Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.04 KB, 24 trang )

Chơng 5 - Dòng điện xoay chiều
I. Hệ thống kiến thức trong chơng
1) Dòng điện xoay chiều, các giá trị hiệu dụng:
+ Khung dây dẫn diện tích S quay đều với vận tốc góc ( trong từ trờng đều cảm ứng từ

B, sao cho trục khung vuông góc với cảm ứng từ t B, từ thông qua khung biến thiên theo định
luật cảm ứng điện từ trong khung có suất điện
động cảm ứng xoay chiều: e = = - (/(t) = E0
cos((t + (0),
Với E0 = NBS( là biên độ của suất điện động.
Nối hai đầu khung với mạch điện, trong mạch có hiệu điện thế: u = U0cos(t + 1).
Mạch kín, trong mạch có cờng độ dòng điện: i = I0cos(t+ 2).
+ Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. C ờng độ
dòng điện biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là cờng độ dòng điện xoay chiều.
1 2
+ Chu kỳ T & tần số f của dòng điện
T= =
xoay chiều: ; ( = 2(f là tần số góc của dòng
f
điện.
I chiều bằng cờng độ dòng điện không đổi nào
+ Cờng hiệu dụng của dòng điện xoay
I= 0
đó, mà khi lần lợt cho chúng đi qua cùng một
2 dây dẫn trong cùng một thời gian thì toả ra
nhiệt lợng nh nhau. Độ lớn: .
E
U và suất điện động hiệu dụng: ;
Tơng tự ta có hiệu điện thế hiệu dụng
U
E = 00


2) Mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần
2 hoặc cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện:
+ Mạch xoay chiều chỉ có điện trở
thuần R: cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
cùng pha.
i = I0cos(t+ ) thì u = U0cos(t+ ); U0 = I0.R; U = I.R.
+ Mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L: cờng độ dòng điện trễ pha (/2 so với hiệu
điện thế (hay hiệu điện thế sớm pha (/2 so với cờng độ dòng điện.

u = U0cos(t + 0) thì hay i =
ui = U
I 0 0cos(
cos(t t++0 0+ ))
I0cos(t + 0) thì .
22
U0 = I0.ZL; U = I.ZL. ZL = L.(.
+ Mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C: cờng độ dòng điện sớm pha (/2 so với hiệu điện thế (hay
hiệu điện thế trễ pha (/2 so với cờng độ dòng điện.

u = U0cos(t + 0) thì hay i =
ui = U
I 0 0cos(
cos(t t++0 0+ ))
I0cos(t + 0) thì .
22
1
U0 = I0.ZC; U = I.ZL. .
ZC =
3) Mạch xoay chiều RLC (nối tiếp):
C

Hiệu điện thế lệch pha ( so với cờng độ
dòng điện.
i = I0cos(t + 0) thì u = U0cos(t UR 2 + (U
Z LL U
Z CC ))22
R
+ 0 + (). Với u = uR + uL + uC; U0 = I0.Z,
U = I.Z; Z là tổng trở của mạch Z = ; U là hiệu điện thế 2 đầu mạch, U = ; UR = IR ; UL = IZL ; UC =
IZC là hiệu điện thế hai đầu R , L , C
tg( = , ( > 0 thì u sớm pha Z L Z C U L U C U L 0 U C 0
=
=
hơn i, ( < 0 thì u trễ pha hơn i.
R
UR
U R0
Các trờng hợp riêng:
* Đoạn mạch chỉ có R: uR & i cùng pha
* Đoạn mạch chỉ có L: uL sớm pha (/2 so với i
* Đoạn mạch chỉ có C: uC trễ pha (/2 so với i


* Đoạn mạch chỉ có L & C: ZL > ZC thì u sớm pha (/2 so với i; ZL < ZC thì u trễ pha (/2 so với i
* Đoạn mạch có ZL > ZC, ( UL > UC ) hay có tính cảm kháng: thì ( > 0
* Đoạn mạch có ZL < ZC, ( UL < UC ) hay có tính dung kháng: thì ( < 0
4) Giản đồ véc tơ : Chọn Ox là trục dòng điện .
+ Với đoạn mạch chỉ có R hoặc L hoặc C :

I


O

U RO

x

I

O

UL

x

O

UC

I

x

+ Với đoạn mạch RLC ( Mạch không phân nhánh )

UL

UL + UC

O


U

UL

UR

x

x

O

UC

UR

UC

UL + UC

U

UL > UC (hay ZL > ZC)
UL < UC (hay ZL < ZC)
5) Một số trờng hợp thờng gặp:
+ Đoạn mạch chỉ có R & L hay cuộn dây có điện trở thuần R & hệ số tự cảm L:
Ud = IZd ; với Zd = ; hoặc Ud = ; tg( = R
U22R ++ZUL2L2
ZL/R = UL/UR
+ Đoạn mạch có R & C: URC = IZ; với Z = U

R2R + Z
UC2C2
; URC = ; tg( = -ZC/R = -UC/UR
+ Đoạn mạch có L & C: U = IZ; với Z = (ZL - ZC(; ( = (/2 khi ZL > ZC ; ( = - (/2 khi ZL < ZC
+ Cộng hởng điện: Khi mạch RLC có ZL = ZC thì cờng độ dòng điện trong mạch cực đại.
1
hay => LC(2 = 1 . Ngời ta gọi hiện tợng
L =
này là cộng hởng điện.
C
Khi đó Imax = U/R ; U = UR , UL = UC ;
( = 0 , i & u cùng pha ; P = UI = U2/R
6) Công suất của dòng điện xoay chiều :
+ Công suất tiêu thụ ở đoạn mạch: P = UIcos( = I2R = U2R/Z = UR I ;
U
R U
P
+ Hệ số công suất : .
cos = = ủ = ủ 0 =
+ Đoạn mạch chỉ có L hoặc C
Z
U
U0
U.I
hoặc cả L & C : Công suất = 0
+ Thờng cos( < 1. Muốn tăng hệ số công suất ngời ta thờng mắc thêm tụ điện vào mạch.
+ Điện năng tiêu thụ ở đoạn mạch : A = Pt
7) Máy phát điện xoay chiều một:
d


+ Các máy phát điện
e=
= N 0 sin t = E 0 cos(t )
xoay chiều hoạt động nhờ
dt
2


hiện tợng cảm ứng điện từ và đều có hai bộ phận chính là phần ứng và phần cảm. Suất điện động
của máy phát điện đợc xác định theo định luật cảm ứng điện từ: ; E0 = (N(0; (0 = BS.
+ Phần sinh ra từ trờng là phần cảm, phần sinh ra dòng điện là phần ứng.
+ Bộ phận đứng yên là stato, bộ phận chuyển động là rôto.
+ Máy phát phần cảm đứng yên (stato), phần ứng quay (rôto) thì lấy dòng điện ra ngoài bằng
bộ góp điện. Gồm hai vành khuyên quay cùng trục với khung, mối vành nối với một đầu khung; hai
thanh quét cố định, mỗi thanh tì vào một vành khuyên; đó là hai cực của máy.
+ Thờng dùng nam châm điện. Dòng điện cung cấp cho nam châm trích ra một phần từ máy.
+ Thờng máy phát điện phầm cảm (nam châm) quay, phần ứng (khung dây) đứng yên để tráng
phóng tia lửa điện ở bộ góp và mòn bộ góp.
+ Thân rôto và stato đợc ghép từ nhiều lá thép mỏng (chống dòng Phu-cô), trên có các rãnh dọc
đặt các cuộn dây của phần cảm và phần ứng.
n
+ Tần số dòng điện: ; p là số cặp cực
f=
p
của máy phát, n là số vòng quay rôto một
60
phút.
8) Dòng điện xoay chiều ba pha:
+ Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha, gây ra bởi ba
suất điện động cùng tần số, cùng biên độ nhng lệch nhau về pha là 2(/3 hay thời gian 1/3 chu kỳ..

e1 = E0cos(t; e2 = E0cos((t - 2/3); e3 = E0cos((t + 2/3).
Nếu tải ba pha nh nhau thì cờng độ dòng điện trong ba pha cũng cùng biên độ nhng lệch pha
2/3 hay 1200.
+ Máy phát điện xoay chiều ba pha: stato có ba cuộn dây của phần ứng giống nhau và đợc đặt
lệch nhau 1200 trên một vòng tròn, rô to là nam châm điện. Kết cấu tơng tự máy phát điện xoay
chiều một pha.
+ Có hai cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha là mắc hình sao và tam giác.
- Mắc hình sao: Ud = UP ; Id = IP.
3
- Mắc tam giác: Ud = UP; Id = IP.
3
+ Dòng điện xoay chiều 3 pha tạo ra từ trờng quay bằng cách đa dòng điện pha pha vào 3
cuộn dây đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn (tơng tự stato máy phát điện 3 pha). Thay đổi chiều
quay bằng cách thay đổi vị trí 2 trong 3 dây dẫn nối vào máy.
9) Động cơ không đồng bộ ba pha:
+ Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ
và sử dụng từ trờng quay của dòng điện xoay chiều 3 pha.
+ Cấu tạo: stato giống hệt máy phát điện xoay chiều 3 pha. Rôto kiểu lồng sóc. Thân stato và
rôto đợc ghép từ nhiều tấm thép kỹ thuật mỏng cách điện, trên có các rãnh dọc đặt các cuộn dây
(satto), đặt các thanh nhôm của khung dây (rôto).
10) Máy biến thế: là thiết bị làm việc dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ, dùng để tăng hoặc
giảm hiệu điện thế xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó.
Nếu điện trở của các cuộn dây có thể U1 n1
=
bỏ qua thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai U 2 n 2
đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây: .
Nếu điện năng hao phí của máy I1 U 2 n 2
=
=
biến thế không đáng kể thì cờng độ dòng I 2 U1 n1

điện qua mỗi cuộn dây tỉ lệ nghịch với
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi cuộn:
11) Vận tải điện năng đi xa:
Công suất hao phí trên đờng dây
P2
P = R
(U cos )2


tải điện có điện trở R là ,
Trong đó U là hiệu điện thế và P là công suất truyền đi ở trạm phát điện, R là điện trở đờng
dây.
Để giảm điện năng hao phí, cách 1: ngời ta tăng U (U tăng n lần, hao phí giản n2 lần) dùng máy
biến thế làm tăng hiệu điện thế trớc khi truyền tải và máy biến thế là giảm hiệu điện thế ở nơi
tiêu thụ tới giá trị cần thiết.
Cách 2: giảm điện trở đờng dây, thờng dùng cho mạch điện hạ thế (tới từng căn hộ).
II. Câu hỏi và bài tập c bn theo ch
Chủ đề 1: Đại cơng về dòng điện xoay chiều. Mạch xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần
5.1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
5.2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. đợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. đợc đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .
2
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
5.3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lợng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lợng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng
không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị 2 cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung
bình.
5.4. Cờng độ dòng điện trong mạch không 2 phân nhánh có dạng i = 2 cos100t(A). Cờng
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A. B. I = 2,83A.
C. I = 2A.
D. I = 1,41A.
5.5. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100t)V. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V.
B. U = 50Hz.
C. U = 100V.
D. U = 200V.
5.6. Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có dùng giá trị hiệu
dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ.
C. Tần số.
D. Công suất.
5.7. Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cờng độ dòng điện.
C. Suất điện động. D. Công suất.
5.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.

D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng
toả ra nhiệt lợng nh nhau.
5.9. Một mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không
thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng:


A. u = 220cos50t(V).
B. u = 220cos50t(V).
C. u = 220 cos100t(V). D.
u
= 2 220 cos100t(V).
5.10 Một dòng điện xoay chiều chạy qua
điện trở R = 10, nhiệt lợng toả ra trong 30min
là 900kJ. Cờng độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0 = 0,22A.
B. I0 = 0,32A.
C. I0 = 7,07A.
D. I0 = 10,0A.
5.11. Một chiếc đèn nêôn đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều 119V 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi
hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là
bao nhiêu?
A. t = 0,0100s.
B. t = 0,0133s. C. t = 0,0200s. D. t = 0,0233s.
Chủ đề 2: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm hoặc tụ điện
5.12. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng
điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

5.13. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta
phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
5.14. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện
một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời
bằng một nửa các biên độ tơng ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cờng độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
5.15. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau
ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha /2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cờng độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cờng độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cờng độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
5.16. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
5.17. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
5.18. Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là



A.
B.
C.
ZZ ==21fC
fC
ZZCCCC==
D.
2fC
fC
5.19. Công thức xác định cảm kháng của
cuộn cảm L đối với tần số f là
A.
B.
C.
ZZ == 21fL
fL
ZZLLLL ==
D.
2fL
fL
5.20. Khi tần số dòng điện xoay chiều
chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.
5.21. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

5.22. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện
thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha /2 so với dòng điện
trong mạch.
5.23. Đặt vào hai đầu tụ điện một
104
C
=
(F )
hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz,

dung kháng của tụ điện là
A. ZC = 200.
B. ZC = 100.
C. ZC = 50.
D. ZC = 25.
5.24. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V 50Hz. Cờng độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A.
B. I = 2,0A.
C. I = 1,6A.
D. I = 1,1A.

4
5.25 Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu
10
điện thế xoay chiều u = 141cos(100t)V. C = ( F )

Dung kháng của tụ điện là
A. ZC = 50.
B. ZC = 0,01. C. ZC = 1A. D. ZC = 100.
1
5.26. Đặt vào hai đầu cuộn cảm một
L = (H )
hiệu điện thế xoay chiều u =

141cos(100t)V. Cảm kháng của cuộn cảm là
A. ZL = 200.
B. ZL = 100.
C. ZL = 50.
D. ZL = 25.

4
5.27. Đặt vào hai đầu tụ điện một
10
C
=
(F )
hiệu điện thế xoay chiều u =

141cos(100t)V. Cờng độ dòng điện qua tụ
điện là
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.
D. I = 100.
5.28. Đặt vào hai đầu cuộn cảm một
1

L = (H )
hiệu điện thế xoay chiều u =

141cos(100t)V. Cờng độ dòng điện hiệu
dụng qua cuộn cảm là
A. I = 1,41A.
B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A.
D. I = 100.
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh.
5.29. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch và dòng qua nó là: u = U0sin100t và


i = I0sin(100t +/3). ở thời điểm hiệu điện thế có giá trị là u ghi ở cột bên trái thì cờng độ
dòng điện là i đợc ghi ở cột bên phải. Hãy ghép các nội dung tơng ứng của hai cột với nhau:
1. u = 0
a) i = I0.
2. u = 0,5U0.
b) i = 0,5I0.
3. u = U0.
c) i =
3 0,5I0.
4. u = 0,5U0.
d) i = 0.
3
5. u = - 0,5U0.
5.30. Ngời ta dùng các linh kiện gồm: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn thuần cảm L để ghép nối
tiếp thành các mạch khác nhau. Cho biết cảm kháng của cuộn dây ZL = 2R, của tụ điện ZC = R. Hãy
ghép số các đoạn mạch ở cột bên phải với các chữ ở cột bên trái tơng ứng với nó.
1. Đoạn mạch gồm R và C.

a) Dòng điện sớm pha /2 đối với 3 hiệu điện thế, tổng trở bằng R
b) Dòng điện trễ pha /2 đối với
hiệu điện thế, tổng trở bằng R
2. Đoạn mạch gồm R và L.
c) Dòng điện sớm pha /4 đối với 2 hiệu điện thế, tổng trở bằng R
d) Dòng điện trễ pha /4 đối với 2 hiệu điện thế, tổng trở bằng R
3. Đoạn mạch gồm L và C.
e) Dòng điện sớm pha đối với 5 hiệu điện thế một góc lớn hơn
/4 tổng trở bằng R
4. Đoạn mạch gồm R, L và C.
5.31. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào
dới đây?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
5.32. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi
chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tợng
cộng hởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện.
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. Giảm điện trở của đoạn mạch.
D. Giảm tần số dòng điện.
5.33. Trong các câu nào dới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch lc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó.
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hởng. Sai
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. Sai
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. Đúng
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu 2 đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở lần. Đúng

E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Sai
5.34. Cho đoạn mạch nh hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng
L
C
giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa hai đầu đoạn
mạch lần lợt là: UL, UC, U. Biết UL = UC; U = UC .
A. Vì UL UC nên ZL ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hởng.
B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tợng cộng hởng.
C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tợng cộng hởng.
D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể.
5.35. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong
mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.


C. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
5.36. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dới đây, để có đợc đoạn
mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện
trong mạch này có dung kháng bằng 20.
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20.
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40( và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20(.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40.
5.37. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhng có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không.
C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giảm.
D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cờng độ hiệu dụng giảm.

5.38. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên
các thông số khác của mạch, kết luận nào dới đây không đúng?
A. Cờng độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây
không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
5.39. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
5.40. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không
1
=
phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay
LC
đổi và thoả mãn điều kiện thì
A. cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
5.41. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không
1
L =
phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay
C

đổi và thoả mãn điều kiện thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
5.42. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng
điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm.


C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiêu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
5.43. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có
thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu:
A. cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
5.44. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
A.
B.
Z = R2
+ (Z L + ZC )2
C.
D.
Z =Z =RR2 ++ (ZZLL+ZZCC ) 2
5.45. Dòng điện chạy qua đoạn mạch
xoay chiều có dạng i = 2cos100t(A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là
12V, và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

A. u = 12cos100t(V).
B. u = 2 12 cos100t(V).
C. u = 12 cos(100t /3)(V). D. u = 2 12 cos(100t + /3)(V).
5.46. Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa
hai đầu điện trở
A. trong trờng hợp mạch RLC xảy ra cộng hởng điện.
B. trong trờng hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trờng hợp mạch RLC không xảy ra cộng hởng điện.
D. trong mọi trờng hợp.
5.47. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30, ZC = 20, ZL = 60. Tổng trở của
mạch là
A. Z = 50.
B. Z = 70.
C. Z = 110.
D. Z = 2500.

4
2
5.48. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm
L =10 ( H )
điện trở R = 100, tụ điện và cuộn cảm C = ( F )
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u = 200cos100t(V). Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch là
A. I = 2A.
B. I = 1,4A.
C. I = 1A.
D. I = 0,5A.


4
0,2
5.49. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm
L = 10 ( H )
điện trở R = 60, tụ điện và cuộn cảm C ( F )
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u = 50 cos100t(V). Cờng độ dòng điện 2 hiệu dụng trong mạch là
A. I = 0,25A.
B. I = 0,50A.
C. I =
0,71A.
D. I = 1,00A.
Chủ đề 4: Công suất của dòng điện xoay chiều.
5.52. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ
hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tợng cộng hởng điện trên đoạn mạch.
5.53. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lợng


nào sau đây?
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
5.54. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:

A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.
B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
5.55. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều đợc tính bằng công thức nào dới đây:
A. P = U.I;
B. P = Z.I 2;
C. P = Z.I 2 cos;
D. P = R.I.cos.
5.56. Câu nào dới đây không đúng?
R
A. Công thức tính có thể áp dụng cho
cos =
mọi đoạn mạch điện.
Z
B. Không thể căn cứ vào hệ số công
suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
5.57. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều đợc tính theo công thức nào sau
đây?
A. P = u.i.cos.
B. P = u.i.sin.
C. P = U.I.cos. D. P = U.I.sin.
5.58. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cờng độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng

điện trong mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đờng dây tải
điện.
5.59. Đại lợng nào sau đây đợc gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sin.
B. k = cos.
C. k = tan.
D. k = cotan.
5.60. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
5.61. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
5.62. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi.
B. tăng.
C. giảm.
D. bằng 1.
5.63. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng
điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch


A. không thay đổi.
B. tăng.

C. giảm.
D. bằng 0.
5.64. Một tụ điện có điện dung C = 5,3F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V 50Hz. Hệ số công suất của mạch là
A. 0,3331
B. 0,4469
C. 0,4995
D. 0,6662
5.65. Một tụ điện có điện dung C = 5,3F mắc nối tiếp với điện trở R = 300 thành một đoạn
mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V 50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong một phút là
A. 32,22J.
B. 1047J.
C. 1933J.
D. 2148J.
5.66. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V 50Hz thì cờng độ dòng điện
qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao
nhiêu?
A. k = 0,15.
B. k = 0,25.
C. k = 0,50.
D. k = 0,75.
Chủ đề 5: Máy phát điện xoay.
5.67. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trờng là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện đợc nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
5.68. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.

B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy đợc biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
5.69. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
5.70. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tợng tự cảm.
B. hiện tợng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trờng.
D. khung dây chuyển động trong từ trờng.
5.71. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn ngời ta thờng dùng cách nào sau đây để tạo ra
dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các
cuộn dây.
5.72. Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.
D. Cơ năng cung cấp cho máy đợc biến đổi tuần hoàn thành điện năng.
5.73. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ


1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f = 40Hz.

B. f = 50Hz.
C. f = 60Hz.
D. f = 70Hz.
5.74. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200vòng dây giống nhau. Từ thông qua một
vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hoà với tần số 50Hz. Suất điện động của máy
có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E = 88858V.
B. E = 88,858V. C. E = 12566V. D. E = 125,66V.
5.75. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000vòng/phút.
B. 1500vòng/phút.
C. 750vòng/phút.
D. 500vòng/phút
5.76. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và
phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua
mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng.
B. 99 vòng.
C. 140 vòng.
D. 70 vòng.
5.77. Chọn câu đúng:
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay của rôto.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trờng quay.
5.78. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha gây ra bởi ba
suất điện động có đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tần số.
B. Cùng biên độ.

C. Lệch pha nhau 1200.
D. Cả ba đặc điểm trên.
5.79. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau
đây là không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu 3 điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn,
dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
5.80. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào
sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
5.81. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao
nhiêu dây dẫn?
A. Hai dây dẫn.
B. Ba dây dẫn. C. Bốn dây dẫn. D. Sáu dây dẫn.
5.82. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là
220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là
A. 220V.
B. 311V.
C. 381V.
D. 660V.
5.83. Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A.
Trong cách mắc hình tam giác, cờng độ dòng điện trong mỗi dây pha là
A. 10,0A.
B. 14,1A.
C. 17,3A.

D. 30,0A.
5.84. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy
phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thờng


thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Chủ đề 6: Động cơ không đồng bộ 3 pha.

5.85. Chọn câu Đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trờng quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trờng.
C. Từ trờng quay luôn thay đổi cả hớng và trị số.
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ tr ờng và momen
cản.
5.86. Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato.
B. Bộ phận tạo ra từ trờng quay là státo.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tợng điện từ.
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
5.87. Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải.
B. Có hiệu suất cao hơn.
C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.
5.88. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa

hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy
phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thờng
thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
5.89. Phát biểu nào sau đây là đúng? Ngời ta có thể tạo ra từ trờng quay bằng cách cho
A. nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
B. dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ
ba pha.
D. dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
5.90. Phát biểu nào sau đây là đúng? Ngời ta có thể tạo ra từ trờng quay bằng cách cho dòng
điện:
A. xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. một chiều chạy qua nam châm điện.
C. dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ
ba pha.
D. dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba


pha.
5.91. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato
của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có:
A. độ lớn không đổi.
B. phơng không đổi.
C. hớng quay đều.
D. tần số quay bằng tần số dòng điện.
5.92. Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi

có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
A. B = 0.
B. B = B0.
C. B = 1,5B0.
D. B = 3B0.
5.93. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba
pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trờng tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min.
D. 500vòng/min.
5.94. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba
pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?
A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min.
C. 1000vòng/min.
D. 900 vòng/min.
5.95. Phát biểu nào sau đây là đúng? Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
dựa trên hiện tợng:
A. cảm ứng điện từ.
B. tự cảm.
C. cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.
5.96. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô
to.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trờng quay.
5.97. Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha.
B. Động cơ không đồng bộ một pha.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha.

D. Máy phát điện một chiều.
Chủ đề 7: Máy biến áp. Truyền tải điện.
5.98. Câu nào sau đây là Đúng khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.
B. Các cuộn dây máy biến áp đều đợc cuốn trên lõi sắt.
C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cờng độ và tần số.
D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.
5.99. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với
nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng
trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:
A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp
không đổi.
B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không


đổi.

D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
5.100. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:
A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.
B. tỉ lệ với chiều dài đờng dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
D. tỉ lệ với bình phơng công suất truyền đi.
5.101. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế.
B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đờng sức từ.
5.102. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?

A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cờng độ dòng điện.
5.103. Hiện nay ngời ta thờng dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá
trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trớc khi truyền tải điện năng đi xa.
5.104. Phơng pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến thế đợc cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế đợc cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến thế.
5.105. Biện pháp nào sau đây không làm tăng hiệu suất của máy biến thế?
A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.
B. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến thế.
C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. Đặt các lá sắt song song với mặt phẳng chứa các đờng sức.
5.106. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lợt là 2200 vòng và 120 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 24V.
B. 17V.
C. 12V.
D. 8,5V.
5.107. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện
xoay chiều 220V 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số
vòng của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng.
B. 60 vòng.
C. 42 vòng.
D. 30 vòng.
5.108. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, đợc mắc
vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, khi đó cờng độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12A. Cờng độ
dòng điện qua cuộn sơ cấp là
A. 1,41 a.
B. 2,00 a .
C. 2,83 a.
D. 72,0 a.
5.109. Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm


480kWh. Công suất điện hao phí trên đờng dây tải điện là
A. (P = 20kW.
B. (P = 40kW.
C. (P = 83kW.
D. (P = 100kW.
5.110. Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm
480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. H = 95%.
B. H = 90%.
C. H = 85%.
D. H = 80%.
5.111. Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá
trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV.

B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV.
D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.
BI TP TRC NGHIM TNG QUT
Cõu 1) Chn phỏt biu ỳng khi núi v cng dũng in hiu dng
A. Giỏ tr ca cng hiu dng c tớnh bi 2 cụng thc I= Io
B. Cng hiu dng ca dũng in xoay
chiu bng cng dũng in khụng i.
C. Cng hiu dng khụng o c bng ampe k.
D. Giỏ tr ca cng hiu dng o c bng ampe k.
Cõu 2) Nguyờn tc to dũng in xoay chiu da trờn:
A. Hin tng t cm.
B. Hin tng cm ng in t.
B. C. T trng quay.
D. Hin tng quang in.
Cõu 3) Cỏch to ra dũng in xoay chiu l
A. cho khung dõy dn quay u trong mt t trng u quanh mt trc c nh nm trong mt
khung dõy v vuụng gúc vi t trng.
B. cho khung dõy chuyn ng u trong mt t trng u.
C. quay u mt nam chõm in hay nam chõm vnh cu trc mt mt cun dõy dn.
D. A hoc C
Cõu 4) Cỏch to ra dũng in xoay chiu no l ỳng vi nguyờn tc ca mỏy phỏt in xoay chiu?
A. Lm cho t thụng qua khung dõy bin thiờn iu ho.
B. Cho khung dõy chuyn ng tnh tin trong mt t trng u.
C. Cho khung dõy quay u trong mt t trng u quanh mt trc c nh nm song song vi cỏc
ng cm ng t.
D. C A, B, C u ỳng.
Cõu 5) Dũng in xoay chiu l dũng in cú tớnh cht no sau õy?
A. Chiu dũng in thay i tun hon theo thi gian.
B. Cng bin i tun hon theo thi gian.

C. Chiu thay i tun hon v cng bin thiờn iu ho theo thi gian.
D. Chiu v cng thay i u n theo thi gian.
Cõu 6) Chn phỏt biu ỳng khi núi v dũng in xoay chiu
A. Dũng in xoay chiu cú cng bin thiờn tun hon theo thi gian.
B. Dũng in xoay chiu cú chiu dũng in bin thiờn iu ho theo thi gian.
C. Dũng in xoay chiu cú cng bin thiờn iu ho theo thi gian.
D. Dũng in xoay chiu hỡnh sin cú pha bin thiờn tun hon.
Cõu 7) Chn phỏt biu ỳng khi núi v hiu in th dao ng diu ho
A. Hiu in th dao ng iu hũa hai u khung dõy cú tn s gúc ỳng bng vn tc gúc ca
khung dõy ú khi nú quay trong t trng.


B. Biểu thức hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u U0cos(ω.t φ)
C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là một hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Cả A, B , C đều đúng
Câu 8) Chọn một trong các cụm từ sau để điền vào chỗ trống sao cho đúng nghĩa: Cường độ dòng
điện............. của dòng điện xoay chiều là cường dộ dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong
cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lượng như nhau.
A. Hiệu dụng
B. Tức thời.
C. Không đổi
D. A, B, C không thích hợp

Câu 9) Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ . Từ thông qua khung là 6.10 B
4
Wb.Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10-3(s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung là:
A. 6V
B. 0,6V
C. 0,06V

D. 3V
Câu 10) Một khung dây điện tích S =600cm2 và có → 2000 vòng dây quay đều trong từ trường đều có
B
vectơ vuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10-2(T). Dòng điện sinh ra có tần số
50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện
động e sinh ra có dạng
A. e = 120sin100πt V B. e = 120cos (100πt 2 +π/6)(V) C. e = 120cos100 πt V
D. e =
120cos100 πt V
Câu 11) Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng → 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B
B=10-2 (T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ 1 góc 60o. Từ thông qua khung là:
A. 3.10-4 (T)
B. 2 10 4 Wb
C. 3.10 -4 Wb 3 D. 3 .104 Wb
Câu 12) Một khung dây hình vuông cạnh 20cm
có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường
không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay.
Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng:
A. 0,4.10-3 cos100πt mWb
B. 0,4 sin100πt mWb
C. 0,4sin(100πt +π/6) mWb
D.
0,04sin100πt mWb
Câu 13) Một khung dây quay đều với vận tốc → 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông
B
cực đại gửi qua khung là1/π Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với một góc
300 thì suất điện động hai đầu khung là:
A. e = 100cos(100t + π/6) V.
B. e = 100cos(100t +π/3) V.

0
B. C. e = 100cos(100t + 60 ) V.
D. e = 100cos(50t + π/3) V.
Câu 14) Một khung dây hình chữ nhật có tiết → diện 54cm2 gồm 500vòng, quay đều xung quanh
B
trục với vận tốc 50vòng/giây trong từ trường đều 0,1Tesla. Chọn gốc thời gian lúc song song với
mặt phẳng khung dây thì biểu thức suất điện động hai đầu khung dây là :
A. e = 27cos(100t +π/2) V.
B. e = 27cos(100t ) V.
0
B. C. e = 27cos(100t + 90 ) V.
D. e = 27cos(100t + π/2) V.
Câu 15) Dòng điện AC được ứng dụng rộng rãi hơn dòng DC, vì:
A. Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, tạo ra dòng điện có công suất điện lớn và có thể biến đổi dễ dàng
thành dòng điện
DC bằng phương pháp chỉnh lưu.
B. Có thể truyền tải đi xa dễ dàng nhờ máy biến thế, hao phí điện năng truyền tải thấp.
C. Có thể tạo ra dòng AC ba pha tiết kiệm được dây dẫn và tạo được từ trường quay.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16) Giá trị đo của vonkế và ampekế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.


Câu 17) Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều?
A. Ampe kế nhiệt.
B. Ampe kế từ điện.

C. Ampe kế điện từ.
D. Ampe kế điện động.
Câu 18) Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và
tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số
của dòng điện phải bằng:
A. 25Hz
B. 100Hz
C. 12,5Hz
D. 400Hz
Câu 19) Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải
chịu được hiệu điện thế tối đa là:
A. 110.V
B. 110V
C. 220V
D. 2 220 .V
Câu 20) Một thiết bị điện xoay chiều có các giá
trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó
phải chịu được hiệu điện thế tối đa là:
A. 220.V
B. 220V.
C. 110.V 2 D. 110V
Câu 21) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn 2 mạch điện xoay chiều có biểu thức: u
110cos(100πt)V Hiệu điện thế hiệu dụng của
đoạn mạch là:
A. 110V
B. 110 .V
C. 220V 2 D. 220 V
Câu 22) Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay 5 chiều có biểu thức u 220 cos(100π .t)V là:
A. 220.V
B. 220V

C. 110.V 10
5 D. 110 .V
Câu 23) Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay 3 chiều có biểu thức i= 2cos(200πt +π/6)là:
A. 2A
B. 2 A
C. A
D. 3A.
632
Câu 24) Biểu thức của cường độ dòng điện 5 trong một đoạn mạch AC là : i= 2cos(200πt
+π/6)Ở thời điểmt =1/300s cường độ trong
mạch đạt giá trị
A. Cực đại
B. Cực tiểu
C. Bằng không
D. Một giá trị khác
Câu 25) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4sin(100t +π/3)A Chọn phát biểu đúng ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A.
B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A.
D. Chu kì dòng điện là 0,01s.
Câu 26) Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?
A. 100 lần.
B. 25 lần.
C. 50 lần.
D. 60 lần.
Câu 27) Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i 2 = 2cos(100t + π/3) A. Kết luận nào sau đây là
đúng ?
A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 2A.
B. Tần số dòng điện xoay chiều là 50Hz.
C. Cường độ dòng điện cực đại là 2A. 2 D. Cả A, B và C

Câu 28) Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay
chiều là:
A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo
dạng cos.
C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn.
D. Dòng điện dao động điều hoà.
Câu 29) Gọi i, Io, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác
định bởi hệ thức nào sau đây?
A. Q R.i2.t
B. Q R.I 2.t
C. Q= R I 2 .t
D. Cả B và C.
0
Câu 30) Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25  trong thời gian 2 phút thì nhiệt
2
lượng toả ra là Q=6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :
A. 3A
B. 2A
C. A
D. 32 A
Câu 31) Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu Ω thức i =2cos120t(A) đi qua điện trở 10trong 0,5
phút là:
A. 1000 J.
B. 600 J.
C. 400 J.
D. 200 J.


Câu 32) Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15π H Ω và R=12 được đặt vào một hiẹu điện thế xoay

chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng toả ra trong một
phút là
A. 3A và 15 KJ.
B. 4A và 12 KJ. C. 5A và 18 KJ.
D. 6A và 24 KJ
Câu 33) Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?
A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với
một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.
B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện..
C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua.
D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.
Câu 34) Chọn phát biểu đúng về vôn kế và ampekế
A. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ
dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng
điện xoay chiều.
C. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ
dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng
điện xoay chiều.
Câu 35) Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosφ
A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.
C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn.
D. Công suất của các thiết bị điện thường có cosφ >0,85
Câu 36) Một đoạn mạch RLC được mắc vào hiệu điện thế u = U0 cosωt . Hệ số công suất cosφ của
đoạn mạch được xác định theo hệ thức:
A.cosφ = P/UI B.cosφ =R/Z C.cosφ =
R

D. Cả A, B và C
1 2
2
Câu 37) Chọn phát biểu đúng trong R + (ωL − ωC )
trường hợp ωL > 1/ωC của mạch điện
xoay chiều RLC mắc nối tiếp?
A. Trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Hệ số công suất cosφ >1
C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Câu 38) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U0cos(ω.t + φ) thì biểu thức dòng điện qua
điện trở là I = I0cosωt(A)
B.Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức U=
I/R
C.Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D.Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 39) Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều có biểu thức u = U0 cost . Điều kiện để có cộng hưởng điện trong mạch là:
A. LC = R ω2 B. LC ω2 = R
C. LC = 1/ω2
D. LC = ω2
Câu 40) Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có


dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai
bản tụ:
A. Hiện tượng đúng còn giải thích sai.
B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng.
C. Hiện tượng sai; giải thích đúng.

D. Hiện tượng sai; giải thích sai.
Câu 41) Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có thể nhanh pha, cùng pha hoặc chậm pha so với dòng điện.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
U
mạch được tính bởi công thức:I =
1 2
2
R + ( ωL −
)
D. Cả B và C đúng
ωC
Câu 42) Mạch điện gồm điện trở R. Cho
dòng điện xoay chiều i = I 0 cos ωt (A) chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ:
A. Sớm pha hơn i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0R
B. Cùng pha với i và có biên độ U0 = I0R
C. Khác pha với i và có biên độ U0 I0R
D. Chậm pha với i một góc π/2 và có biên độ U0 = I0R
Câu 43) Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng
A. Làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
B. Làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào giá trị của điện dung C.
Câu 44) Chọn phát biểu sai?
A. Trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế
tức thời một góc 900.
B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây được tính U 0L bằng công thức : I0 =
C.Trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R thì Z cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu
L

mạch luôn luôn cùng pha nhau..
D. Cường độ dòng điện qua mạch điện được tính bằng công thức :I0 = U/R
Câu 45) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm :
A. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng chậm pha hơn dòng điện một góc 90 0
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm kháng nhanh pha hơn dòng điện một góc π/2
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây được tính bằng công thức I= U.Lω
Câu 46) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng, hiệu diện thế ở hai đầu cuộn
cảm có biểu thức u = U0cosωt thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ω.t + φ)(A)
trong đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức nào sau đây?
A. I0 = và φ = -π . B. I0 = và φ = π/2 C. I0 = và U 0 φ = 0. D. I0 = và φ = - π/2.
Câu 47) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch ωL điện xoay chiều có tụ điện
A. tụ điện không cho dòng điện không đổi đi
qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha so với dòng điện qua tụ một góc π/2.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện được tính bằng công thức I= U.C. ω
D. Cả A, B và C .
Câu 48) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u U0
cos ω t (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức I = I 0 cos(ω t + φ)A, trong đó Io và φ được
xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?
A.I0 = và φ = π/2. B. Io= UoC.ω và φ = 0 C. I0 U 0 =và
 φ = - π/2. D. Io= Uo.C.ω và φ = π/2
Câu 49) Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch ωC điện xoay chiều có điện trở R
A.Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu
thức u = U0cos(ω.t + φ)V thì biểu thức dòng điện
qua điện trở là i = I0cosω t A


B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng được biểu diễn theo công thức
U=I/R

C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế hai đầu điện trở luôn cùng pha.
D. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.
Câu 50) Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. Sớm pha π/2 so với dòng điện
B. Trễ pha π/4 so với dòng điện
C. Trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện
D. Sớm pha π/4 so với dòng điện
Câu 51) Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R. Đặt vào hai đầu R một hiệu điện thế có
biểu thức u = U0 cosωt V thì cường độ dòng điện đi qua mạch có biểu thức i = I 0 cos(ω.t + φ)A, trong
đó Io và φ được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:
A.I0=và φ = - π/2. B.I0 =và φ = 0 C.I0 =và φ = L1 U 0 L2
=
π/2 D.I0 =và φ = 0
R 2 2R
R R1
Câu 52) Hai cuộn dây R1, L1và R2, L2 mắc nối
tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U 1và U2 là hiệu điện thế
hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn R1, L1 và R2, L2 Điều kiện để U=U1+U2 là:
A.=B.C. L1L2 = R1R2
D. L1 / L2 = R1 / R2
L1 L12 L 2
=
Câu 53) Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay R R
R1
2 R12
chiều không phân nhánh RLC. Khi hiện tượng
cộng hưởng xảy ra thì:
A. U= UR
B. ZL=ZC C. UL=UC=0
D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất.

Câu 54) Cho một đoạn mạch điện ABC nối tiếp 3 gồm một tụ C (đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn
BC) có điện trở R và độ tự cảm L. Khi tần số dòng điện qua mạch bằng 1000 Hz thì hiệu điện thế
hiệu dụng UAB =2V, UBC= V, UAC = 1V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I=1mA.
A. Điện dung của tụ C=1/4π (μF)
B. Độ tự 3 cảm L 0,75/π(H)
C. Điện trở thuần R
=150D. Cả A, và C .
Câu 55) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha
so với hiệu điện thế của đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R và C
B. L và C
C. L, C và ω
D. R, L, C và ω
Câu 56) Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC một hiệu điện thế không
đổi UDC Để dòng điện xoay chiều có thể qua điện trở và chặn không cho dòng điện không đổi qua nó
ta phải:
A. Mắc song song với điện trở một tụ điện C.
B. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. Mắc song song với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần
cảm L.
Câu 57) Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay
chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng tăng. B. Cảm kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 58) Chọn đáp án sai: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh
RLC xảy ra khi:
A. cosφ =1 B. C = L/ω2C. UL = UC D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = UI
Câu 59) Trong mạch điện xoay chiều không π phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa hiệu điện
thế giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng 3 điện trong mạch là: φ = φu - φi = thì:
A. Mạch có tính dung kháng.
B. Mạch có tính cảm kháng.

C. Mạch có tính trở kháng.
D. Mạch cộng hưởng điện.
Câu 60) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì tổng trở Z phụ thuộc:
A. L, C và ω
B. R, L, C
C. R, L, C và ω
D. ω , R
Câu 61) Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC thì:


A.Độ lệch pha của uR và u là π 
B. uL nhanh hơn pha của i một góc π
C. uC nhanh hơn pha của i một góc π D. uR nhanh hơn pha của i một góc π
Câu 62) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 cos ω.t(A) . Trong khoảng thời gian từ
0 đến 0,01s, cường độ tức thời có giá trị bằng 0,5I o vào những thời điểm:
A. 1/400s ; 2/400s B. 1/500s ;3/500s C. 1/300s ;2/300s
D. 1/600s ;5/600s
Câu 63) Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C
là:
A. i = I0cos(ωt - π/2)(A) với I0 =
B. i= U 0 I0cos(ωt +π/2)(A) với I0 = U0Cω
C. i =I0 cos(ω.t) (A) với I0 = U0Cω
D. i= ω
UC
0 I0cos(ωt+ π/2)(A) với I0 = .
Câu 64) Trong mạch điện xoay chiều không phân ωC nhánh RLC . Nếu tăng tần số của hiệu điện thế
xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Điện trở tăng.
B. Dung kháng tăng.
C. Cảm kháng giảm.

D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu 65) Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế xoay chiều u = U0cosωt thì cường độ dòng điện i trong mạch là:
A. i =U0cos(100πt - π/2)AB. i =U0ωL cos(100πt - / π 2)A
C. i =U0 /ωL cos(100πt - /2)A
D i =U0 /ωL π cos(100πt)A
Câu 66) Một cuộn dây mắc vào nguồn xoay chiều 2 u = 200cos100π t(V), thì cường độ dòng điện
qua cuộn dây là: i=cos(100πt - π/3)(A). Hệ số tự cảm L của cuộn dây có trị số
A. L =/π (H)
B. L =1/π (H)
C. L =/2π 62 (H)
D. L =2/π (H)
Câu 67) Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, kết luận nào sau
đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch có giá trị cực đại.
B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau.
D.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R của đoạn
mạch.
Câu 68) Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh . Góc lệch pha φ của hiệu điện thế hai đầu
mạch điện so với cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?
A.tgφ = B. tgφ = C. tgφ= D. tgφ=
11
R(ωωLL−
)
+−
Câu 69) Đặt hiệu điện thế:u U0 sinωt
ωωCC
vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh,
2R

R
biết điện trở R không đổi. Khi có hiện tượng
cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai:
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở
D.Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau
Câu 70) Trong mạch xoay chiều không phân nhánh có RLC thì tổng trở Z xác định theo công thức:
A. B. C. D.
1 2
2
Câu 71) Điều nào sau đây là đúng khi nói Z = R −+ (ωLC − ωCL )
về đoạn mạch điện xoay chiều không
phân nhánh RC ?
A.Tổng trở của đoạn mạch tính bởi:
1 2
2
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với Z = R + ( ωC )
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không tiêu hao trên tụ điện.
D. A, B và C đều đúng.


Câu 72) Một mạch điện xoay chiều gồm R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L.
Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau đây?
2
A. B. C. D.
22 + (r
22
LL)

) 2) 2
ZZZ=== (R
RR +−
r)
r ++(ω(ωω
L
Câu 73) Một mạch điện xoay chiều gồm
điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L2 mắc nối tiếp.
Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây?
2 22 ω(L
2 ++ωLL )2)22 2
A. B. C. D.
Z Z=Z==R RR2+ +(+ω(L
21L)(L
1+( ω2L) )
1
Câu 74) Một mạch điện xoay chiều Z = R + ω 1 L L 22 2
1 2
gồm điện trở R, tụ điện C1, tụ điện C2
mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây?
A. B. C.
11 (C
1 1+ C1 )222
22
1+ 2) )
ZZZ=== R
RR 2+++ 21 (( C
2
D.
ω1 2 C21 +2CC221 2

2
Z = R + ( ωω ) 1C+1(C22 )
π
ωC 2
Câu 75) Đặt vào hai đầu đoạn mạch
ωC
1
không phân nhánh RLC một hiệu điện
thế u = U0 cosωt V thì cường độ dòng điện của đoạn mạch là: i = I0 cos(100πt + /6). Đoạn mạch này
luôn có:
A. ZL=R
B. ZL=ZC
C. ZL>ZC
D. ZLCâu 76) Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một
gócφ so với hiệuđiện thế ở hai đầu đoạn mạch(0 < φ< π/2). Đoạn mạch đó:
A.gồm điện trở thuần và tụ điện
B. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện
C. chỉ có cuộn cảm
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm
Câu 77) Một mạch điện gồm R măc nối tiếp với 2 tụ điện có C = 10-2 /5π (F). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 5cos(100πt)V Biết hiệu điện thế ở hai đầu R
là 4V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,3 A.
B. 0,6 A.
C. 1 A.
D. 1,5 A.
Câu 78) Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn cảm L và 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 10 V.

B. U = 50 V
C. U = 70 V.
D. U = 100 V.
Câu 79) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R= 25 , cuộn
thuần cảm có L = 1/π(H) , Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha π /4 so với cường độ dòng
điện thì dung kháng của tụ là:
A. 100 B. 150 C. 125 Ω D. 75 
Câu 80) Chọn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối Ω tiếp. Biết R = 140,L =1H, C = 25μF,dòng điện xoay
chiều đi qua mạch có cường độ 0,5A và tần số f =50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai
đầu mạch là:
A. 233 và 117V. B. 233và 220V. C. 323và 117 Ω V. D. 323và 220 V.
Câu 81) Đoạn mạch xoay chiềukhong phân Ω nhánh RLC . Điện trở 10, cuộn dây thuần cảm có
L = 1/10π(H), tụ điệnC thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: u =U0
cos100π.t(V ) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C
của tụ điện là
A. 10/π(μF)
B. 100/π(μF)
C. 1000/π(μF)
D. 50/π(μF)
π
Câu 82) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn 2 mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L
1/π(H) có biểu thức u=200cos(100πt +/3)(V) Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
là:
A. i =2cos(100πt + π/6)A
B. i = 2cos(100πt 2 +π/6)A
C. i= 2cos(100πt - π/6) A
D. i = 2 cos(100πt - 2 π/6)A
Câu 83) Hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cosωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ



dòng điệnchạy qua mạch có biểu thức là:
A. i = U0 cos(ωt - π/2)A B. i =cos(ωt+π/2)A

C.i U 0 = cos(ωt-π/2)A
ωL

D. i=cos(ωt )A



×