Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi học sinh giỏi vật lý tỉnh Gia Lai 2016, 2017 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.25 KB, 10 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: VẬT LÍ - Bảng B
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09 /11/2016
(Đề này gồm 02 trang, gồm 6 câu)

Câu 1 (4,0 điểm):
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo thẳng đứng, sát nhau trên cùng
một giá cố định nằm ngang. Mỗi con lắc gồm: lò xo nhẹ có độ cứng
k = 0, 2 ( N / cm ) ; vật nhỏ có khối lượng m như hình 1. Chọn trục Ox có gốc tọa độ
k
trùng với vị trí cân bằng của vật, phương thẳng đứng, chiều dương hướng
2
xuống dưới. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 ( m / s ) . Kích thích cùng lúc cho hai vật m
dao động điều hòa với phương trình lần lượt:

π

x1 = 4 cos  4π t + ÷( cm ) ,
3


k
m
Hình 1

π 



x2 = 4 2 cos  4π t + ÷( cm ) .
12 

a) Phải kích thích thế nào để hai con lắc dao động theo hai phương trình trên?
b) Tìm lực cực đại tác dụng lên giá treo con lắc.
1
1
c) Kể từ thời điểm t1 = ( s ) đến thời điểm t2 = ( s ) thì thời gian mà khoảng cách giữa hai
24
3
vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 ( cm ) là bao nhiêu?
Câu 2 (3,0 điểm):
Hai nguồn âm điểm phát sóng cầu đồng bộ với tần số f = 3400 ( Hz ) được đặt tại A và B

cách nhau 1( m ) trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 ( m / s ) . Bỏ qua sự
hấp thụ âm của môi trường.
a) Gọi I là trung điểm của AB, Q là điểm nằm trên đường trung trực của AB ở gần I nhất,
dao động ngược pha với I . Tính khoảng cách AQ.
b) Gọi O là điểm thuộc đường trung trực của AB cách AB 100 ( m ) và M là điểm nằm trên
đường thẳng qua O song song với AB và gần O nhất mà tại đó nhận được âm to nhất. Cho rằng
với góc α bất kỳ, nếu α < 100 thì cosα ≈ 1. Tính khoảng cách OM .
L
Câu 3 (4,0 điểm):
R
Cho mạch điện như hình 2. Điện trở ampe kế không đáng kể,
C
ống dây thuần cảm, lõi sắt bên trong ống có thể di chuyển dọc theo trục
A: B
gg

A
ống dây. R là một biến trở, bỏ qua điện trở dây nối. Đặt vào hai đầu
Hình
2
đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2cos ( ωt + ϕ ) ( V ) .
g g g g g

a) Khi R = R1 , ω = 100π ( rad / s ) . Di chuyển lõi sắt ta thấy có một vị trí của lõi để ampe kế chỉ

giá trị lớn nhất I max . Tiếp tục di chuyển lõi sắt, ta thấy có hai vị trí để ampe kế đều chỉ
vị trí này độ tự cảm của ống dây lần lượt là L1 =

I max
2

,

ở hai

9
11
( H ) và L2 = ( H ) . Tính điện dung C và giá trị R1
2
π


của biến trở.
b) Thay ống dây trên bằng cuộn cảm có điện trở r = 10 ( Ω ) . Khi R = R2 = 6 ( Ω ) hoặc
R = R3 = 26 ( Ω ) thì công suất của đoạn mạch bằng nhau và bằng 208 ( W ) . Khi biến trở có giá trị
R = R0 thì công suất tiêu thụ trên R0 đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại này.

- 1/2 -


Câu 4 (4,0 điểm):
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính L1 cho một ảnh thật nằm
cách vật một khoảng nào đó. Nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính 30 ( cm ) thì ảnh của vật vẫn
là ảnh thật, cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ.
a) Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1 và xác định vị trí ban đầu của vật AB.
b) Đặt thêm thấu kính L2 có tiêu cự f 2 = −30 ( cm ) sau thấu kính L1 , đồng trục và cách
thấu kính L1 một khoảng l .
b1) Tính l để ảnh cuối cùng A2 B2 tạo bởi hệ thấu kính có độ cao không phụ thuộc vị
trí đặt vật AB .
b2) Cho l = 40 ( cm ) , xác định vị trí của vật sáng AB trước hệ sao cho khi giữ vật
cố định, hoán vị hai thấu kính cho nhau thì hệ luôn cho ảnh tại cùng một vị trí.
Câu 5 (3,0 điểm):
D
I
r
a
=
10
cm
,
( )
Một khung dây dẫn CDEF hình vuông có cạnh
B
m
=
20
g

,
( ) có thể quay không ma sát quanh
khối lượng mỗi cạnh là
cạnh CD cố định, nằm ngang như hình 3. Cường độ dòng điện trong C
r
khung dây là I = 20 ( A ) . Khung dây được đặt trong từ trường đều B
a
có phương thẳng đứng, hướng lên có độ lớn B = 0, 2 ( T ) . Khi
E
cân bằng, mặt phẳng khung dây hợp với phương thẳng đứng một góc
α, lấy g = 10 ( m / s 2 ) . Hãy xác định góc α ?
Hình 3
F
Câu 6 (2,0 điểm):
Có hai hộp kín: một hộp chứa điện trở thuần R, hộp còn lại chứa cuộn dây thuần cảm L.
Cho các thiết bị sau:
• 01 vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn;
• 01 tụ điện có điện dung C ( Z C ≠ Z L ) ;
• 01 nguồn điện xoay chiều phù hợp u = U 2 cos ( 2πft ) ( V ) ( U , f không thay đổi);
• Các dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
Hãy nêu một phương án thí nghiệm đơn giản (có giải thích) để chỉ ra hộp nào chứa điện trở
R
thuần , hộp nào chứa cuộn thuần cảm L ?
--------------HẾT-------------Họ và tên thí sinh: ...............................................; Số báo danh: .........................
• Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
• Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

- 2/2 -



SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT, NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: VẬT LÍ- BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 09/11/2016
(Hướng dẫn này gồm 05 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1.
(4,0đ)

NỘI DUNG- LƯỢC GIẢI
a) Phải kích thích thế nào để hai con lắc dao động theo hai phương trình
trên?

∆l

r
F0
r
P

O

ĐIỂM

∑ = 2,0đ

r
v01

x01

r
v02

x02
x

Hình 1
+ Con lắc 1. Tại thời điểm t = 0 thì
x01 = A1 cos ϕ1 = 2 cm ; v01 = − A1ω sin ϕ1 = −8π 3 cm/s
Như vậy phải kéo vật xuống một đoạn dưới vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho vật
tốc độ 8π 3 cm/s hướng lên trên…………………………………………………....
+ Con lắc 2. Tại thời điểm t = 0 thì
x02 = A2 cos ϕ 2 = 2 + 2 3 cm ; 5,46cm; v02 = − A2ω sin ϕ 2 ≈ - 18,4 cm/s.
Như vậy phải kéo vật xuống một đoạn dưới vị trí cân bằng 5,46cm rồi truyền cho
vật tốc độ 18,4 cm/s hướng lên trên…………………………………………………
b) Tìm lực cực đại tác dụng lên giá treo con lắc.

0,5
∑ = 1,0đ

Lực tác dụng lên giá treo chính là lực đàn hồi :
F = F1 + F2 = k (∆l01 + x1 ) + k (∆l02 + x2 ) = 2 k ∆l +k( x1 + x2 )…………………………..


0,5

F = 2 P + k ( x1 + x2 ) = 2 mg + k .4 5cos(4π t + 0,58) ⇒ FMAX ≈ 4,32 N......................

0,5

c) Khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 ( cm ) là
bao nhiêu?

- 3/2 -

0,5
0,5
0,5

∑ = 1,0đ


Khoảng cách giữa 2 vật
trong quá trình dao động:
∆x = x1 − x2 ……………

H

G

M
−2 3

N


22 33

4cm

O

……….
+ Xét

x

F

phương

0,5

trình:

E

P
Q

Hình 2
∆x = x1 − x2 = 4cos(4πt +


)cm .

6

Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển

động tròn đều, biểu diễn tương ứng trên hình 2
*Tại thời điểm t0 khoảng cách 2 vật là 2 3 cm (tương ứng là vị trí điểm M)
1
T
s=
khoảng cách 2 vật là 4cm (tương ứng vị trí điểm N)
24
12
1
2T
*Tại thời điểm t2 = s =
khoảng cách 2 vật là 2 3 cm (tương ứng vị trí điểm G)
3
3
Từ thời điểm t1 → t2 trên đường tròn ứng với cung NPQEFG mà bán kính véc tơ quét

*Tại thời điểm t1 =

0,5

được thì khoảng thời gian mà khoảng cách 2 vật không nhỏ hơn 2 3 cm tương ứng
T
= 0,125s …………………………….
4
π
+ Nếu HS xét phương trình: ∆x = x2 − x1 = 4cos(4πt − )cm , tương tự như trên,

6
T
thời gian mà khoảng
Q cách 2 vật không nhỏ hơn 2 3 cm vẫn là: ∆t = = 0,125s
4

với cung NP và cung EG là: ∆t =

2.
(3,0đ)

khoảng

a) Tínhdkhoảng cách AQ.
Ta có: λ =
A

I

B

v
= 0,1 (m)……………………………..
f

Độ lệch pha giữa hai điểm Q và I là:
(d − AB / 2)
∆ϕ = 2π
λ
Vì Q dao động ngược pha với I, ta có:

λ
AB
∆ϕ = (2k + 1)π ⇒ d = (2k+ 1) +
2
2
AB
λ
Do d >
⇒ (2k + 1) > 0 ⇔ k > - 1/2
2
2
¢
Vì k ∈ , nên dmin ⇔ k = 0 ⇒ dmin = 0,55(m)…………………………………

∑ = 2,0
0,5

Hình 3

b) Tính khoảng cách

OM

.

- 4/2 -

0,5
0,5
0,5

∑ = 1,0


d1 ≈ d1cosα1 = HM ; d 2 ≈ d 2 cosα 2 = KM

M
α1

A
H

α

K

0,5
x

α2

0,5

O

I
B

Hình 4
d 2 − d1 = KH = AB sin α ≈ AB tan α = AB


x
………………………………………
OI

…….
Tại M nhận được âm to nhất khi :
d2 – d1 = kλ = λ ( k = 1, vì điểm M gần O nhất) ⇒ x =

3.
(4,0đ)

OI.λ
= 10m ………………..
AB

∑ = 2,0

a) Tính điện dung C và giá trị R1 của biến trở.
Ta có: Z L1 = L1ω = 450Ω ; Z L 2 = L2ω = 550Ω
2
2
Tổng trở ở hai vị trí lần lượt là Z1 = R12 + ( Z L1 − ZC ) ; Z2 = R12 + ( Z L 2 − Z C )

Theo đề: I1 = I 2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z L1 − Z C = Z C − Z L 2
⇒C =
I1 =

10−4
F ≈ 6, 4µF


U

R12 + ( Z L1 − Z C )

2

Z + Z L2
⇒ Z C = L1
= 500Ω
2

………………………………………………………………….
=

I Max
2

; I Max =

U
⇒ 2=
R1

R + ( Z L1 − Z C )
2
1

2
1


R1

2

b) Tính giá trị cực đại này của công suất.

- 5/2 -

0,5

2

⇔ 2R = R + ( 450 − 500 ) ⇒ R1 = 50Ω ……………………………………………
2
1

0,5

0,5
0,5

∑ = 2,0


P=

U2

( R + r)


2

+ (Z L − Z C )

2

( R + r) ⇔ P( R + r)

2

− U 2 ( R + r ) + P (Z L − Z C ) 2 = 0

Áp dụng định lý Vie-ét: ( R2 + r ) ( R3 + r ) = ( Z L − Z C ) ⇒ ( Z L − Z C ) = 16.36 = 576
2

2

U2
R2 + r + R3 + r =
⇒ U = P ( R2 + r + R3 + r ) = 104V
P
……………………….
2
2
U R0
U
PR 0 =
=
2
2

2
( R0 + r ) + (Z L − ZC )2 R0 + r + ( Z L − ZC ) + 2r
R0
Theo bất đẳng thức Cauchy thì:
r 2 + ( Z L − ZC )2
PR 0 = PRmax ⇔ R0 =
⇒ R0 = r 2 + (Z L − Z C ) 2 = 26Ω
R0
………………
Nên PRmax
4.
(4,0đ)

U2
=
≈ 150, 2Ω
2 R0 + 2r
……………………………………………………..

4.1. Tính tiêu cự của thấu kính và xác định vị trí ban đầu của vật AB .

0,5
0,5

0,5
0,5

∑ = 2,0

Vì thấu kính là thấu kính hội tụ và hai ảnh đều là thật, vật dịch đến gần thấu kính

một đoạn 30 cm mà ảnh vẫn cách vật một khoảng như cũ nên ảnh phải dịch chuyển
ra xa thấu kính so với ảnh cũ một đoạn là 30 cm
1 1 1
- Tại vị trí đầu ta có phương trình: + = ( 1)
d d' f
1
1
1
+
= ( 2)
- Tại vị trí sau, ta có phương trình:
d − 30 d '+ 30 f
A2 B2 A2 B2 AB d ' + 30 d
=
.
=
. =4
d
>
0
d
'
>
0
- Do

nên:
( 3)
A1 B1
AB A1 B1 d − 30 d '

1 1
1
1
+ '
- Từ (1) và (2) ta có: + ' =
d d d − 30 d + 30
1
1
1
1
d ' + 30 d
⇔ −

=

= (4)
d d − 30 d '+ 30 d '
d − 30 d '
- Thay ( 4) vào (3) ta được d = 2d ' ...........................................................................
- Thay d = 2d ' vào phương trình ( 4) ta tìm được d’ = 30 cm => d = 60cm
'
Vậy f = d .d = 30.60 = 20cm
d + d ' 30 + 60
…………………………………………………...

1,0
∑ = 2,0

4.2.
a) Tính l để ảnh cuối cùng A2 B2 có độ cao ∉ vị trí đặt vật AB .

Xác định khoảng cách l giữa hai thấu kính để ảnh cuối cùng A 2B2 có độ cao không
phụ thuộc vị trí đặt vật AB.
f

f

1
2
® A1B1 ¾ ¾¾
® A 2B 2
- Sơ đồ tạo ảnh: ABd1 ¾¾¾
'
'

d1

- Ta có:

1,0

d1' =

d2

d2

d1 f1
d1 (l - f1 ) - lf1
'
, d2 = l - d1 =

d1 - f1
d1 - f1
- 6/2 -

∑ = 1,0


d 2' =

d2 f2
f 2 [ d1 (l - f1 ) - lf1 ]
=
d2 - f2
d1 (l - f1 - f 2 ) - lf1 + f1 f 2

d1' d 2'
f1 f 2
- Độ phóng đại ảnh qua hệ: k = k1.k2 = . =
d1 d 2 d1 (l - f1 - f 2 ) - lf1 + f1 f 2

0,5

- Để ảnh A2B2 có độ cao không phụ thuộc vị trí vật AB thì độ phóng đại k không phụ
thuộc vị trí vật AB, tức là k không phụ thuộc vào d1. Hay: l - f1 - f2 = 0
⇒ l = f1 + f 2 = 10 cm .....................................................................................................

0,5
∑ = 1,0

b) Xác định vị trí của vật sáng AB

- Sơ đồ tạo ảnh cho vật AB trước và sau khi hoán vị hai thấu kính:
f1
2
2
1
AB ¾¾
® A1B1 ¾f¾
® A 2B2 ; AB ¾f¾
® A 3B3 ¾f¾
® A 4 B4
d3
'
d1
'
'
d'
d
d
d1

'
- Trong đó: d1 =

d2

3

4

4


20d1
20d1
d1 f1
20d1 - 800
=
; d2 = l - d1' - 40 =
d1 - f1
d1 - 20
d1 - 20
d1 - 20
d 2' =

- Tính theo sơ đồ tạo ảnh:
d4 = l - d'3 =

d2

d2 f2
- 30(20d1 - 800)
=
d2 - f2
50d1 - 1400
'

d3 = d1; d 3 =

d 3f 2
- 30d1
=

d 3 - f 2 d1 + 30

70d1 + 1200
20(70d1 + 1200)
; d 4' =
d1 + 30
50d1 + 600 .........................................

- Do hai ảnh của vật nằm tại cùng một vị trí nên:
d 2' = d 4' Û

0,5

- 30(20d1 - 800)
20(70d1 + 1200)
Û d12 - 16d1 - 480 = 0
=
50d1 - 1400
50d1 + 600

- Phương trình có hai nghiệm: d1 = 31,3cm và d1 = - 15,3cm.
- Vì vật AB là vật thật nên khoảng cách từ vật tới thấu kính L1 là d1 = 31,3cm......
0,5

5.
(3.0đ)

Xác định góc

∑ = 3,0


α.

- 7/2 -


r
B

α

L

α
r
F3

α

r
P

J

M
I

F

α


r
P
r
F2

I
r
P

ngược chiều với chiều quay do

- Các cạnh DE , EF , FC đều chịu tác
dụng của trọng lực và lực từ (riêng cạnh
CD cố định nên không cần xét lực).

r
F1

I
α

N

C

Q

I D


r

r

- Các lực F1 và F3 có cùng giá, cùng độ
lớn nhưng ngược chiều nên chúng triệt
E
tiêu. r
- Lực F2 vuông góc với cạnh EF , có
phương nằm ngang tạo ra momen đối
với trục quay CD :
M = F d = BIa acosα …………
F2

2

F2

(

)

0,5

- Trọng lực 3 cạnh DE , EF ,

phương thẳng đứng, có chiều hướng
xuống, làm cho khung quay
FC


r
F2

gây ra. Mômen của các trọng lực là:
a
a

M P = P.CN + P.MJ + P.DQ = P  sin α + a sin α + sin α ÷ = 2 P.a sin α ………
2
2

- Áp dụng điều kiện cân bằng của khung quay:
BIa
M F 2 = M P ⇔ BIa 2 cosα = 2 P sin α ⇒ tan α =
= 1 ⇒ α = 450
2mg
………………
6.
(2,0đ)

0,5

Nêu một phương án thí nghiệm đơn giản
- Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch được U.
- Mắc nối tiếp 1 hộp X bất kỳ trong số 2 hộp cần xác định với tụ C rồi mắc vào mạch
xoay chiều.
- Dùng vôn kế đo điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C và 2 đầu hộp X được UC và UX
- Nếu 1 trong 2 số chỉ này UC hoặc UX lớn hơn U ⇒ Hộp X chứa cuộn cảm L
+ Nếu cả 2 số chỉ UC và UX nhỏ hơn U ⇒ Hộp X chứa R




+ Nếu hộp X chứa cuộn cảm L ⇒ U = U L + U C Hay U = | UL - UC |………...
Vậy:
Hoặc U = UL - UC ⇒ UL = U + UC > U
Hoặc U = UC – UL ⇒ UC = U + UL > U



2
2
2
- Nếu hộp X chứa R ⇒ U = U C + U R Hay U = U C + U R
Vậy : UR ; UL < U...................................................................................

1,0
1,0

∑ = 2,0

0,5
0,5

0,5
0,5

- Thí sinh luận giải theo các cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa theo biểu điểm.
- Thí sinh trình bày thiếu hoặc sai đơn vị ở đáp số mỗi câu sẽ bị trừ 0,25 điểm (toàn bài không trừ quá
0,5 điểm).
---------Hết---------


- 8/2 -


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: VẬT LÍ - Bảng B
ĐỀ DỰ BỊ
Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09 /11/2016
(Đề này gồm 02 trang, gồm 6 câu)
________________________________________________________________________________

Câu 1 (4,0 điểm):
Một con lắc gồm một vật nặng có khối lượng m=100 (g) được treo vào
đầu dưới của một lò xo thẳng đứng đầu trên cố định. Lò xo có độ
cứng K=20(N/m), vật m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang(hình vẽ).
Ban đầu giữ giá đỡ để lò xo không bị biến dạng, rồi cho giá đỡ chuyển
động thẳng xuống nhanh dần đều với gia tốc a=2(m/s2). Lấy g=10(m/s2).
Hình 1
1. Hỏi sau bao lâu thì vật rời khỏi giá đỡ?
2. Cho rằng sau khi rời giá đỡ vật dao động điều hoà.Viết phương trình dao
động của
vật. Chọn gốc thời gian lúc vật vừa rời giá đỡ, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều
dương hướng xuống

Câu 2 (3,0 điểm):

Trong một xilanh đặt thẳng đứng có một pittông mỏng, nhẹ, linh động và cách nhiệt. Bên
dưới pittông là một mol khí Heli (coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ
to = 27 o (C ) . Bên trên pittông là một chất lỏng, phía trên chất lỏng là

không

khí (Hình 2). Ban đầu thể tích khí Heli, chất lỏng và không khí trong

xilanh

bằng nhau và bằng Vo = 1 (lít), áp suất do cột chất lỏng trong xilanh

gây

5
2
bằng p’. Áp suất khí quyển là po = 10 ( N / m ) . Hỏi phải nung nóng

khí (qua

đáy xilanh) bằng một nhiệt lượng tối thiểu bao nhiêu để khí dãn nở,
đi lên đều và đẩy hết chất lỏng ra khỏi xilanh?
Câu 3 (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình 3 gồm điện trở R,
tụ điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối
R

tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay A
M
chiều u AB = 120.cos(100π t) ( V ) . Bỏ qua điện trở của


pittông

Hình 2

K
C
Hình 3

ra

L

N

B

dây nối và của khoá K.
1. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:
U1 = 40 ( V ) ;U 2 = 20 10 ( V ) .

a) Tính hệ số công suất của đoạn mạch.
b) Viết biểu thức của điện áp tức thời hai đầu điện trở R.

- 9/2 -


10−3
2. Điện dung của tụ điện C =
( F ) . Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là

π
U MB = 12 10 ( V ) . Tính giá trị của điện trở R và độ tự cảm L.

Câu 4 (4,0 điểm):
Cho quang hệ như hình 4. Điểm sáng S đặt trên trục chính của hệ. Khoảng cách từ S đến
gương là 120 (cm). Khi tịnh tiến thấu kính trong khoảng điểm sáng S và gương sao cho trục chính
của thấu kính và gương vẫn trùng nhau thì thấy có 3 vị trí của thấu kính mà chùm sáng từ S sau
khi qua thấu kính, gương và thấu kính lần thứ hai lại trở về S. Biết tiêu cự của gương f 2 = 36(cm).
1. Tính tiêu cự của thấu kính.
2. Xác định 3 vị trí nói trên của thấu kính.
S

Câu 5 ( 3 điểm):
Một mạch dao động như hình 5. Ban đầu khóa k
Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa k và trong
có dao động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực
giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin. Hãy
theo T và n điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn
thuần cảm.
Câu 6 (2 điểm):
Làm thế nào xác định hệ số ma sát trượt của
một thanh trên một mặt phẳng nghiêng mà chỉ dùng
một lực kế (Hình 6)? Biết độ nghiêng của mặt phẳng là
không đổi và không đủ lớn để cho thanh bị trượt.

k
Hình 4
L
C


E,r

Hình 5

Hình 6

--------------HẾT-------------Họ và tên thí sinh: ...............................................; Số báo danh: .........................
• Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
• Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

- 10/2 -

đóng.
khung
đại
tính
dây



×