Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Cơ chế hành chính một cửa trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.78 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------------------------

PHẠM THỊ HỒNG

CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG LĨNH
VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ HỒNG

CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG LĨNH
VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN TỨ KỲ,
TỈNH HẢI DƯƠNG

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG
XÁC NHẬN CỦA GVHD



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG

PGS.TS. PHẠM VĂN DŨNG

HÀ NỘI - 2016


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .................................................iError! Bookmark not defined.
DANH SƠ ĐỒ .........................................................iError! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC QUẢN
LÝ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƢƠNG ................................................................................8
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................8
1.2. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý
đất đai ở địa phƣơng .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Các khái niệm cơ bản ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Quy trình và cách thức thực hiện các TTHC trong lĩnh vực quản lý đất đai
theo cơ chế “một cửa” ở địa phương ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Những yếu tố tác động đến việc thực hiện cơ chế hành chính “một cửa” trong
lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phương ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Điều kiện để thực hiện thành công cơ chế “một cửa” trong quản lý đất đai ở
địa phương ................................................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.5 Tiêu chí đánh giá việc thực hiện cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực
quản lý đất đai ở địa phương .................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark
not defined.
2.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............. Error! Bookmark not defined.
2.2 Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Phân tích và xử lý dữ liệu thứ cấp ................... Error! Bookmark not defined.


2.2.2 Phân tích và xử lý dữ liệu sơ cấp ..................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Quy trình nghiên cứu: ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG LĨNH VỰC QUẢN
LÝ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNGError!

Bookmark

not

defined.
3.1 Tổng quan về huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dƣơng và Bộ phận tiếp nhận và trả kếtt
cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” để tìm
hiểu và nghiên cứu.
Để giải quyết vấn đề này, tác giả cố gắng nghiên cứu để tìm ra câu trả lời
cho các câu hỏi “Công tác quản lý đất đai thông qua cơ chế hành chính “một
cửa” đang đƣợc thực hiện nhƣ thế nào ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng và Làm
thế nào để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai thông qua cơ chế hành chính “một
cửa” ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng?”



2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nhận diện những hạn chế, bất cập trong lĩnh vực quản lý đất
đai và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập đó, luận văn đề xuất một số giải
pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai thông qua cơ chế hành
chính “một cửa” ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề chung về tình hình quản lý đất đai ở Việt
Nam; về cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở Việt
Nam;
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý đất đai thông qua cơ chế hành
chính “một cửa” ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng; chỉ ra đƣợc những yếu kém,
hạn chế, bất cập và nguyên nhân của chúng trong lĩnh vực này;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai thông
qua cơ chế hành chính “một cửa” ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là cơ chế hành chính “một cửa”
trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: luận văn phân tích và đánh giá tình hình quản lý đất đai
thông qua cơ chế hành chính “một cửa” ở một đơn vị cấp huyện;
- Về không gian: luận văn phân tích tình hình quản lý đất đai thông qua cơ
chế hành chính “một cửa” tại địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng.
- Về thời gian: từ khi Bộ phận “một cửa” huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng
đƣợc thành lập và đi vào hoạt động (2012) đến nay


4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài

- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý đất đai thông qua cơ chế hành
chính “một cửa” ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng, chỉ ra đƣợc các vấn đề nảy
sinh cần giải quyết;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đất đai thông
qua cơ chế hành chính “một cửa” ở địa phƣơng.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn
có kết cấu gồm 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề cơ bản về cơ
chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở địa phƣơng
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Cơ chế hành chính “một cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế hành chính “một
cửa” trong lĩnh vực quản lý đất đai ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA” TRONG
LĨNH VỰC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƯƠNG
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trƣớc Việt Nam, cải cách hành chính nói chung, cải cách thủ tục hành
chính nói riêng đã đƣợc nghiên cứu và thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới
nhƣ ở Singapore với chƣơng trình “nền công vụ thế kỷ 21”, chính sách “không
nhầm cửa”, ở Thụy Điển - nơi bắt nguồn của cơ chế “một cửa” điện tử từ năm
1989 và nhiều nƣớc khác nhƣ Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, …Ở
những nƣớc này, CCHC luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao từ những
ngƣời đứng đầu nhà nƣớc nhƣ Tổng thống, Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch quốc hội,
Thủ tƣớng chính phủ với mục tiêu chung là thích ứng và xử lý các vấn đề mới
nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chống tệ quan liêu, tham

nhũng, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà
nƣớc.
Tại Việt Nam, CCHC trở thành nhu cầu cấp thiết từ khi đất nƣớc bƣớc
vào công cuộc đổi mới toàn diện (1986), trong đó CCTTHC đƣợc xác định là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm vì TTHC là khâu gây nhiều bức xúc, mệt
mỏi khó giải tỏa cho cả cán bộ, công chức, ngƣời dân và doanh nghiệp.
Để công cuộc CCTTHC đạt hiệu quả, Chính phủ đã nghiên cứu, học hỏi
kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới, sửa đổi và bổ sung nhiều nội dung trong
các văn bản pháp luật hiện hành. Hoạt động này đƣợc tập trung đẩy mạnh đặc
biệt trong khuôn k
hổ thực hiện Đề án 301, gắn liền với việc từng

1

Đề án Đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007 – 2010 phê

duyệt kèm theo Quyết định số 30/QD-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Cƣờng, 2011. Cải cách hành chính ở một số quốc gia và kinh
nghiệm vận dụng vào Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 197.
2. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: NXB Đại học
quốc gia Hà Nội.
3. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Hiến pháp nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội, tháng 11 năm 2013.
4. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Luật đất đai
năm. Hà Nội, tháng 11 năm 2013.

5. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Khoa học quản lý. Hà Nội:
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai. Hà
Nội: NXB Nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Thanh, 2011. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
tại một số UBND huyện thuộc tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ quản lý
kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế.
8. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Hà
Nội: NXB Lao động Xã hội.
9. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Nghị định 63/2010/NĐ-CP của Chính phủ về
kiểm soát thủ tục hành chính. Hà Nội, tháng 6 năm 2010.
10.Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Nghị quyết số 30c/NQ-CP của Chính phủ ban
hành Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2020. Hà Nội,
tháng 11 năm 2011.
11. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg, về Quy chế
Thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương. Hà Nội, tháng 6 năm 2007.


12. Thủ tƣớng Chính phủ, 2001. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày
17/9/2001 phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn
2001-2010. Hà Nội, tháng 9 năm 2001.
13. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban
hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa ở các địa phương. Hà Nội, tháng 9
năm 2003.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/1/2007 phê
duyệt Đề án đơn giản hóa TTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai
đoạn 2007-2010. Hà Nội, tháng 9 năm 2003.
15. Thủ tƣớng Chính phủ, 1994. Quyết định số 38/CP về cải cách một bước
TTHC trong giải quyết công việc của công dân và tổ chức. Hà Nội, tháng 5

năm 1994.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng
chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Hà Nội, tháng 6 năm 2007.
17.Lƣơng Thị Phƣơng Thúy, 2010. Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một
cửa tại cơ quan hành chính nhà nước địa phương (Qua thực tiễn tỉnh Bắc
Giang. Luận văn thạc sỹ luật học. Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội.
18.Nguyễn Tất Vũ, 2014. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở
huyện Đông Anh. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Trƣờng đại học kinh tế.
Tiếng Anh
22. Hair,

Black,

Babin,

Anderson,

Tatham, 2006.

Analysis. Prentical-Hall International, Inc.

Multivariate

Data



×