Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Viet GAP trong nuoi trong thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA THỦY SẢN
….o0o….

THỰC HÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỐT

VietGAP

( Vietnamese Good Agricultural Practices )

Thực hiện: Nhóm 2
GV: Th.S Nguyễn Nam Quang


DANH SÁCH NHÓM 2
STT

HỌ VÀ TÊN

STT

HỌ VÀ TÊN

1

Phạm Thị Trường Anh

8

Võ Lộc Quang


2

Lô Thị Kim Cúc

9

Đỗ Phúc

3

Mai Thị Hòa

10

Lương Văn Minh

4

Lê Thị Hoài

11

La Văn Nam

5

Lê Thị Quỳnh Hương

12


Bạch Tính

6

Trần Thị Thúy Hường

13

Trần Tịnh

7

Huỳnh Văn Đức

14

Nguyễn Đăng Vũ


TỔNG QUAN NỘI DUNG
1

2

VietGAP là gì ?

Các điều kiện áp dụng VietGAP

3


Tiến trình áp dụng VietGAP

4

Thực trạng áp dụng VietGAP


1/ VietGAP là gì
VietGAP hay còn gọi “ Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt VN” là một hệ thống
quy phạm thực hành áp dụng trong NTTS nhằm thúc đấy hướng tới sự phát triển
bền vững

Đảm bảo chất lượng và ATTP
Quản lý tốt sức khỏe ĐVTS
Bảo đảm môi trường
Trách nhiệm XH, truy xuất
nguồn gốc sản phẩm
VietGAP do Bộ NN&PTNT ban hành lần đầu 2011 ( 1503/QĐ-BNN-TCTS). Sau đó được
sửa đổi, bổ sung và thay thế bằng quyết định (3824/QĐ-BNN-TCTS), ngày 6/9/2014


Đối tượng áp dụng VietGAP và các chính sách hỗ trợ
VietGAP có thể áp dụng cho tất cả đối tượng
nuôi và phương thức nuôi ( Trừ cá cảnh), từ
khâu chuẩn bị đến thu hoạch
Ban đầu áp dụng trên 3 đối tượng chủ lực :
Tôm NL, cá Tra, tôm TCT

Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ
+ 50% kinh phí xây dựng, cải tạo vùng SX tập trung

+ Chi phí tập huấn
+ Chi phí chứng nhận 1 lần
+ Chi phí hỗ trợ xúc tiến thương mại


Lợi ích áp dụng VietGAP

Đối với cơ sở nuôi
- Giảm chi phí SX
- SP có chất lượng ổn định
- Tạo dựng uy tín

Đối với người lao động
- Bảo đảm quyền lợi
người LĐ
- Nâng cao trình độ KT

Đối với xã hội
- Đảm bảo ATVSTP, truy xuất
được nguồn gốc
- Bảo vệ môi trường, phát
triển bền vững

Đối với cơ sở chế biến TS
- Nguồn nguyên liệu đảm
bảo chất lượng
- Giảm chi phí kiểm tra
- Đáp ứng xuất khẩu



2/ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG VietGAP

Cơ sở hạ tầng đảm bảo vệ sinh,
dịch bệnh và an toàn lao động

Đăng ký hoạt động, quản lý
cơ quan thẩm quyền

YÊU CẦU
CHUNG

Nguồn nhân lực phải
được tập huấn

Hồ sơ VietGAP


Yêu cầu về An toàn thực phẩm
Được xây dựng dựa trên hướng dẫn của FAO/WHO, đảm bảo phù hợp với pháp
luật hiện hành Việt Nam
Nguồn nước đảm bảo phù hợp đối tượng nuôi, quy định của
Bộ NN&PTNT

Thức ăn, thuốc phải nằm trong danh mục, đảm bảo chất
lượng, xử lý những sản phẩm quá hạn

Vệ sinh chất thải, nơi nuôi và cá nhân hạn chế ô nhiễm MT,
mất VSATTP và nguy cơ dịch bệnh

Thu hoạch và vận chuyển đúng thời gian, kỹ thuật phù hợp



Yêu cầu về QLSK động vật thủy sản

+ Xây dựng kế hoạch QLSK có sự tham vấn chuyên môn
+ Đảm bảo chất lượng giống
+ Chế độ cho ăn hợp lý
+ Thường xuyên theo giỏi sức khỏe, kiểm soát các mối nguy
+ Sự dụng kháng sinh có kiểm soát, cập nhật hồ sơ sử dụng
KS
+ Xử lý ao nuôi sau thu hoạch đúng kỹ thuật


Yêu cầu về môi trường

Sử dụng nguồn nước hợp
lý, nước thải ra phải đạt chi
tiêu

Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Cam kết bảo vệ môi trường

Kiểm soát địch hại tránh tác
động đến động vật tự nhiên


Đảm bảo các khía cạnh kinh tế xã hội
Hoạt động NTTS phải gắn liền với trách nhiệm XH, tôn trọng văn hóa địa phương,
đúng quy định pháp luật và đảm bảo quyền Lao động


Đảm bảo an toàn lao
động

Đảm bảo mức lương tối
thiểu

Trách nhiệm với xã hội,
chung tay giải quyết vấn
đề


3/ Tiến trình áp dụng chứng
nhận VietGAP
Chứng nhận VietGAP là chứng
nhận cho các sản phẩm thủy
sản được sản xuất phù hợp với
các quy phạm thực hành NTTS
tốt Việt Nam

Đăng ký chứng nhận

Xem xét đăng ký

Ký hợp đồng

Tiến hành đánh giá

Đánh giá lại, ĐG bổ
sung

Giám sát sau chứng nhận

Thẩm xét hồ sơ
Quyết định chứng
nhận


 Giấy chứng nhận các sản phẩm của vùng nuôi đạt yêu cầu sẽ đượt cấp mã
số VietGAP tạo điều kiện truy xuất ngược nguồn gốc sản phẩm một cách
đơn giản

Nhập mã VietGAP

/>

Hiệu lực giấy chứng nhận VietGAP

Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối
đa 2 năm kể từ ngày cấp

Thời gian gia hạn 3 tháng đối với trường hợp
cơ sở sản xuất được cấp giấy chứng nhận
nhưng không tiếp tục đăng ký lại sau khi hết
hạn


4/ Thực trạng áp dụng VietGAP
- Xu thế chứng nhận VietGAP đang ngày càng phổ biến và là nhu cầu tất yếu xuất
phát từ nhu cầu thị trường và quản lý sản xuất
- Từ việc khuyến khích áp dụng sẽ tiến tới bắt buộc trong các quy phạm pháp luật

( Mục tiêu tổng cục Thủy sản đến năm 2016 các hộ NTTS phải có chứng nhận VietGAP
mới được phép xuất khẩu)

Áp dụng VietGAP sẽ tạo dựng được
thương hiệu thủy sản VN trên thế
giới, đáp ứng các chỉ tiêu xuất khẩu
vào các thị trường khó tính
=> Tăng giá trị xuất khẩu
Nguồn : “ Tổng cục hải quan Việt Nam “


Khó khăn trong áp dụng VietGAP
Bộ NN& PTNT đặt mục tiêu đến năm 2020 thì 80% cơ sở SX thủy sản
có chứng nhận VietGAP . Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn nhiều khó
khăn
+ Hiệu quả kinh tế của sản phẩm áp
dụng VietGAP chưa tương xứng với giá
trị đầu tư
+ Chi phí nuôi theo chứng nhận khá tốt
kém, thủ tục hồ sơ khá rườm rà còn khó
tiếp cận với các hộ nuôi

+ Việc tồn tại nhiều chứng nhận cho từng thị trường ( ASC, BAP , GloboGAP )
gây gánh nặng, đồng thời chứng tỏ quản lý CLTS nước ta chưa đủ mạnh đáp
ứng nhu cầu đa dạng từng thị trường


KẾT LUẬN
Tuy còn nhiều hạn chế khó khăn , nhưng việc áp dụng
VietGAP vẫn mang lại những lợi ích không thể phủ

nhận. Cần có những hoạt động mạnh mẽ hơn nữa
trong công tác tuyên truyền, đầu tư công sức trí tuệ
của các nhà quản lý cùng các chính sách hỗ trợ tốt hơn
từ chính phủ. Chắc chắn VietGAP sẽ thay đổi bộ mặt
thủy sản VN và đời sống, tinh thần sản xuất của người
nuôi thủy sản





×