số ngày – người
(tổng số ngày – người) có thể sử dụng lớn nhất
nghỉ phép
Số ngày – người
Số ngày – người có mặt
vắng mặt
Số ngày –
Số ngày –
Số ngày –
người làm việc người ngưng
người làm

trực tiếp trong
việc (trọn
thêm ca
chế độ
ngày)
Tổng số ngày – người LVTT nói
chung
- Quỹ thời gian lao động theo lịch (N DL) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày người theo
lịch của toàn bộ số lao động các loại mà đơn vị có. Xác định theo 2 cách:


+ Cộng dồn số lao động của đơn vị trong tất cả các ngày dương lịch trong kỳ (ngày nghỉ
lể và chủ nhật, lấy theo số lao động ngày kề trước đó)
+ Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo lịch trong kỳ
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ (NCD) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày người mà
toàn bộ số lao động của các loại của đơn vị phải làm việc theo quy định của chế độ lao
động do nhà nước ban hành: xác định theo 2 cách
+ Quỹ thời gian lao động theo lịch – tổng số ngày người được nghỉ lể và chủ nhật theo
chế độ quy định
+ Số lao động bình quân kỳ x số ngày theo chế độ trong kỳ
- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất ((N LN) là chỉ tiêu phản ánh tổng số ngày
người lớn nhất của toàn bộ số lao động các loại mà đơn vị có thể sử dụng phù hợp với
luật lao động.
Quỹ thời gian lao động theo chế độ - tổng số ngày người nghỉ phép năm theo chế độ quy
định.
- Số ngày - người vắng mặt: là tổng số ngày – người mà người lao động không đến nơi
làm việc (vắng mặt cả ngày). Lý do chính đáng hoặc không chính đáng, được phép và
không được phép: ốm đau, sinh đẻ, hội họp…
- Số ngày – người có mặt là tổng số ngày người mà người lao động có đến nơi làm việc
và sẵn sàng làm việc (không kể thực tế ghọ có làm việc hay không) Xác định: cộng dồn

số lao động có mặt trong tất cả các ngày của kỳ nghiên cứu.
- Số ngày người ngừng việc là tổng số ngày người mà người lao động đến nơi làm việc
nhưng thực tế không làm việc (do lý do khách quan và chủ quan do đơn vị sử dụng lao
động gây ra)
- Số ngày – người làm việc trực tiếp (N TT) là tổng số ngày – người mà người lao động
thực tế có mặt và thực tế có làm việc, không kể độ dài thời gian làm việc trong ngày của
họ là bao nhiêu
Tổng số ngày người LVTT khác số ngày người làm việc trực tiếp trong chế độ + số ngày
người làm thêm ca
- Số ngày – người làm việc trực tiếp trong chế độ (N TTCD) là tổng số ngày người mà
người lao động thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao
động.
- Số ngày- người làm thêm ca là số ngày người mà người lao động đã làm đủ ca ngoài
thời gian lao động theo chế độ. Thời gian làm không đủ ca được tính vào chỉ tiêu làm
thêm giờ
- Tổng số ngày – người LVTT nói chung (N TTNC) là tổng số ngày người mà người lao
động thực tế có mặt và làm việc bao gồm cả làm trong chế độ và làm thêm ca.


b. Các chỉ tiêu độ dài làm việc thực tế bình quân kỳ công tác
- Số ngày làm việc thực tế trong chế độ bình quân một lao động

N

TTCD

N TTCD
=
T


(T: Số lao động bình quân)
- Số ngày LV thực tế nói chung bình quân một lao động

N

TTNC

N TTNC
=
T

- Hệ số làm thêm ca HC: biểu hiện mức độ làm thêm ca (là nhân tố ảnh hưởng đến đến
lượng sản phẩm, chi phí sản xuất…

N TTNC N TTNC
H = TTCD = TTCD
N
N
C

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ - người
a. Các chỉ tiêu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế của doanh
nghiệp
Sơ đồ biểu hiện quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế theo đơn vị giờ
- người
Quỹ giờ người chế độ
Số giờ - người làm Số giờ người làm việc
Số giờ người vắng và
thêm giờ
thực tế theo chế độ

ngừng trong ca
Tổng số giờ- người làm việc thực tế nói
chung
Chú ý: Khi xét sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ - người, người ta chỉ xét
những ngày thực tế có làm việc, không xét đến những ngày ngừng việc hay vắng mặt.
- Tổng số giờ - người chế độ (GCD) tổng số giờ người mà người lao động phải đến làm
việc theo chế độ quy định trong phạm vi những ngày làm việc thực tế
GCD= số giờ làm việc một ngày theo quy định của chế độ x tổng số ngày người
LVTT
Số giờ người ngừng việc là tổng số giờ người mà người lao động có mặt tại nơi làm việc
nhưng thực tế không làm việc (do khách quan và chủ quan). Chỉ tiêu này bao gồm thời
gian ngừng việc trong nội bộ một ca, không gồm thời gian ngừng việc của cả ca.


- Số giờ người làm việc thực tế là tổng số giờ người mà người lao động thực tế có mặt
và thực tế có làm việc, không kể độ dài thời gian làm việc trong giờ của họ là bao nhiêu
- Số giờ người làm việc TT trong chế độ (G TTCD)là tổng số giờ người mà người lao động
thực tế có mặt và thực tế có làm việc phù hợp với quy định của luật lao động
- Số giờ người làm thêm ca là số giờ người mà người lao động làm thêm không đủ ca và
thời gian ngoài ca làm việc theo chế độ. Thời gian làm đủ ca được tính vào chỉ tiêu làm
thêm ca
- Tổng số giờ người làm việc thực tế nói chung (G TTNC) là tổng số giờ người mà người
lao động thực tế có mặt và làm việc bao gồm làm trong chế độ và làm thêm ca.
b. Các chỉ tiêu độ dài làm việc thực tế bình quân ngày lao động
- Số giờ làm việc thực tế trong chế độ bình quân một ngày lao động

G

TTCD


G TTCD
= TTNC
N

- Số giờ làm việc thực tế nói chung bình quân một ngày lao động

G

TTNC

G TTNC
= TTNC
N

- Hệ số thêm giờ HG: biểu hiện mức độ làm thêm giờ, một nhân tố có ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất

G TTNC G TTNC
H = TTCD = TTCD
G
G
G

Từ công thức này cũng có thể tính

G TTNC = G TTCD xH G = G TTCD xH G xN TTCD xH C xT
G TTNC = G TTCD xH G

II. Phân tích thống kê sử dụng thời gian lao động
1. Các hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động và độ dài ngày làm việc

a. Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày người


- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch (HL)
HL =

N TTNC N TTNC
=
N
N DL

N: độ dài dương lịch kỳ nghiên cứu
- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo chế độ (HCD)
H CD =

N TTNC N TTNC
=
Nk
N CD

Nk: độ dài chế độ kỳ nghiên cứu
- Hế số sử dụng quỹ thời gian có thể sử dụng lớn nhất (HLN)
H LN =

N TTNC
N LN

b. Chỉ tiêu phân tích tính hình sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ - người
- Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo chế độ (HGCD)
H GCD =


G TTNC N TTNC
=
Nn
G CD

Nn: độ dài chế độ ngày lao động
2. Bảng cân đối thời gian lao động
a. Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày – người
Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động
ĐV: ngày người
Chỉ tiêu

Nhóm lao động

Các chỉ
tiêu về
quỹ
TGLĐ

Số ngày Số ngày- người Số ngày- người Số
người
vắng mặt (theo ngưng việc (theo -người
LVTT
nguyên nhân)
nguyên nhân)
ca
chế độ

ngày

thêm

……….
……
……..
Tổng lao động

b. Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động theo đơn vị giờ – người
Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động
ĐV: giờ- người
Chỉ tiêu

Các

chỉ Số

giờ Số

ngày- Số

ngày- Số

giờ


tiêu về quỹ người
người vắng người ngưng -người thêm
TGLĐ
LVTT chế mặt
(theo việc

(theo giờ
độ
nguyên nhân) nguyên nhân)

Nhóm lao động
……….
……
……..
Tổng lao động
Từ bảng cân đối sử dụng thời gian lao động có thể tính
- Quy mô và tỷ lệ thời gian tổn thất là thời gian không sử dụng được vì các nguyên nhân
chủ quan bao gồm vắng không lý do và ngừng việc
- Quy mô và tỷ lệ thời gian tổn thất theo các nguyên nhân
- Các hệ số sử dụng thời gian lao động
- So sánh các bảng cân đối sử dụng thời gian lao động và các chỉ tiêu tính toán được từ
chúng trong thời gian và không gian cho ta thấy được biến động quy mô, cơ cấu và tỷ lệ
của toàn bộ thời gian, thời gian lao động được và không được sử dụng
3. Vận dụng phương pháp dãy số thời gian
Phân tích biến động về quy mô và cơ cấu thời gian lao động, đây là chỉ tiêu tuyệt đối
thời kỳ. Việc vận dụng phương pháp này cho phép nêu tính quy luật biến động của cơ
cấu thời gian lao động, mức độ biến động thời gian lao động, phản ánh đặc điểm biến
động thời gian lao động từng đơn vị và địa phương, dự báo ngắn hạn quy mô thời gian
lao động. Do đặc điểm của chỉ tiêu này nên có thể áp dụng phương pháp mở rộng
khoảng cách thời gian để biểu hiện tính quy luật biến động của nó.
Đặc điểm của việc vận dụng dãy số thời gian theo chỉ tiêu cơ cấu thời gian lao động là ở
chổ đây là chỉ tiêu tương đối. Việc vận dụng phương pháp này cho phép nêu lên tính quy
luật biến động cơ cấu của thời gian lao động, mức độ biến động của cơ cấu thời gian lao
động, dự báo ngắn hạn cơ cấu thời gian lao động. Do đặc điểm của chỉ tiêu này nên
không thể áp dụng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian để biểu hiện tính quy
luật biến động của nó. Không dùng phương pháp này cho mục đích nghiên cứu đặc điểm

biến động thời vụ thời gian lao động.

4. Các phương pháp phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến việc sử dụng thời
gian lao động
a. Mô hình 1: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng các nhân tố: lượng
thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm (t), quy mô và cơ cấu
sản phẩm theo bộ phận (q)


I

∑T



∑T

∑T
∑T

1

=

=

0

∑T x ∑ t q
∑ t q ∑T

1

0 1

0 1

0

= ∆ (t ) + ∆ ( q )

b. Mô hình 2: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố:
lượng thời gian lao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm và quy mô sản phẩm
I

∑T



∑T

∑T
∑T

1

=

0

=


∑T
t ∑q
1

0

= ∆ (t ) + ∆ (

1

x

t 0 ∑ q1

∑T

0

∑ q)

c. Mô hình 3: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố:
lượng thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm, cơ cấu sản
phẩm theo bộ phận và quy mô sản phẩm
I






T

∑T

=

∑T
∑T

1
0

=

∑T x ∑ t q
∑t q t ∑ q
1

0 1

= ∆ (t ) + ∆ ( dq ) + ∆ (

0 1

0

∑ q)

1


x

t 0 ∑ q1

∑T

0


BÀI TẬP
Bài 1: Có số liệu sau đây của một xí nghiệp trong tháng 9 năm 2008
1. Số ngày người có mặt của công nhân
28400
Trong đó: Ngừng làm việc cả ngày
160
2. Số ngày – người vắng mặt
1600
Trong đó: Nghỉ lể, chủ nhật
480
Nghỉ phép định kỳ
110
Yêu cầu:
1. Xác định tổng mức thời gian theo lịch, mức thời gian chế độ và mức thời gian lao
động có thể sử dụng cao nhất.
2. Các hệ số sử dụng thời gian lao động
3. Số công nhân bình quân trong danh sách, số công nhân có mặt bình quân và số công
nhân LVTT bình quân. Biết số ngày làm việc thực tế trong tháng là 25 ngày.
Bài 2: Có số liệu về tình hình sử dụng thời gian lao động của một xí nghiệp dệt như sau:
Chỉ tiêu


Tháng 7/2008

Tháng 8/2008

1. Số công nhân bình quân trong danh sách (người)
400
500
2. Số ngày – người vắng mặt (không kể nghỉ lể và chủ
2500
1800
nhật) và ngừng làm việc
3. Số ngày – người vắng mặt và ngừng việc trong ca
2520
2450
Biết mỗi tháng có 4 ngày chủ nhật, không có nghỉ phép.
Yêu cầu:
1. Tính các chỉ tiêu: tổng mức thời gian theo lịch, mức thời gian lao động chế độ và có
thể sử dụng cao nhất, số ngày người làm việc thực tế chế độ và nói chung.
2. Tính các chỉ tiêu: Độ dài thực tế chế độ bình quân ngày và kỳ công tác, độ dài thực tế
hoàn toàn bình quân ngày về kỳ công tác, các hệ số thêm ca và thêm giờ.
3. Tính các hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch và chế độ theo các phương pháp khác
nhau.
4. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của xí nghiệp qua 2 kỳ.


CHƯƠNG IV
THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
I. Năng suất lao động và nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động
1. Khái niệm NSLĐ
NSLĐ (PL) là phạm trù kinh tế nói lên hiệu quả hoạt động sản xuất của người lao động

trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đó là phạm trù kinh tế biểu hiện “khả năng sản xuất”
hay quan hệ so sánh giữa “đầu ra và đầu vào”(kết quả kinh tế mà xã hội đạt được với chi
phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó)
Theo quan điểm này, tiêu chuẩn đánh giá năng suất nền sản xuất xã hội là đạt được quan
hệ tối ưu giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, gắn mục đích
của sản xuất với phương tiện để đạt được mục đích đó.
Theo phạm vi tính toán cần phân biệt năng suất lao động tính cho các bộ phận hay khu
vực của nền kinh tế quốc dân (ngành, doanh nghiệp…) và NSLĐ toàn bộ nền KTQD
(hay năng suất lao động quốc gia). NSLĐ quốc gia và nslđ khu vực có quan hệ với nhau
như sau:

W=

GDPi
L
GDPi
GDPi
L
∑ GDPi
x i :
=
x i x
Li
∑ Li ∑ GDPi Li ∑ Li GDPi

Theo quan điểm đánh giá, cần phân biệt và xây dựng 2 nhóm chỉ tiêu: theo quan điểm
(lợi ích) của doanh nghiệp và theo quan điểm lợi ích của xã hội:
Xã hội quan tâm đến tăng GDP và tăng GO. Vì vậy tăng GDP và tăng GO là cơ sở để
xác định hiệu quả theo quan điểm xã hội.
Các doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận, vì vậy tăng lợi nhuận là cơ sở để xác định

hiệu quả theo quan điêm doanh nghiệp.
Để tạo động lực cho sự phát triển cần kết hợp các loại lợi ích khác nhau, do vậy khi đánh
giá hiệu quả kinh tế cần kết hợp các quan điểm khác nhau. Khi đánh giá năng suất (kiệu
quả kinh tế) theo quan điểm doanh nghiệp thường có xu hướng thiên về lấy lợi nhuận
làm kết quả kinh tế để so sánh, vì đó là điều mà doanh nghiệp quan tâm hon cả.
2. Tăng NSLĐ và ý nghĩa của tăng NSLĐ
NSLĐ là chỉ tiêu quan trọng. Tất cả các chế độ xã hội đều quan tâm đến tăng NSLĐ xã
hội vì đó là điều quyết định để cho một chế độ xã hội có thể phát triển. Tăng NSLĐ là
nhân tố cơ bản nhất để tăng sản phẩm xã hội và tổng sản phẩm trong nước (GDP), tăng
thù lao lao động, giảm giá thành sản phẩm và giá cả hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh,
tăng thu nhập đời sống doanh nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Tăng NSLĐ có thể
noi đó là “quy luật thép” của tất cá các ngành, các cấp. Nâng cao NSLĐ có ý nghĩa quan


trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế cũng như phát triển xã hội loài
người.
Như vậy tăng NSLĐ nền sản xuất xã hội là một yêu cầu khách quan trọng tất cả các hình
thái kinh tế xã hội. Nâng cao năng suất nền sx xã hội càng có ý nghĩa đặc biệt trong một
số điều kiện nhất định. Khi khả năng phát triển nền SX theo chiều rộng (tăng nguồn lao
động, tăng tài nguyên thiên nhiên, vốn…) bị hạn chế, khi chuyển sang nền kinh tế TT.
3. Nhiệm vụ của thống kê NSLĐ
Thống kê NSLĐ có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các phương pháp và tổ chức thu thập số liệu để nghiên cứu NSLĐ phù hợp
với điều kiện cụ thể của từng đơn vị trong từng thời kỳ.
- Tính toán các chỉ tiêu tăng NSLĐ trong phạm vi từng doanh nghiệp, từng ngành
- Phân tích biến động, tình hình hoàn thành kế hoạch tăng NSLĐ, chỉ rõ ảnh hưởng của
các nhân tố đến tăng NSLĐ cũng như ảnh hưởng của tăng NSLĐ đến các chỉ tiêu khác.
II. Các chỉ tiêu biểu hiện mức NSLĐ
NSLĐ được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh tế đạt được với lao động bỏ ra để
đạt được kết quả đó

Kết quả được đêm ra so sánh có thể là kết quả ban đầu, trung gian hoặc kết quả cuối
cùng, kết quả trực tiếp hoặc kết quả gián tiếp. Kết quả được đem ra so sánh cũng có thể
được đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị theo các chỉ tiêu khác nhau. Tương ứng có
các chỉ tiêu NS khác nhau, có tác dụng khác nhau. Kết quả kinh tế là chỉ tiêu tuyệt đối
thời kỳ được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau đây.
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU MỨC NĂNG SUẤT
Chỉ tiêu kquả
Chỉ tiêu chi phí
1. Số giờ - người
LVTT (G)
2. Số ngày – người
LVTT (N)
3. Thù lao lao động
(V)

Sản
lượng
(q)

Giá
trị Giá
trị Lợi
sản xuất tăng thêm nhuận
(pq)
(VA)
(L)

q
G
G

t=
q
q
w=
N
N
t=
q
q
w=
V
V
t=
q

pq
G
G
t=
pq
pq
w=
N
N
t=
pq
pq
w=
V
V

t=
pq

w=

w=

VA
G
G
t=
VA
VA
w=
N
N
t=
VA
VA
w=
V
V
t=
VA
w=

L
G
G
t=

L
L
w=
N
N
t=
L
L
w=
V
V
t=
L
w=


4. Chi phí trung
gian (IC)

q
IC
IC
t=
q
q
w=
T
T
t=
q


pq
IC
IC
t=
pq
pq
w=
T
T
t=
pq

w=

5. Số lao động bình
quân (T)

VA
IC
IC
t=
VA
VA
w=
T
T
t=
VA


w=

w=

L
IC
IC
t=
L
L
w=
T
T
t=
L
w=

III. Các phương pháp phân tích thống kê NSLĐ
1. Các phương pháp xác định xu hướng và mức độ biến động của NSLĐ
a. Phương pháp dãy số thời gian
Biểu hiện tính quy luật biến động của NSLĐ bằng phương pháp bình quân trượt, hàm xu
thế. Xác định mức độ biến động của NSLĐ bằng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
(5 chỉ tiêu). Dự báo thống kê ngắn hạn NSLĐ dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình
quân, tốc độ phát triển và hàm xu thế
b. Phương pháp chỉ số
Phân tích biến động NSLĐ theo thời gian, không gian và kỳ kế hoạch
2. Phân tích ảnh hưởng biến động NSLĐ
a. Phân tích ảnh hưởng biến động NSLĐ đến chỉ tiêu chi phí
*Mô hình 1: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng các nhân tố: lượng
thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm (t), quy mô và cơ cấu

sản phẩm theo bộ phận (q)
I

∑T



∑T

=

∑T
∑T

1

=

0

∑T x ∑ t q
∑ t q ∑T
1

0 1

0 1

0


= ∆ (t ) + ∆ ( q )

*Mô hình 2: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố:
lượng thời gian lao động bình quân cho một đơn vị sản phẩm và quy mô sản phẩm
I





T

∑T

=

∑T
∑T

1
0

=

∑T
t ∑q

= ∆ (t ) + ∆ (

1


0

1

x

t 0 ∑ q1

∑T

0

∑ q)

*Mô hình 3: Phân tích biến động thời gian lao động do ảnh hưởng của các nhân tố:
lượng thời gian lao động cá biệt cho một đơn vị từng bộ phận sản phẩm, cơ cấu sản
phẩm theo bộ phận và quy mô sản phẩm


I

∑T



∑T

=


∑T
∑T

1

=

0

∑T x ∑ t q
∑t q t ∑ q
1

0 1

0 1

= ∆ (t ) + ∆ ( dq ) + ∆ (

0

x

1

t 0 ∑ q1

∑T

0


∑ q)

b. Phân tích ảnh hưởng biến động NSLĐ đến chỉ tiêu kết quả
Mô hình 1: Xác định biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành hoặc giá so sánh do
ảnh hưởng của 2 nhân tố NSLĐ cá biệt từng bộ phận và chi phí lao động

∑ pq = ∑W T = ∑W T X ∑W T
∑ pq ∑W T ∑W T ∑W T
= ∑ pq − ∑ pq = (∑ W T − ∑ W T ) =
(∑ W T − ∑ W T ) + (∑ W T − ∑ W T )

I WT =
∆ WT

1

1 1

1 1

0 1

0

0 0

0 1

0 0


1

0

1 1

1 1

0 1

0 0

0 1

∆ (W )

0 0

∆ (T )

Mô hình 2: Xác định biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành hoặc giá so sánh do
ảnh hưởng của 2 nhân tố NSLĐ bình quân toàn tổng thể nghiên cứu và tổng mức chi phí
lao động
I WT =

∑ pq
∑ pq

1

0

=

∑W T
∑W T

1 1

=

0 0

W1 ∑ T1

W0 ∑ T1

X

W0 ∑ T1

W0 ∑ T0

I (W )

I(

∑T )

∆ WT = ∑ pq1 − ∑ pq 0 = (∑ W1T1 − ∑ W0T0 ) =

(W1 − W0 )∑ T1 + (∑ T1 − ∑ T0 )W0
∆ (W )

∆(

∑ T)

Mô hình 3: Xác định biến động giá trị sản xuất theo giá hiện hành hoặc giá so sánh do
ảnh hưởng của 3 nhân tố: NSLĐ lao động cá biệt từng bộ phận, kết cấu lao động hao phí
và tổng mức chi phí lao động.
I WT =

∑ pq
∑ pq

1

=

0

∑W T
∑W T

1 1

0 0

=


W1 ∑ T1

W0 ∑ T1

X

W01 ∑ T1 W0 ∑ T1
x
W0 ∑ T1 W0 ∑ T0

I (W )

I(

I(

∑T )

∆ WT = ∑ pq1 − ∑ pq 0 = (∑ W1T1 − ∑ W0T0 ) =

∑T )

(W1 − W01 )∑ T1 + (W011 − W0 )∑ T1 + (∑ T1 − ∑ T0 )W0
∆ (W )

∆(

∑ dT )

∆(


∑T )


×