Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thiết Kế Mạch Tự Động Bật Tắt Flash Khi Chụp Ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.49 KB, 5 trang )

Nguyễn Ngọc Tú – Bài tập Kĩ thuật đo lường.

Bài tập tìm hiểu chế độ auto bật Flash
trên máy ảnh và camera smartphone.
Nghiên cứu : Độ sáng bao nhiêu LUX thì bật Flash , nguyên lý làm việc , hãng sản
xuất , dải đo , datasheet , sơ đồ khối , sơ đồ nguyên lý.

Trả lời :
Trên thực tế , máy ảnh và Camera Smartphone không sử dụng cảm biến
quang để làm công việc bật tắt đèn flash tự động . Mà sử dụng ngay chính cảm biến
ảnh trong ống kính , kết hợp với phần mềm xử lý , đo độ sáng , đưa ra các preset
cho các thông số phần cứng như độ nhạy sáng ISO , Tốc độ màn trập ,bật tắt flash
hay thông số phần mềm như nhiệt độ màu để cho ra bức ảnh đẹp nhất . Camera sẽ
không sử dụng riêng một cảm biến ánh sáng chỉ để thực hiện chức năng bật tắt
flash , mà sử dụng ngay cảm biến ảnh , vì thực tế cảm biến ảnh thừa thãi khả năng
để thực hiện công việc này .
Tuy nhiên , ta vẫn có thể thiết kế được mạch đơn giản thực hiện công việc
trên như sau :

Chọn cảm biến quang : CdS PhotoResistor
Ø12Max

Ø0.5
9

PGM12** series Resistor Electronics Characteristics
Model
PGM120
0
PGM120
1


PGM120
2
PGM120
3
PGM120
4
PGM120
5

Vmax
(VDC)

Pmax
(mW)

250
250
250
250
250
250

250
250
250
250
250
250

Ambie

nt
Temp
(°C)~
-30
+70~
-30
+70~
-30
+70~
-30
+70~
-30
+70~
-30
+70

Spectr
al
Peak
(nm)
560
560
560
560
560
560

Photo
Resistanc
e (10Lx)

(KΩ)
2~5
4~10
8~20
18~50
45~150
140~300

Dark
Resistan
ce
(MΩ)mi
1.
n
0
2.
0
5.
0
10
20
20

γ
mi
n
0.6
0.7
0.7
0.8

0.8
0.8

Response
Time
Ris(ms)Deca
e
y
30
40
30
30
30
30
30
30
30
30
30
30


Nguyễn Ngọc Tú – Bài tập Kĩ thuật đo lường.
Chọn Model PGM1200.
Giải thích một thông số cần thiết :









Ambient Temp : Nhiệt độ hoạt động : -30 -> 70 oC.
Photo Resistance : Điện trở (10Lx) . 2~5 K Ôm : Điện trở đo được khi cảm
biến được chiếu sáng 10Lx – nhiệt độ màu 2854K khi trước đó được chiếu
sáng 2 tiếng liên tục bởi ánh sáng cường độ 400-600lx.
Dark Resistance min : Điện trở nhỏ nhất đo được sau khi tắt ánh sáng 10Lx
10 giây.
Gama min : Được tính bằng log(R10/R100) . Trong đó R10 là điện trở đo
được khi được chiếu sáng 10Lx. Tương tự với R100 là điện trở đo được khí
được chiếu sáng 100lx.
Vmax : 250 . Điện áp lớn nhất cần cung cấp khi trong môi trường tối để đảm
bảo cảm biến hoạt động liên tục.

Ở đây ta sử dụng thông số điện trở tại 10 Lx để làm căn cứ cho tín hiệu ra từ
cảm biến . 10 Lx chính là ranh giới giữa trời sáng và tối .
Cường độ sáng lớn hơn 10Lx –( điện trở nhỏ hơn 2 ôm ) thì cảm biến sẽ tắt
Cường độ sáng lớn hơn 10Lx –( điện trở lớn hơn 5 ôm ) thì cảm biến sẽ bật

1. Mạch tạo tín hiệu điều khiển
Từ tín hiệu liện tục từ cảm biến , ta chuyển sang tín hiệu số 0 – 5V .


Nguyễn Ngọc Tú – Bài tập Kĩ thuật đo lường.
VCC = 12V .
Trong sơ đồ có 2 phần :
Phần 1 : Lấy tín hiệu điện áp từ phân áp cho qua mạch lặp.
Chọn Rp = 4k7.
Suy ra 2 ngưỡng điện áp là : U1 = 3.6V. U2 = 6.2V

Phần 2 : Mạch so sánh Trigger Smith .
Ta đã có các thông số .
U ngưỡng cao = U2 = 6.2 V;
U ngưỡng thấp = U1 = 3.6 V;
Mạch trigger Smith đảo , chọn :
U ra cao = 5V.
U ra thấp = 0V.
Tính toán thu được R1 = 6k ; R2 = 10k ; R3 = 3.46k.
Đồ thị điện áp có dạng :


Nguyễn Ngọc Tú – Bài tập Kĩ thuật đo lường.
2. Mạch điều khiển đèn flash :
Sơ đồ mạch như sau :

Giải thích nguyên lý của mạch điều khiển .
Tụ C1 là tụ dự trữ năng lượng phục vụ cho việc phóng điện bật sáng flash .
Được nạp bởi mạch nạp LT3468.
Tụ được nạp với điện áp cao vào khoảng 300V.
Lúc đầu , Tụ sẽ không được xả vì Flashlamp đang ở trạng thái cao trở. Tụ chỉ
được xả khi có 1 xung áp cao kích hoạt vào cực T của đèn , đèn sẽ cho phép thông .
Khi tụ phóng , dây điện và điện trở của đèn cỡ vài ôm , nên dòng điện cỡ khoảng
100A, tạo ra ánh sáng cực mạnh ở flash.
Tín hiệu Trigger sẽ là tín hiệu đóng mở cực T của đèn , cho phép tụ phóng –
nạp.
Khi trigger = 0 , Q1 và Q2 khuếch đại dòng để mở Q3, C2 phóng dòng qua
cuộn sơ cấp của T2 , cảm ứng sang cuộn thứ cấp 1 xung cao áp kích hoạt vào cực
T của đèn , phá vỡ trạng thái cao trở và cho phép dòng điện thông qua đèn. Khi ấy
tụ C1 phóng qua đèn tạo ra ánh sáng flash .
Khi trigger = 1 , đóng Q1 Q2 , đóng Q3 , cực T không có xung điện áp , đèn

về trạng thái cao trở , Tụ C1 về trạng thái nạp.


Nguyễn Ngọc Tú – Bài tập Kĩ thuật đo lường.

3. Ghép nối các mạch :
Tín hiệu Trigger từ mạch điều khiển được điều khiển bởi tín hiệu bật tắt flash
từ cảm biến , tín hiệu bật tắt flash bằng tay , tín hiệu chụp ảnh . Giả sử tất cả các
tín hiệu trên đều là tích cực thấp .
Như vậy ta có : A = (Tín hiệu cảm biến) AND (tín hiệu bật tắt flash bằng tay)
Trigger = (A) OR (Tín hiệu bật tắt chụp ảnh) .



×