Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

ĐỀ THI HSG lớp 11 và đề CƯƠNG ôn TRẮC NGHIỆM môn SINH học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 85 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ SỐ 1

ĐÁP ÁN MƠN SINH HỌC LỚP 11

Câu 1(2 điểm):
Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh:

1.
2.
3.
4.

1
2
3

Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và ở cây bụi thấp.
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.

(Quảng Trị)
Mưa lâu ngày, độ ẩm khơng khí cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. Nắng to đột 0,5 đ
ngột sẽ đốt nóng lá (vì sự thốt hơi nước gặp khó khăn).

Vì những cây này thường thấp, khơng khí xung quanh dễ bị tình trạng bão 0,5 đ
hịa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện
tượng ứ giọt.



Do rễ cây thiếu ơxi :

- Thiếu ơxi làm cho q trình hơ hấp bình thường bị ức chế, tích luỹ các chất

0,5đ

độc hại đối với cây , lông hút bị chết, không hình thành lơng hút mới được.

- Thiếu lơng hút làm cây không hấp thu được nước nên cân bằng nước trong
4

cây bị phá vỡ làm cho cây chết.

- Để trong phòng lạnh, nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh tăng.

- Độ nhớt tăng gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước do đó sự hút nước

0,5 đ

của rễ giảm.
Câu 2(2 điểm):

1. Tại sao cây xanh khi thiếu một trong các nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg); sắt (Fe) lá
cây lại bị vàng.
2. Cho 1 ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây
xanh.
3. Vì sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định Nitơ: nhóm tự do và nhóm cộng sinh.

(Hà Nam)

a) N, Mg là thành phần của clorophin, Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorophin do đó khi thiếu một
trong các nguyên tố trên lá cây không tổng hợp đủ clorophin nên lá cây sẽ bị vàng.
(0,5 điểm)
b) Trong q trình trao đổi N có q trình khử NO-3 với 2 bước
NO-3 
NO-2 
NH3
(1)
( 2)
+ Bước (1) cần lực khử là NADH, bước 2 cần lực khử là Fred H2 , mà Fred H2 thì hình thành trong
pha sáng của quang hợp.


+ Phản ứng của bước (2):
NO-2 + 6 Feredoxin khử + 8H+ + 6e  NH+4 + 2H2O(0,25 đ)
c) Có 4 điều kiện để cố định Nitơ khí quyển: Lực khử, ATP, enzin nitrôgenaza và enzim này hoạt
động trong điều kiện yếm khí
(0,5 điểm)
+ Vì vậy, nếu nhóm vi khuẩn nào có đủ 4 điều kiện trên thì thuộc nhóm tự do, cịn nếu khơng đủ 4
điều kiện trên thì phải sống cộng sinh để lấy những điều kiện còn thiếu từ cây chủ
(0,5 điểm)
Câu 3(2 điểm):
1. Cho một chậu cây, một máy đo cường độ quang hợp, một dung dịch chất ức chế quang hợp.
Có hai nhóm học sinh tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh vai trị của chất ức chế quang
hợp
- Nhóm 1: Cho chất ức chế quang hợp vào chất dinh dưỡng rồi tưới trực tiếp vào rễ cây,
sau đó đo cường độ quang hợp
- Nhóm 2: Phun chất ức chế quang hợp lên bề mặt lá, sau đó đo cường độ quang hợp.
Biết có một nhóm đã thành cơng trong việc chứng minh tác dụng của chất ức chế quang
hợp. Hãy cho biết đó là nhóm nào và giải thích?

2. Giải thích tại sao khi được chiếu sáng, lục lạp nguyên vẹn giải phóng nhiệt và huỳnh quang ít
hơn so với dung dịch chlorophyll tách rời
3. Người ta ngâm lục lạp vào trong dung dịch axit có pH = 4. Sau khi xoang Tilacoit đạt pH = 4
thì chuyển lục lạp vào dung dịch kiềm có pH = 8. Sau đó thấy lục lạp tổng hợp được ATP trong
tối. Em hãy giải thích hiện tượng này
(Nam Định)
Đáp án:
a. Nhóm 2 thành cơng, do hấp thụ qua khí khổng
Nhóm 1 khơng thành cơng, do tính thấm chọn lọc của màng TB lông hút và TB nội bì (0,5đ)
b. - Ở lục lạp, khi các photon tác động, các electron ở lớp ngoài cùng bị bật ra và được chất
nhận e sơ cấp trong quang hệ bắt giữ khiến cho chúng không rơi lại trạng thái nền. (0,5đ)
- Ở dung dịch chlorophyll tách rời, khi các photon tác động, các electron ở lớp ngoài cùng bị
bật ra và không được chất nhận e sơ cấp trong quang hệ bắt giữ, khiến cho chúng rơi lại trạng
thái nền → tỏa nhiệt và phát sáng (0,5đ)
c. ATP được lục lạp sinh ra trong tối vì ở đây có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng
Tilacoit (0,25đ). Trong xoang Tilacoit có nồng độ H+ lớn hơn ngồi dung dịch mơi trường
kiềm, do đó H+ đi từ xoang Tilacoit ra ngoài qua ATP- synthase và tổng hợp được ATP. (0,25đ)
Câu 4(2 điểm):

1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Vì
sao?
2. Chứng minh quá trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q trình hô
hấp? Người ta vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt như
thế nào?
STT

Nội dung

a


Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3.

(ĐHSP)
Điểm
0,5


- Đúng.

- Vì: Chu trình Crep dừng lại → khô ng có cá c axit hữu cơ để kết hợp với NH3

thành axitamin → câ y tı́nh luỹ nhiều NH3 → ngộ độc.
b

* Chứng minh:

- Hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho q trình hấp thu khống và nitơ, q

trình sử dụng khống và biến đổi nitơ trong cây.

0,25

các axitamin.

0,25

- Các axit hữu cơ, sản phẩm trung gian của hô hấp được sử dụng để tổng hợp
- Hô hấp của rễ tạo ra CO2.
Trong dung dịch đất
H2O + CO2 →


H2CO3 → HCO3- + H+

Các ion H+ hút bám trên bề mặt rễ trao đổi với các ion cùng dấu trên bề mặt

keo đất → rễ hấp thụ được các nguyên tố khoáng theo cơ chế hút bám trao đổi.
* Ứng dụng:

- Xới đất, làm cỏ, sục bùn → rễ hơ hấp hiếu khí tốt.

0,5
0,25

- Trồng cây khơng cần đất: Trồng cây trong dung dịch, trong khơng khí.

0,25

Câu 5(2 điểm):

1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và
được treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi
đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui
ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này
nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
2. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của
quá trình trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản
phẩm này.

(Vĩnh Phúc)


a

*- Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sáng dương.

- Rễ cây phải mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng nhưng

nhu cầu về nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ

thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí 0,5
nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng đất và hướng nước.
* - Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng đất dương.

- Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về
phía khơng có ánh sáng làm cho sự sinh trưởng, mặt dưới của phần chồi

nhanh hơn làm cho phần ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng
dương.

0,5


b

- Trong khi đó mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng
auxin từ phần ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt
dưới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương.

- Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của q trình đường phân có 3
cacbon, có mặt ở tế bào chất.


- Axetyl coenzim A có 2 cacbon sản sinh từ axit pyruvic loại đi 1 phân tử
CO2. Sản phẩm này có mặt trong ti thể.

- Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hoá (kết hợp
với NH3) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hoá thành đường glucozơ
(do các enzim của quá trình đường phân tham gia).

- Axetyl coenzim A có thể tái tổng hợp axit béo. axetyl coenzim A tham

gia vào chu trình Krebs tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các
chất hữu cơ khác nhau (kể cả sắc tố).

0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

Các sản phẩm trung gian tiếp tục thải loại H+ và điện tử trong dãy hô
hấp để tạo ATP trong ti thể.
Câu 6(2 điểm):

1. Vì sao khơng ta nên la hét, nói to, … trong điều kiện độ ẩm khơng khí cao, lạnh và
nhiều bụi?
2. So sánh thành phần khí CO2, O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim?

(Lầo Cai)


Hướng dẫn chấm:
Nội dung

a. Khơng nên la hét, nói to…trong điều kiện độ ẩm khơng khí cao, lạnh và nhiều bụi

Điểm

vì các yếu tố trên có thể tác động đến dây thanh quản và hệ thống phát âm làm cho

chúng dễ bị nhiễm khuẩn, gây nên một số bệnh về đường hô hấp và dây âm thanh:
khản tiếng, ho, viêm phế quản, …

0.5

độ CO2 trong khơng khí ở túi khí sau nhỏ hơn ở túi khí trước vì: khơng khí ở túi khí

0,5

b. Ở chim, nồng độ O2 trong khơng khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước; nồng
sau chưa qua trao đổi khí cịn khơng khí ở túi khí trước đã qua trao đổi khí ở phổi.

0,5
0.5

Câu 7(2 điểm):

1. Theo nguyên tắc truyền máu, mẹ máu A có thể mang thai máu O không tại sao?
2. Hai biến đổi cơ bản nhất ở tim và động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi)
của thai nhi so với người trưởng thành là gì? Nếu sau khi sinh, hai biến đổi đó khơng

hồn thiện thì sẽ gây hậu quả gì?
3. Nêu sự sai khác trong tuần hoàn và dịch tuần hoàn ở thai nhi và ở người lớn?


(Ninh Bình)

7

1. Mẹ nhóm máu A có thể mang thai nhóm máu O vì:
+ Máu mẹ và con khơng tiếp xúc trực tiếp với nhau.

+ Trao đổi chất được thực hiện qua màng mao mạch của mẹ và của con
tại nhau thai.

0.5

2. Hai biến đổi cơ bản nhất ở tim và động mạch của thai nhi so với
người trưởng thành:
- Hai biến đổi: lỗ Oval giữa tâm nhĩ phải và tâm nhĩ trái; lỗ Botal giữa
động mạch chủ và động mạch phổi.

0.5

- Nếu sau khi sinh, hai biến đổi đó khơng hồn thiện thì sẽ gây hậu quả:
máu bị pha trộn, máu giàu O2 pha trộn với máu giàu CO2, làm cho trẻ
thiếu O2 và gây ra nhiều bệnh khác.
3. Nêu sự sai khác trong tuần hoàn và dịch tuần hoàn ở thai nhi và
ở người lớn.
Ở bào thai


Ở người lớn

- Có ống nối động mạch phổi và
động mạch chủ.
- Có lỗ bầu dục thơng liên nhĩ.
- Có một vịng tuần hồn lớn (tuần
hồn cơ thể).
- Máu có Hemoglobin có áp lực cao với
oxy.
- Trao đổi khí qua nhau thai.

- Khơng có ống nối động mạch.

0,25

- Trao đổi khí qua phổi.

0,25

- Khơng có lỗ bầu dục thơng liên nhĩ. 0,25
- Có đủ 2 vịng tuần hồn: tuần
0,25
hồn phổi và tuần hồn cơ thể.
- Hemoglobin có áp lực thấp hơn.

Câu 8(2 điểm):

1. Tại sao xináp điện lại kém phổ biến hơn xináp hóa học?
2. Các đặc điểm của sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học? Giải thích.


(Hưng n)

-

-

-

1. Vì:
Xináp điện thực chất là các kênh ion liên hệ giữa hai màng tế bào
tham gia xináp.
 Tốc độ nhanh nhưng khó điều chỉnh, xung thần kinh có thể lan
truyền theo hai chiều.
2. Các đặc điểm của sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa
học:
Chỉ lan truyền theo 1 chiều (do sự phân bố thụ thể và túi chứa chất
trung gian hóa học, do enzim phân giải chất trung gian hóa học ở
màng sau).
Có hiện tượng chậm xináp do có q trình chuyển thơng tin từ điện
sang hóa rồi ngược lại.
Có hiện tượng mỏi xináp khi kích thích liên tục vào màng trước

0,5

0,5
0,5
0,5


xináp do chất trung gian hóa học khơng kịp được giải phóng.

Câu 9 (2 điểm):

1. Giải thích sự điều hồ hoạt động tiết hoocmôn bằng các cơ chế liên hệ ngược ở
người. Nêu ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.
2. Hãy nêu các cơ chế điều hoà giúp cá xương duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể
khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển).

(Quảng Nam)

Hướng dẫn chấm:
- Điều hoà bằng cơ chế liên hệ ngược
+ Cơ chế điều hịa ngược âm tính: Sự tăng nồng độ các hoocmon tuyến đích là tín
hiệu ức chế tuyến chỉ huy, làm ngừng tiết các hoocmon kích thích. Kết quả là làm
giảm nồng độ hoocmon tuyến đích(0,25 đ).
Ví dụ: Trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, sự gia tăng nồng độ ostrogen và
progesterone trong máu do hoạt động của thể vàng tiết ra đã ức chế vùng dưới đồi tiết
ra GnRH, ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. Khi nồng độ FSH và LH giảm nang
trứng khơng chín và khơng rụng(0,25 đ).
+ Cơ chế điều hịa ngược dương tính: Sự tăng nồng độ các hoocmon tuyến đích là tín
hiệu làm tăng tiết các hoocmon kích thích của tuyến chỉ huy. Kết quả là nồng độ
hoocmon tuyến đích tiếp tục tăng thêm.(0,25 đ).
Ví dụ: Trong nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt, vào giai đoạn gần ngày rụng trứng, sự
gia tăng nồng độ ostrogen đã kích thích vùng dưới đồi tăng tiết ra GnRH, kích thích
tuyến yên tiết FSH và LH làm cho nồng độ FSH và LH tăng nhanh gây ra hiện tượng
rụng trứng.(0,25 đ).
2. (1điểm)Hãy nêu các cơ chế điều hồ giúp cá xương duy trì được ápsuất thẩm
thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môitrường nước
ngọt, nước biển).
Hướng dẫn chấm:
- Cá xương nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với nước ngọt nên nước đi vào

cơ thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu
bằng cách thảỉ nhiều nước tiểu qua thận và hấp thu tích cực muối qua mang.
(0,5 điểm)
- Cá xương ở biển có dịch cơ thể nhược trương so với nước biển nên nước đi ra
khỏi cơ thể qua mang và một phần bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu
bằng cách uống nước biển để bù lại lượng nước đã mất đồng thời vận chuyển tích cực
lượng muối thừa qua mang ra bên ngoài. (0,5 điểm)


Câu 10(2 điểm):

1. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prơgesterơn trong máu thay đổi ở chu kì kinh
nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì?
2. Tại sao người mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?

(Thái Bình)

Ý

Nội dung
- Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và
estrôgen nên lượng prôgesterôn tăng lên trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm niêm mạc tử cung phát triển, dày,
xốp và xung huyết để chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế
tuyến yên tiết FSH và LH nang trứng khơng phát triển, khơng chín và
a
rụng.
- Khi khơngcó thaithể vàng thối hố do LH giảm, làm giảm nồng độ
prôgesterôn trong máu.
- Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh

nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.
- Progesteron và Ơstrogen ngoài tác dụng kìm hãm tuyến n cịn có tác
dụng an thai nhờ ức chế co tử cung.
- Ở tháng thứ 3 nhau thai thay thế thể vàng tiết Progesteron và
b
Ơstrogen nên lúc này thể vàng đã giảm tiết, nhau thai lại có thể chưa
tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc môn, tăng co tử cung dễ gây sảy thai lúc
"giao ca" này.
---HẾT---

Điểm
0.25
0.25

0.25
0.25

0.5
0.5


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MƠN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19/04/2014
(Đề thi có 02 trang)


Câu 1(2 điểm):
Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh:

1.
2.
3.
4.

Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo.
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân thảo và ở cây bụi thấp.
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết.
Một chậu cây bị héo lá khi để trong phòng lạnh.

Câu 2(2 điểm):

1. Tại sao cây xanh khi thiếu một trong các nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg); sắt (Fe) lá
cây lại bị vàng.
2. Cho 1 ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây
xanh.
3. Vì sao tồn tại hai nhóm vi khuẩn cố định Nitơ: nhóm tự do và nhóm cộng sinh.
Câu 3(2 điểm):
1. Cho một chậu cây, một máy đo cường độ quang hợp, một dung dịch chất ức chế quang hợp.
Có hai nhóm học sinh tiến hành làm thí nghiệm để chứng minh vai trị của chất ức chế quang
hợp
- Nhóm 1: Cho chất ức chế quang hợp vào chất dinh dưỡng rồi tưới trực tiếp vào rễ cây,
sau đó đo cường độ quang hợp
- Nhóm 2: Phun chất ức chế quang hợp lên bề mặt lá, sau đó đo cường độ quang hợp.
Biết có một nhóm đã thành cơng trong việc chứng minh tác dụng của chất ức chế quang
hợp. Hãy cho biết đó là nhóm nào và giải thích?

2. Giải thích tại sao khi được chiếu sáng, lục lạp nguyên vẹn giải phóng nhiệt và huỳnh quang ít
hơn so với dung dịch chlorophyll tách rời
3. Người ta ngâm lục lạp vào trong dung dịch axit có pH = 4. Sau khi xoang Tilacoit đạt pH = 4
thì chuyển lục lạp vào dung dịch kiềm có pH = 8. Sau đó thấy lục lạp tổng hợp được ATP trong
tối. Em hãy giải thích hiện tượng này
Câu 4(2 điểm):

1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Vì
sao?
2. Chứng minh quá trình trao đổi khống và nitơ phụ thuộc chặt chẽ vào q trình hô
hấp? Người ta vận dụng sự hiểu biết về mối quan hệ này trong thực tế trồng trọt như
thế nào?
Câu 5(2 điểm):

1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và
được treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi
đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui
Trang 1


ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này
nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.
2. Tại sao nói axit pyruvic và axetyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của
quá trình trao đổi chất? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản
phẩm này.
Câu 6(2 điểm):

1. Vì sao khơng ta nên la hét, nói to, … trong điều kiện độ ẩm khơng khí cao, lạnh và
nhiều bụi?
2. So sánh thành phần khí CO2, O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim?

Câu 7(2 điểm):

1. Theo nguyên tắc truyền máu, mẹ máu A có thể mang thai máu O không tại sao?
2. Hai biến đổi cơ bản nhất ở tim và động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi)
của thai nhi so với người trưởng thành là gì? Nếu sau khi sinh, hai biến đổi đó khơng
hồn thiện thì sẽ gây hậu quả gì?
3. Nêu sự sai khác trong tuần hồn và dịch tuần hoàn ở thai nhi và ở người lớn?
Câu 8(2 điểm):

1. Tại sao xináp điện lại kém phổ biến hơn xináp hóa học?
2. Các đặc điểm của sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học? Giải thích.
Câu 9 (2 điểm):

1. Giải thích sự điều hồ hoạt động tiết hoocmôn bằng các cơ chế liên hệ ngược ở
người. Nêu ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.
2. Hãy nêu các cơ chế điều hồ giúp cá xương duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể
khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển).
Câu 10(2 điểm):

1. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prơgesterơn trong máu thay đổi ở chu kì kinh
nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prơgesterơn gây tác dụng gì?
2. Tại sao người mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba?
---HẾT---

Trang 2


BQ

crAo


DUC

vA oAo rAo

rV rm cHgN Hec srlm cr6r:eu6c

ofl tnr CHiNH THUC

GrA THpr NAvr zoro
M6n thi: THI/C nANn SINH HQC
Thiri gian lim biri: 90 phdtt (khdng kd thdi gian giao di)

/

Ngiy thiz 08/01/2016
(Di thi gim 3 trang)

HAI{ flE{iIiE+
nAr

rni NcutEvr r. (0,7s fridm)
Xfc ilinh ndn$

SQ

dung dich prdt6in trong mfru dqa vio miu sfrc cfra phin rlng biurG

1. Gi6i thiQu


*rfn biiSt li6n kiit peptit trong phdn trl pr6t6in. V6i mQt
(v6t)
lugng nh6
CuSOa trong m6i trudrng ki6m khi c6 m{t li6n kiSt peptit thi ph6n irng biur6 t?o ra
phtlc c6 mdu. Tiry thqQc vio dQ dii crla m4ch peptit (s6 hqng fien k6t) mi miu cta phrlc thay d6i
tir xanh tim di5n tim d6. Dga vio tlQ tt6m nh4t ctla mlu sEc c6 th6 x6c dinh itugc n6ng dQ dung
dich pr6t6in c6 trong ni6u.
Phdn tmg biur6 lh phan fmg dung A6

2. Mfru v$t, h6a ch6t

- I gi6 d6 6ng

+
+

vi

dqng cg (cho

I thi sinh)

nghiQm g6m c6:

I

6ng nghiQm c6 nhEn NaOH l0%.

I


5ng nghiQm c6 nhdn CuSOr l%.

- 2 c6ng to hrit c6 v4ch.
Lryu !:,Thi.st1h
!Ad* tra cdn thQn cdc mdu vQt, h6g clrdt vd dEng cu thf nghiQm ifd ihro. c cung
cdp, niu cdn thi6u, gio tay bdo cho cdn bQ coi thi ad UA sung.
3. Quy trinh thf nghigm

- Stl dung c6ng to hft c6 v4ch hrit ldrofuig lml dung dich NaOH 10% rdi cho vdo ttmg 5ng
nghigm A,B, C, D dA cfuo. c chuAn b! s8n, sau d6 nhg nhing l6c ct6u.
- B6 sung 5 giqt dung dich CuSOa l% vio timg 6ng nghiQm, nhq nhAng
khoang 10 phft vd qdan s6t mdu.

lic

tIAu,

rdi d6 yen

Sau hhi hodn thdnh cdc bwdc trhn, tht sinh gio tay bdq cho cdn bQ coi thi il6n xdc nhfin vd
ghi vdo Phin 1: X6c nh$n ki ntrng thgc hin[ tr6n Phi6u tl6nh ei6 v] trf, I]i cfra thi sinh.
Trrt

bt ctic cdu hdi drtt tffiy vdoPhi6u

d6nh ei{

vi trfi Di.

C6u h6i t.l. (0,30 di$m). Hey diAn c6c chtl cdi A, B, C, D tuong {mg v6i ndng dQ dung dich

prdt6in dpa vio dO dflm nh4t cria miu sic vAo phi6u d6nh gi6 vi trA lbi. Bi6t r6ng 4 ting nghiQm
tlugc chu6n b! c6 ndng dQ dung dlch protoin tuong rmg

li 0,01%; O,lYo; lyo vh" l0%.

CAu hdi 1.2. (0,25 die@ HEy cho bi6t c6c di6u kign d6 thlrc hiQn rtugc phin tmg biur6 tr6n.


Cfiu h6i 1.3. (0,20 diAd Thu6c thri X c6 khf, ntuig nhgn bi6t c6c hqp ch6t c6 chrla nh6m amin
tp do (NHz). eiilt rang thui5c thrir X c6 miu xanh tim khi phan img v6! hqrp chAt c6 chta nh6m
amin tg do vi c6 miu ndq do vdi hqp ch6t kh6ng c6 nh6m amin ty do.

He, cho bi6t khi srt dqng thu6c thri X vi ph6n img miu biur6 c6 th6 nhfln bi6t hgrp ch6t nio
trong crtc d6y dung dich du0i tlfly. Ddnh a6u ({) vdo phi6u d6nh gi6vdtA lui.
A. Nudc, dung dich anit amin glixirL d[ch chi6t dgu tuong.
B. Nudc, dung dich alrit amin glixin, dung dlch NH4NO3 10%.
C. Nudc, dich chi6t dgu tuong, dung dlch NHaN

q

rcyo.

D. Nudc, d[ch chi6t dflu tuong, dung dich caz€in (sfur phAm tir stia).

gAr

tHi NcHTEUI z. (r,2s did@

i


l

Xflc ilinh tlic tli6m dung dich dga viro hiQn tugng co nguy0n sinh vh phf,n co nguy6n sinh
1. Gi6i thiQu

Co nguy6n sinh O t6 bao thyc vft ln hiQn tugrg ph6n nguy6n sinh cfrat Ui co lqi vi t6ch
khdi thtuh tiS bio. Khi cho t6 bio bi co nguyOn sinh vio dung dlch nhugc trucrng, phAn nguyen
sinh ch6t tlng dAn vd trOlei the tich ban dAu, d6 ln phan co nguy6n sinh. Dya trOn hiQn tugng co
nguy6n sinh vi phan co nguy6n sinh, thi sinh c6 thi! x6c dlnh dugc c6c dung dlch nhuqc trucrng,
uu truong vn 2. Mf,u v$t, h6a ch6t

TT

vi

dgng cg (cho

MIu vft,

I thi sinh)

h6a chdt, dgng cg

56 lugng, tlon vi

I

Ct hantr tim


2

Lam kfnh (phi6n klnh)

5 c6i

3

Lamen (H kinh m6ng)

10 c6i

4

Dao lam (dao mdng tt6

5

Dia ddng trd lOyng 2-3 mldung dich !, 2, 3, 4)

4 cdi

6

Kim mfii m6c

1

7


Cdng to hrit dE dugc ct6nh sd

8

Gi6y th6m

5 mtuh

9

Kinh hiOn vi

1 chiiSc

2 ctt

i

cit m6u)

1 c6i

1,2,3,4

LTu yt,fnisty\lctdm tra cdn thQn cdc mdu vQt, h6g clriit vd &1ng
cdp, nAu cdn thi6u, gio tay bdo cho cdn b0 coi thi ad Ud sung.

c6i

4 cdi


cqt

thi nghiQm dd iltgc cung


3.Quy trinh thi nghiQm
Thi sinh h6y tii5n hdnh thi nghiQm theo c6c budc
BuOc L'

Liy

5 lam kinh

vi

sau:

dirng brit viet kinh ghi s0 O, 1,2,3, 4 l6n ttmg lam kinh.

Btrdc 2r Dtrng kim mfli mdc b6c lcrp biOu bi m{t ngodi cria vdy hanh tim vd dft l6n lam
kinh s5 0 dE c6 sEn mQt giqt nudc c6t. Ofly lamen vir quan s6t du6i kinh hi6n vi cho dOn khi thdy
rO lcrp tO bao

miu hdng.

Budc 3: Dtrng kim mtii m6c b6c lcrp biCu bi mat ngoai cua vdy henh tim vi dflt l6n lam
kinh s6 1 dd c6 sEn mQt gigt dung dich 1 .'Dqy lamen vd qttan sdt ngay droi kinh hi€n vi,
Buoc 4: Litm tuong tu nhu bu6c 3 eOi vOi c6c lam kinh 2, 3, 4 cdn l4i v6i c6c gigt dung
dich 2, 3, 4 tt clc il,addng h6 tucmg tmg dO x6c dinh trang th6i cua t6 bdo ch6t.


(Chtilr

O budc 3 vd 4, cdc m6nh bi6u bi phAi dugc lAy tu cirng niQt vAy hdnh tim o mfit

ngoAi cfia cri hnnh).

Sau khi hodn tkdnh ctic buhc tr1n, lhi sinh gio ta1, 66o cho cdn bQ coi thi ddn xtic nhfin vd
ghi vdo Phf,n L: Xic nhfln k! nlng thgc hirnh tr6n Phi6u .I{nh si6 vA tri loi cfia thi sinh.

ifty vdo Phi6u cl6nh ei6 vi tri loi.
Ciu h6i 2.1, (0,25 didfi Sip x6p nho duoi d6y ld dring theo thir tU n6ng dQ t6ng dAn cria cdc
dung dich? Danh AAu (r/) vdo phiOu ddnh gi6 vd td loi.
Trd ldi ctic cdu hdi drhi

A.1,2,4,3
8.2, 4,3, I

c.3,1,2,4
D.4,3,1,2
Cfiu h6i 2.2. (0,25 diA@ Trong c6c dung dlch l,
truong? EAnh O6u (r/) ydo phi6u tt6nh gi6 vi ti loi.

2,3

vit 4, dung dich

nio

li


dung dich ding

A. I

8.2
c.3
D.4
Cflu h6i 2.3. (0,50 dtdfiQuan sdt, vE hlnh th6i t6 tctri vd t6 bio bi6u bi tr6n vdy hanh tim, kdm
theo chrl thich dAy dfi.
Cf,u hdi 2.4. (0,25 did@ Mhu tlm cta
Adu ({) vio phi6u danh gi6 vd trA ldi.

viy

hanh tfm dugc t4o ra b&i ch6t

A. Antoxianin
B. Car0ten6it
C. Xant6phin

D. Vi6la
o
o

Th[ sinh lchdng s* dltng tdi li?u.

Cdn bQ coi thi khdng gidi thich gi thAm.


nio dudi

ttay? D6nh


BO

crAo

DUC

vA DAo

Ot fiU CfriNn

r4o

xV rnr cHeN Hec srNH ct6l QuOc GIA rHPr NAtu zor0
Mdn thi: THUC nAnn SINH HQC
Ngny thiz 08/01/2016

rHtlC

PHTEU OANTT GIA VA TRA

I,OI

Lwu i,:
- Thf sinh fffONC ghi s6 b6o danh, hg tOn, cht ky vdo phi6u niy.
- Cdn bf coi thi phhi ghi x6c nhQn(khilng etuqc W) vdo phAn x6c nhfln

ki n[ng thsc hdnh phia dudi. N6u thi sinh kh6ng thUc hiQn thi ghi ki
hiQu 0, thgc hiQn nhtmg kh6ng hoin thanh hoflc lim d6 vd dpng cp thi
nghiQm ghi ki hiQu -, hoan thdnh thi nghiQm ghi ki hiQu 0.

pnAN r: XAC NIIAN

ri

NANC THII. C HAI{H (d}rnh cho cdn

bQ coi

thi)

X6c nhfln
(cdn bQ coi thi ghi cdc b!,hiQu: 0 hodc -hoqc
BAi thf nghiQm 2
BAi thi nghiQm I

KI nlng thpc hhnh

TT

56 phdch
(Do HE chdm thi ghi)

1

Kh6ng thUc hi€n.


2

Thpc hiQn nhmg kh6ng hoan thinh

l)

hoflc ldm tt6 vd dpng cp thi nghiQm.
3

Hohn thinh thi nghiQm

rft

euA rlri NGITIEM
nAr mri ncnrsnr r. (0,7s aidm)
PHAN z:

X6c ilinh ndng dQ dung dich pr6t6in trong mfru dr;a

vio mlu sic crla phin

r?ng

biur6

CAu h6i l.l, (0,3 did@). HAy diAn c6c chil c6i A, B, C, D tuang ung vdi ndng tIQ dung dlch
prdt6in dga vho tl$ t16m nhat cria mAu sic .
Ndng iIQ dung dich prdt6in (%)

0,0lyo


0,loA

Nhin 5ng nghiQm
CAu hdi 1.2. (0,25 dierd C6c diAu kiQn dC thpc hiQn phdn img biurO

t%

t0%


CAu h6i 1.3, (0,2 did@ Thu6c thir X vd phan ring miu biur0 c6 th6 nhfln biiSt hqp ch6't ndo trong
cilc ddy dwrg d!ch. Eanh O6u ({) vdo c6u tra lqi.

A
CAu trf,

nAr

rni

B

D

C

lli
NcnrEnn z. e,zs itidm)


X6c tlinh tl[c tliGm dung dich dga vio hiQn tugng co nguy0n sinh vir phin co nguy6n sinh

Cfiu 2.1. (0,25 did@ Sep xdp c6c dtrng dich 1, 2, 3, 4, theo thri ty ndng
({) vao cdu ff6lsi.

Sip x6p dung dich
CAU

tri

lr2r413

2,4,3, I

3, t',2,4

dO

t6ng Oan. Oann Oau

4,3, L,2

ldi

Ciu2.2. (0,25 diem) Trong c6c dung dlch

1,

2,3,4 thl dung dlch


ndo ld cleng truong? Eturh

diu

1./1vao c6utrf, loi.

Dung dich
CAU

I

2

3

4

tri ldi

CAu 2.3. (0,50 di€m) Quan s6t vi vE c6u truc khi kh6ng (16 khi) trdn vAy hinh tim g6m c6: 2
bAo b6o v0, 2 t6 bdo php 1t6 Uao kdm) vi2 t€'bdo bi6u bi bao quanh kem chti ttricn AAy dr:.

Ciu 2.4. (0,25 dia@ Mdu tim cfia r'6y
rio c6u te loi.

hanh tim dugc tpo ra bqi chAt ndo du6i d6y? E6nh a6u (rl)

A
Cflu


tri

Di6m

B

lcri

bii thi thr;c hhnh:

t+5

Tdng tli6m: brng

s6

bing chtt

C

D


Phần: SINH SẢN
Câu 1[thông hiểu]: việc uống thuốc tránh thai có tác dụng gì?
A. Ngăn khơng cho tinh trùng gặp trứng
B. Ngăn khơng cho trứng chín và ngăn rụng trứng
C. Cản trở hình thành phơi
D. Cản trở sự phát triển phơi
Câu 2[nhận biết]: Ở cơ thể cái, hormone FSH có tác dụng:

A. kích thích nang trứng phát triển và tiết ostrogen
B. làm trứng chín và rụng
C. tạo thể vàng và tiết progesteron
D. tạo thể vàng và tiết ostrogen
Câu 3[vận dụng thấp]: Để xác định phụ nữ có thai hay khơng, người ta sử dụng que thử
thai để xácđịnh có mặt của loại hormone nào sau đây?
A. Hormone LH
B. Hormone HCG
C. Hormone progesteron
D. Hormone ostrogen
Câu 4[thông hiểu]: Ở cơ thể đực hormone FSH có tác dụng gì?
A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
B. Kích thích tế bào kẻ sản xuất testosteron
C. Ức chế sản xuất hormone testosteron
D. Kích thích tuyến yên sản xuất LH
Câu 5[vận dụng thấp]: Ở con đực hormone kích thích q trình sản sinh tinh trùng là:
A. GnRH, FSH, LH, testosteron
B. GnRH, FSH, LH, tiroxin
C. GnRH, FSH, LH, progesteron
D. GnRH, FSH, LH, ostrogen
Câu 6[vận dụng thấp]: Biện pháp nào sau đây ức chế sự rụng trứng


A. Sử dụng bao cao su
B. Đặt vòng tránh thai
C. Thắt ống dẫn trứng
D. Sử dụng viên tránh thai
Câu 7[vận dụng thấp]: Cơ quan chỉ huy sự điều hòa sinh sản ở động vật là:
A. tuyến yên
B. tuyến giáp

C. vùng dưới đồi
D. tuyến sinh dục
Câu 8[vận dụng cao]: Nhờ cơ chế nào các hormone sinh sản ở động vật có hàm lượng nhất
định trong máu, đảm bảo sự điều hòa sinh sản?
A. Cơ chế thần kinh
B. Cơ chế tác động ngược – Feed back
C. Cơ chế cân bằng
D. Cơ chế hoạt động của tuyến yên
Câu 9[vận dụng cao]: Khi phụ nữ mang thai, nồng độ một số hormone duy trì ở mức độ
nào?
FSH
LH
Ostrogen
Protesteron
A.
thấp
thấp
cao
cao
B.
thấp
thấp
cao
thấp
C.
thấp
cao
cao
cao
D.

cao
cao
thấp
thấp
Câu 10[vận dụng thấp]: Điều nào sau đây không liên quan đến nồng độ hormone nhau thai
(HCG)?
A. thể vàng hoạt động
B. nồng độ LH cao
C. phát triển của phơi
D. nồng độ progesteron cao
Câu 11[vận dụng thấp]: Kích thích tế bào kẽ sản xuất ra hormone testosteron là:
A. hormone LH
B. hormone GnRH


C. hormone ICSH
D. hormone FSH
Câu 12[vận dụng thấp]: Kích thích ống sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng là:
A. hormone LH
B. hormone GnRH
C. hormone ICSH
D. hormone testosteron
Câu 13[thông hiểu]: Ở nữ giới progesteron được tiết ra từ:
A. vùng dưới đồi

B. nang trứng

C. tuyến yên

D. thể vàng


Câu 14[vận dụng cao]: Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh
trùng và trứng không qua hệ:
A. thần kinh

B. nội tiết

C. tuần hoàn

D. sinh dục

Câu 15[vận dụng cao]: Cấu trúc nào sau đây vừa làm chức năng nội tiết vừa làm chức năng
ngoại tiết?
A. Nhau thai

B. Buồng trứng

C. Thể vàng

D. Tuyến yên

Câu 16[vận dụng cao]: Tuyến nào sau đây được xem là tuyến nội tiết tạm thời?
A. Tuyên yên

B. Thể vàng

C. Tuyến giáp

D. Tuyến trên thận


Câu 17[thông hiểu]: Hormone inhibin được bài tiết từ:
A. tế bào sinh tinh
C. vùng dưới đồi thị

B. tế bào sinh trứng
D. thùy trước tuyến n

Câu 18[thơng hiểu]: Câu có nội dung đúng sau đây là:
A. hormone ostrogen có tác dụng gây rụng trứng ở người phụ nữ
B. hormone progesteron kích thích tuyến yên bài tiết hormone FSH
C. thể vàng được hình thành từ vỏ nang trứng sau khi trứng rụng
D. hormone tiroxin tác dụng gây xuất hiện các đặc điểm sinh dục phụ thứ sinh
Câu 19[thơng hiểu]: Hormone nào có tác dụng làm xuất hiện các dấu hiệu sinh dục thứ cấp
trên cơ thể


A. Progesteron và testosteron

B. Ostrogen và testosteron

C. GnRH và Progesteron

D. FSH và testosteron

Câu 20[vận dụng thấp]: Trong chu kỳ kinh nguyệt của người phụ nữ, hiện tượng nào sau
đây không xảy ra?
A. Trứng chín và rụng
B. Lớp niêm mạc tử cung phát triển
C. Hormone FSH và LH được bài tiết từ thùy trước tuyến yên
D. Hormone oxitoxin được bài tiết từ thùy sau tuyến n

Câu 21[thơng hiểu]: Ếch là lồi:
A. thụ tinh trong.

B. thụ tinh ngoài.

C. tự thụ tinh. D. thụ tinh chéo.
Câu 22[thơng hiểu]: Rắn là lồi:
A. thụ tinh trong.
C. tự thụ tinh.

B. thụ tinh ngoài.
D. thụ tinh chéo.

Câu 23[thơng hiểu]: Trong sinh sản hữu tính có 1 số loài đẻ trứng:
A.cá chép, ếch đồng, nhái, chim sẻ, thú mỏ vịt
B.cá chép, lợn, gà, chó mèo.
C.trâu bị, ngựa, vịt, gà, ếch
D. cá chép, cá rô phi, cá heo, chim bồ câu, vịt
Câu 24[thơng hiểu]: trong sinh sản hữu tính có 1 số lồi đẻ con:
A. cá chép, ếch đồng, nhái, chim sẻ, gà, vịt, thú mỏ vịt.
B. lợn,chó, mèo, trâu, bò, cá heo
C.trâu bò, ngựa, vịt, ếch
D. nhái, gà, dê, rắn
Câu 25[thơng hiểu]: Những lồi nào sau đây là sinh vật lưỡng tính ?
A. giun đất, ốc sên, cá chép.
C. giun đất, ốc sên

B.giun đất, cá trắm.
D. Tằm, ong, cá.


Câu 26[thơng hiểu]: Ở động vật hình thức sinh sản giao phối có các hình thức thụ tinh


A. thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.

B. tự thụ tinh và thụ tinh chéo.

B. thụ tinh ngoài và thụ tinh chéo.

D. thụ tinh trong và tự thụ tinh.

Câu 27[thông hiểu]: Sinh sản hữu tính ở hầu hết động vật là 1 quá trình gồm các giai đoạn
nốitiếp là:
A. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  thụ tinh tạo thành hợp tử  Phát triển phơi và
hình thành cơ thể mới.
B. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  Phát triển phơi và hình thành cơ thể mới.
C. Phát triển phơi và hình thành cơ thể mới  thụ tinh tạo thành hợp tử  giảm phân hình
thành tinh trùng và trứng .
D. giảm phân hình thành tinh trùng và trứng  thụ tinh tạo thành hợp tử.
Câu 28[vận dụng cao]: So với tự thụ tinh thì thụ tinh chéo tiến hóa hơn. Ngun nhân là vì:
A. ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ hai nguồn bố mẹ khác nhau, tự thụ
tinh chỉ nhận được từ 1 nguồn
B. tự thụ tinh chỉ diễn ra đơn giản, thụ tinh chéo diễn ra phức tạp
C. tự thụ tinh khơng có sự phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có sự phân hóa giới tính khác nhau.
D. tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, thụ tinh chéo diễn ra trong cơ quan sinh sản của
con cái
Câu 29[vận dụng thấp]: Đặc điểm sinh sản của lưỡng cư là:
A. đẻ trứng, thụ tinh ngồi, chăm sóc con non
B. đẻ trứng, thụ tinh trong, chăm sóc con non
C. đẻ trứng, thụ tinh trong, khơng chăm sóc con non

D. đẻ trứng, thụ tinh ngồi, khơng chăm sóc con non
Câu 30[vận dụng thấp]: Hai lớp động vật có hình thức thụ tinh giống nhau là:
A. cá và bò sát
C. bò sát và lưỡng cư

B. lưỡng cư và cá
D. cá và chim

Câu 31[vận dụng cao]: Phát biểu nào sau đây đúng về cầu gai?
A. Sinh sản hữu tính theo hình thức tiếp hợp
B. Sinh sản vơ tính theo kiểu phân mảnh
C. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể


D. Sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
Câu 32[thông hiểu]: Trong tổ ong cá thể đơn bội là:
A. ong thợ

B. ong chúa

C. ong đực

D. tất cả các con ong

Câu 33[nhận biết]: Trinh sản là hình thức sinh sản:
A. sinh ra con cái khơng có khả năng sinh sản
B. xảy ra ở động vật bậc thấp
C. chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái
D. khơng cần có sự tham gia của giao tử đực
Câu 34[thông hiểu]: Trùng roi sinh sản bằng hình thức nào?

A. Phân đơi theo chiều ngang cơ thể
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể
C. Tiếp hợp
D. Nảy chồi
Câu 35[thơng hiểu]: Nhóm động vật nào sau đây sinh sản bằng hình thức nảy chồi?
A. Hải quỳ, san hơ

B. Thủy tức, trùng biến hình

C. trai sông và hải quỳ

D. San hô và trùng đế giày

Câu 36[thơng hiểu]: Trinh sinh là hình thức sinh sản có ở:
A. Ong, kiến, rệp

B. Ruột khoang, thân mềm

C. Chim, bò sát, cá

D. Ong, cá, giun dẹp

Câu 37[thơng hiểu]: Hình thức sinh sản bằng cách chuyển nhân của một tế bào soma vào
một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi từ đó kích thích phát triển thành phơi và cơ thể mới
được gọi là:
A. trinh sinh

B. sinh sản vơ tính tự nhiên

B. sinh sản hữu tính tự nhiên


D. nhân bản vơ tính

Câu 38[vận dụng thấp]: Chiều hướng tiến hóa nào sau đây đúng?
A. Thụ tinh trong->thụ tinh ngoài; Đẻ trứng->đẻ con
B. Thụ tinh ngoài ->đẻ trứng; Thụ tinh trong ->đẻ con
C. Thụ tinh ngoài->thụ tinh trong; Đẻ trứng->đẻ con


D. Thụ tinh ngoài->thụ tinh trong; Đẻ con-> đẻ trứng
Câu 39[vận dụng cao]: hormone sinh dục nam được gọi chung là:
A. testosteron

B. inhibin

C. ostrogen

D.androgen

Câu 40[vận dụng thấp]: Nhóm nào gồm những q trình chỉ có ở sinh sản hữu tính mà
khơng có ở sinh sản vơ tính
A. Ngun phân và giảm phân
B. Giảm phân và thụ tinh
C. Nguyên phân và thụ tinh
D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 41[thông hiểu]: Sau khi thụ tinh bộ phận nào cảu hoa biến đổi thành hạt
A. Noãn
hai

B. Nội nhũ


C. Nhân phụ

D. Nhân của giao tử đực thứ

Câu 42[thơng hiểu]: Nội nhũ có bộ NST nào sau đây?
A. n

B. 2n

C. 3n

D. 4n

Câu 43[thông hiểu]: Sự tạo quả được hình thành từ:
A. Phơi mầm

B. Nhân phụ

D. Bầu nỗn

Câu 44[vận dụng thấp]: Khi quả chín, mùi xuất hiện do:
A. Chức năng của các sắc tố thay đổi
B. Hàm lượng diệp lục giảm, carotenoit tăng
C. carotenoit tăng, xantophyl giảm
D. carotenoit giảm, xantophyl tăng
Câu 45[vận dụng thấp]: Khi quả chín mùi xuất hiện do:
A. sự biến đổi sắc tố đã tạo mùi thơm
B. sự phân hủy cellulose đã tạo mùi tđặc trưng cho quả
C. sự biến đổi tinh bột thành đường tạo mùi thơm

D. sự tổng hợp các chất thơm có bản chất este, anđehit, xêtơn
Câu 46[vận dụng thấp]: Khi quả chín, vỏ và ruột mềm ra là vì:
A. có sự biến đổi mạnh mẽ của tinh bột thành đường

E. Nôi nhũ


B. tế bào quả hút vào năng lượng rất lớn
C. pectat canxin bị phân hủy, các tế bào rời ra, xenlulose của vách tế bào bị phân hủy
D. có sự hình thành các vitamin và hợp chất thơm trong quả
Câu 47[vận dụng thấp]: Đối với cây ăn quả, chiết cành có ý nghĩa gì?
A. Cải biến kiểu gen của cây mẹ
B. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, thu hoạch sớm và biết trước đặc tính của quả.
C. Thay cây mẹ già cỗi bằng cây con có sức sống tốt hơn
D. Làm tăng năng suất so với năng suất của cây mẹ trước đó
Câu 48[vận dụng thấp]: Tại sao cây con được sinh ra qua hình thức sính sản sinh dưỡng lại
giống hệt cây mẹ:
A. Vì các tế bào được sinh ra theo hình thức nguyên phân
B. Vì tế bào chất của con và tế bào chất của mẹ giống nhau
C. Vì cây con được sinh ra trong điều kiện tự nhiên giống điều kiện tự nhiên cây mẹ đang sống
D. Vì cây con được chăm sóc như cây mẹ
Câu 49[vận dụng thấp]: Ở thực vật có hoa, q trình thụ tinh của trứng được thực hiện ở:
A. bao phấn

B. đầu nhụy

C. ống phấn

D. trong túi phôi


Sử dụng các dự kiện sau đây để trả lời các câu hỏi số 10, 11, 12
I: thụ tinh

II: thụ phấn

III: tạo hạt phấn hoặc tạo túi phôi

IV: tạo quả và hạt

Câu 50[thông hiểu]: thứ tự lần lượt các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật
có hoa là:
A. I, II, III, IV

B.II, III, I, IV

C. III, II, I, IV

D. IV, III, II, I

Câu 51[thơng hiểu]: q trình II xảy ra ở đâu
A. Đầu nhụy

B. Vòi nhụy

C. Bầu nhùy

D. Nhị

Câu 52[vận dụng thấp]: Quá trình I xảy ra giữa tinh trùng với
A. Nỗn cầu và túi phơi


B. Nỗn cầu với nhân phụ


C. Noãn cầu với tế bào kèm D. Noãn cầu với tế bào đối cực
Câu 53[vận dụng thấp]: Con sinh ra bằng sinh sản sinh dưỡng là
A. đơn bội

B. tứ bội

C. tương tự về tính di truyền

D. yếu hơn con sinh ra bằng sinh sản hữu tinh

Câu 54[thông hiểu]: Điều nào dưới đây liên quan đến bào tử ở thực vật:
A. Lưỡng bội và sinh sản ra các tế bào đơn bội bằng nguyên phân
B.Lưỡng bội và sinh sản ra các tế bào đơn bội bằng giảm phân
C. Đơn bội và sinh sản ra các tế bào đơn bôi bằng nguyên phân
D. Đơn bội và sinh sản ra các tế bào đơn bôi bằng giảm phân
Câu 55[vận dụng cao]: Số hạt trong quả được quyết định bởi số
A. nhụy trong hoa

B. trứng trong bầu nỗn

C. phơi trong túi trứng

D. lá noãn trong nhụy

Câu 56[vận dụng cao]: Điều nào dưới đây không liên quan đến chức năng của lớp vỏ hạt
phấn?

A. Dự trữ protein enzym cho phản ứng
B. Tạo ống phấn
C. Thực hiện thụ phấn
D. Bảo vệ hạt phấn
Câu 57[vận dụng thấp]: Rêu đã có hình thức thích ứng nào để sống sót trên mơi trường
đất?
A. Chúng là những thực vật đầu tiên có lỗ khí
B. Chúng khơng địi hỏi mơi trường ẩm ướt cho chu trình sinh sản
C. Chúng mọc sát đất ở những nơi tương đối ẩm ướt
D. Thể bào tử trở nên độc lập với thể giao tử
Câu 58[vận dụng cao]: Muốn bảo quản quả được lâu, làm chậm sự chín, người ta thường
sử dụng biện pháp:
A. xử lý auxin kết hợp với nhiệt độ thấp và tăng lượng CO2
B. xử lý khí etilen với nhiệt độ thấp và tăng lượng CO2


C. xử lý etilen kết hợp với nhiệt độ cao và tăng lượng CO2
D. xử lý auxin kết hợp với nhiệt độ thấp và tăng lượng O2
Câu 59[vận dụng thấp]: thuật ngữ nào dưới đây là số lượng nhiễm sắc thể của nội nhũ sơ
cấp trong hạt thông
A. đơn bội

B. lưỡng bội

C. tam bội

D. đa bội

Câu 60[nhận biết]: Cơ sở sinh lý của công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật là:
A. tồn năng


B. phân hóa

C. chun hóa

D. cảm ứng

Câu 61[vận dụng thấp]: hạt đỗ thuộc loại:
A. quả giả

B. quả đơn tính

C. hạt khơng có nội nhũ

D. hạt có nội nhũ

Câu 62[vận dụng thấp]: Đặc trưng không thuộc sinh sản hữu tính là:
A. tạo ra thế hệ sau ln thích nghi với mơi trường sống ổn định
B. ln có quá trình hình thành và hợp nhất của các tế bào sinh dục
C. ln có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen
D. sinh sản hữu tính ln gắn liền với giảm phân để tạo giao tử
Câu 63[vận dụng thấp]: Hạt lúa thuộc loại:
A. Hạt có nội nhũ

B. quả giả

C. hạt khơng nội nhũ

D. quả đơn tính


Câu 64[thơng hiểu]: Sinh sản vơ tính ở động vật là hình thức sinh sản:
I. Chỉ cần một cá thể gốc.
II. Trứng của cá thể gốc phát triển thành cá thể mới.
III. Khơng có sự thụ tinh giữa giao tử đực với giao tử cái.
IV. Có sự tham gia của hai cá thể khác giới tính.
A. I, IV

B. I, III

C. I, III, IV

D. I, II, III

Câu 65[thông hiểu]: Thủy tức sinh sản theo hình thức:
A. Phân đơi

B. Mọc chồi

C. Phân mảnh C. Tái sinh
Câu 66[thơng hiểu]: Sự hình thành cừu Đơli là kết quả của hình thức:


A. sinh sản vơ tính
B. sinh sản hữu tính
C. trinh sản
D. nhân bản vơ tính
Câu 67[vận dụng thấp]: Cắt con sao biển thành hai phần, về sau chúng sẽ hình thành hai cơ
thể mới. Hình thức này được gọi là:
A. phân đôi
B. mọc chồi

C. phân mảnh
D. tái sinh
Câu 68[nhận biết]: Ở động vật tự phối là:
A. hình thức sinh sản vơ tính vì sự hình thành cơ thể mới chỉ cần một cá thể.
B. hình thức sinh sản hữu tính, trong đó một cá thể hình thành cả giao tử đực và cái; giao tử đực
và cái của cá thể này thụ tinh với nhau.
C. hình thức cá thể đơn tính có thể sinh được cá thể mới.
D. hình thức cấy hợp tử vào dạ con cá thể cái, nhờ đó phát triển thành cơ thể mới.
Câu 69[thơng hiểu]: Sự tạo quả được hình thành từ:
A. phơi mầm
B. nhân phụ
C. bầu nỗn
D. nội nhũ
Câu 70[vận dụng thấp]: Cho các hình thức sinh sản sau đây:
I. Giâm hom sắn, mọc cây sắn.
II. Gieo hạt mướp, mọc cây mướp.
III. Tre, trúc nảy chồi, mọc cây con.
IV. Từ củ khoai lang, mọc cây khoai lang
Hình thức nào là sinh sản sinh dưỡng?
A. I, II

B. II

C. II, III, IV

D. I, III, IV


×