Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

de cuong thi het mon bao che hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.67 KB, 41 trang )

ĐỀ BÀO CHẾ
ĐẠI CƯƠNG
1. Thuốc gốc (generic) là
A. Được đặc trưng bởi một tên thương mại riêng của nhà sản xuất
B. Được trình bày trong một bao bì đặc biệt
C. Là thuốc mang tên gốc của hoạt chất, đã qua giai đoạn độc quyền
D. Tất cả đều đúng
[
]
2. Ông tổ ngành Dược thế giới là
A. Galien
B. Hypocrate
C. Hải Thượng Lãn Ông
D. Tuệ Tỉnh
[
]
3. Nội dung nào không liên quan đến Dược điển Việt Nam
A. Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc pha chế
B. Là một tài liệu chính làm cơ sở cho việc kiểm nghiệm thuốc
C. Quy định chất lượng của hoạt chất làm thuốc
D. Nêu rõ các quy trình chế biến các dạng thuốc
[
]
4. Công thức dược dụng được quy định trong tài liệu:
A. Dược điển, Dược thư
B. Tiêu chuẩn kỹ thuật ngành
C. Công thức quốc gia
D. Tất cả đều đúng
[
]
5. Ông tổ ngành Dược Việt Nam là
A. Galien
B. Hypocrate
C. Hải Thượng Lãn Ông
D. Tuệ Tỉnh


[
]
6. Nội dung nào không phải là đặc điểm của tá dược
A. Là chất phụ không có tác dụng dược lý riêng
B. Thêm vào công thức nhằm tạo ra các tính chất cần thiết cho quá trình bào
chế
C. Tá dược không ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc
D. Được lựa chọn một cách thận trọng tùy theo từng dạng thuốc
[
]
7. Bao bì cấp II là
A. Chai, lọ, ống chứa bao bì thuốc tiêm
B. Vỉ hoặc chai chứa thuốc viên
C. Hộp chứa vỉ thuốc
D. Tất cả đều đúng
[
]


8. Dạng thuốc nào thuộc hệ phân tán dị thể:
A. Dung dịch
B. Cao lõng
C. Hỗn dịch
D. Cồn thuốc
[
]
9. Dạng thuốc nào thuộc hệ phân tán siêu vi vị thể:
A. Thuốc bột
B. Cao lỏng
C. nhũ tương
D. Dung dịch
[
]
10. Chế phẩm nào sau đây là biệt dược:
A. Thuốc tiêm vitamin B1

B. Viên nén paracetamol
C. Viên nén panadol
D. Thuốc nhỏ mắt kẽm sulfat
[
]
11. Hai yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng là:
A. Sinh học, dược học
B. Dược lý, hóa học
C. Dược lý, dược lâm sàng
D. Tất cả đều đúng
[
]
12. Ba giai đoạn sinh dược học của dạng thuốc là:
A. Giải phóng - hòa tan - hấp thu
B. Giải phóng - hòa tan - phân tán
C. Giải phóng - hòa tan - chuyển hóa
D. Giải phóng – hòa tan – phóng thích
[
]
13. Bốn yếu tố dược học ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh khả dụng của
thuốc:
A. Dược chất - tá dược - bao bì - dụng cụ pha chế
B. Dược chất - tá dược - điều kiện đóng gói bảo quản - kỷ thuật điều chế
C. Dược chất - tá dược – bao bì – thiết bị
D. Dược chất - tá dược - bao bì - dụng cụ pha chế - thiết bị
[
]
14. Thành phần của dạng thuốc là:
A. Dược chất và tá dược
B. Dược chất, tá dược, bao bì
C. Dược chất, tá dược, bao bì, kỹ thuật điều chế
D. Dược chất, tá dược, dung môi, chất phụ
[
]
15. Phân loại dạng thuốc dựa theo:

A. Thể chất, đường dùng
B. Nguồn gốc công thức


C. Cấu trúc hệ phân tán
D. Tất cả đều đúng
[
]
16. Thuộc tính lý hóa của dược chất ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh khả
dụng là:
A. Độ tan, độ bền hóa học
B. Đặc tính hấp thu, kích thước tiểu phân
C. Độ đồng đều khối lượng
D. Câu A và B đúng
[
]
17. Chất lượng thuốc bị ảnh hưởng quyết định bởi:
A. Dược chất
B. Tá dược
C. Kỹ thuật điều chế
D. Điều kiện bảo quản
[
]
18. Ý nghĩa của ngành dược là:
A. Thận trọng và chính xác
B. Khôn ngoan và thận trọng
C. Chính xác và vô khuẩn
D. Tất cả đều đúng
[
]
19. Tài liệu “Vedas” được viết bởi người:
A. Trung Quốc
B. Hy Lạp
C. Ấn Độ

D. La Mã
[
]
20. Tài liệu “Bản thảo cương mục” được viết bởi người:
A. Trung Quốc
B. Hy Lạp
C. Ấn Độ
D. La Mã
[
]
21. Bào chế học là môn học chuyên nghiên cứu:
A. Kỹ thuật pha chế
B. Tiêu chuẩn dạng thuốc
C. Điều kiện đóng gói bảo quản
D. Tất cả đều đúng
[
]
22. Nội dung nghiên cứu bào chế học là:
A. Xây dựng quy trình pha chế các dạng thuốc
B. Sử dụng nguyên liệu, tá dược phù hợp, thiết bị tiên tiến
C. Đáp ứng điều kiện môi trường và con người
D. Câu A, B, C
[
]


23. Vị trí của môn bào chế ứng dụng thành tựu của nhiều cơ sở và nghiệp
vụ, ngoại trừ:
A. Dược động học
B. Dược lực học
C. Dược lâm sàng
D. Quản lý dược
[
]
24.Thuốc hay dược phẩm là sản phẩm có nguồn gốc:

A. Động vật, thực vật, khoáng vật, sinh học
B. Động vật, thực vật, khoáng vật
C. Động vật, thực vật
D. Tất cả đều đúng
[
]
25. Dược chất là thành phần có tác dụng dược lý dùng để:
A. Điều trị
B. Phòng hay chẩn đoán
C. Phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị bệnh
D. Sản xuất
[
]
26. “Nam dược thần hiệu” với luận điểm “ Nam dược trị nam nhân” là do:
A. Nguyễn Bá Tĩnh
B. Lê Hữu Trác
C. Hypocrat
D. Galien
[
]
27. Mục đích chính của việc bào chế thuốc là làm cho thuốc:
A.Tiện dùng
B. Dễ bảo quản
C. Có hiệu quả điều trị cao
D. Sử dụng an toàn
[
]
28. Dạng thuốc có tính sinh khả dụng cải tiến là:
A. viên nang
B. Viên tròn
C. Thuốc bột dùng ngoài
D. Thuốc có tác dụng kéo dài
[
]
29. Trong các tiêu chuẩn chất lượng của dạng thuốc, bào chế học quan tâm

nhiều nhất đến :
A. Sinh khả dụng
B. Độ vô trùng
C. Định lượng dược chất
D. Cảm quan
[
]
30. Dạng thuốc nào dược chất không phải qua giai đoạn hấp thu:
A. Thuốc cốm


B. Viên nén
C. Dung dịch thuốc
D. Thuốc tiêm tỉnh mạch
[
]
31. Dạng thuốc nào thuộc hệ phân tán đồng thể:
A. Dung dịch
B. Hỗn dịch
C. Nhũ tương
D. Thuốc bột
[
]
32. Để đánh giá sinh khả dụng của thuốc tốt nhất là:
A. Xác định mức độ giải phóng hoạt chất
B. Đo tốc độ hòa tan dược chất
C. Xác định đáp ứng lâm sàng
D. Tất cả các ý trên
[
]
KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ CÂN ĐONG...
1. Để bổ sung vừa đủ 100ml nước cất sau khi pha chế xong, người ta chọn:
A. Ống đong
B. Ly có chân

C. Cốc có mỏ
D. Tất cả đều đúng
[
]
2. Để tán mịn Ma hoàng người ta dùng dụng cụ
A. Cối chày bằng kim loại
B. Cối chày bằng sành sứ
C. Cối chày bằng thủy tinh
D. Cối chày bằng đá mã não
[
]
3. Để nghiền NaCL người ta dùng dụng cụ
A. Cối chày bằng kim loại
B. Cối chày bằng sành sứ
C. Cối chày bằng thủy tinh
D. Cối chày bằng đá mã não
[
]
4. Khi rây bột thao tác nào sau đây là sai
A. Sấy khô nguyên liệu trước khi rây
B. Không cho quá nhiều bột lên rây
C. Lắc mạnh rây cho bột xuống nhanh
D. Không chà xát mạnh lên mặt rây
[
]
5. Khi trộn bột phải lưu ý các vấn đề sau, ngoại trừ
A. Đồng lượng
B. Tránh tương kỵ xảy ra
C. Chất có tỉ trọng nặng cho vào trước


D. Chất độc cho vào sau cùng
[
]
6. Trong một hộp cân chuẩn không có quả cân nào sau đây

A. 1g
B. 2g
C. 4g
D. 5g
[
]
7. Khi cân nên chọn quả cân
A. Từ lớn đến nhỏ
B. Từ nhỏ đến lớn
C. Từ khoảng giửa đi lên
D. Từ khoảng giửa đi xuống
[
]
8. Khi cân kép thao tác nào sau đây không cần thiết
A. Điều chỉnh để 2 đĩa cân thăng bằng
B. Lót giấy đã gấp vào 2 đĩa cân
C. Đặt các quả cân có khối lượng cần cân vào đĩa cân
D. Cho bì vào đĩa cân còn lại
[
]
9. Khi cân đơn phải tiến hành bước nào đầu tiên
A. Điều chỉnh cho cân thăng bằng
B. Đặt các quả cân vào đĩa cân
C. Lót giấy cân
D. Cho hóa chất vào đĩa cân còn lại
[
]
10. Khi cân đơn, điều nào sau đây không cần thiết
A. Để quả cân lên 1 bên đĩa cân
B. Để bì vào 1 bên đĩa cân còn lại
C. Lót giấy cân
D. Khi cân thăng bằng kim cân phải chỉ ngay vị trí zero
[
]
11. Khi cân kép ý nào sau đây không đúng

A. Lót giấy lên đĩa cân
B. Để quả cân lên 1 bên đĩa cân
C. Để bì vào 1 bên đĩa cân còn lại
D. Khi cân thăng bằng kim cân phải chỉ ngay vị trí zero
[
]
12. Khi cân đơn ý nào sau đây không đúng
A. Vật cân và quả cân khác nhau trên 2 đĩa cân
B. Điều chỉnh cho cân thăng bằng
C. Khi cân thăng bằng, kim cân phải dao động quanh vị trí zero
D. Tất cả đều đúng
[
]
13. Điều nào không đúng khi cân kép
A. Khi cân thăng bằng, kim cân phải dao động quanh vị trí zero


B. Khi cân thăng bằng, kim cân phải chỉ ngay vị trí zero
C. Vật cân và quả cân cùng trên một đĩa cân
D. Tất cả đều đúng
[
]
14. Khi cần lấy 8ml nước cất, người ta không chọn dụng cụ
A. Ống đong 10ml
B. Buret 10ml
C. Pipet 10ml
D. Ống đong 25ml
[
]
15. Khi cần lấy 50ml nước cất để pha chế thuốc, nên chọn dụng cụ sau
A. Ống đong
B. Cốc có mỏ
C. Ly có chân
D. Tất cả đều đúng

[
]
16. Khi cần lấy chính xác 10ml nước cất nên chọn dụng cụ
A. Pipet
B. Ống đong
C. Ống hút chia vạch
D. Câu A và C đúng
[
]
KỸ THUẬT HÒA TAN LÀM TRONG VÀ KHỬ KHUẨN
1. Dùng hơi nước nén ở nhiệt độ và thời gian nào để hầu hết vi khuẩn và
nha bào chết nhanh
A. 100oC/ 15 phút
B. 105oC/ 15 phút
C. 115oC/ 15 phút
D. 121oC/ 15 phút
[
]
2. Tia cực tím có bước sóng
A. 255 – 265 nm
B. 265 – 275 nm
C. 275 – 285 nm
D. 285 – 295 nm
[
]
3. Dùng tia cực tím để tiệt khuẩn không khí và bàn ghế trong phòng pha
chế ít nhất là:
A. 15 phút trước khi pha chế
B. 20 phút trước khi pha chế
C. 30 phút trước khi pha chế
D. 45 phút trước khi pha chế
[
]
4. Khử khuẩn bằng phương pháp lọc được áp dụng với:



A. Chế phẩm thuốc tiêm bền với nhiệt
B. Chế phẩm thuốc tiêm không bền với nhiệt
C. Dung dịch uống
D. Dung dịch dùng ngoài
[
]
5. Để làm khô dụng cụ thủy tinh chính xác người ta chọn cách
A. Sấy
B. Tráng cồn cao độ
C. Đốt
D. Hấp
[
]
6. Khi cần hòa tan NaCL, người ta chọn dụng cụ
A. Cốc có mỏ
B. Bình Cầu
C. Bình nón
D. Bình định mức
[
]
7. Khi cần hòa tan kẽm sulfat ở 500C người ta chọn dụng cụ
A. Cốc có mỏ
B. Bình Cầu
C. Bình nón
D. Tất cả đều đúng
[
]
8. Để thực hiện phản ứng, người ta chọn dụng cụ
A. Ly có chân
B. Cốc có mỏ
C. Bình cầu
D. Bình nón
[
]

9. Dụng cụ thường dùng để định lượng
A. Ly có chân
B. Cốc có mỏ
C. Bình cầu
D. Bình nón
[
]
10. Khi hòa tan natri hydro carbonat trong nước, đây là phương pháp hòa
tan
A. Chất phụ tạo dẫn chất dễ tan
B. Hòa tan thông thường
C. Chất trung gian hòa tan
D. Chất diện hoạt làm tăng độ tan
[
]
11. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hòa tan
A. Bản chất của chất tan và dung môi
B. Diện tích tiếp xúc giữa chất tan và dung môi
C. Nhiệt độ


D. Tất cả đều đúng
[
]
12. Nước cất là
A. Nước lọc tinh khiết
B. Nước đã được loại tạp cơ học
C. Nước được bốc hơi và ngưng tụ lại từ nước tinh khiết đã qua xử lý
D. Nước đã được loại bỏ các ion
[
]
13. Ở nhiệt độ thấp nhất hầu hết các vi khuẩn gây bệnh cho người đều bị
tiêu diệt là:
A. 50oC

B. 60oC
C. 70oC
D. 80oC
[
]
DUNG DỊCH THUỐC
1. Ethanol làm dung môi cho dung dịch thuốc có ưu điểm:
A. Sát khuẩn, dược chất ít bị thủy phân
B. Dược chất ít bị thủy phân, tăng tác dụng của thuốc
C. Sát khuẩn, tăng tác dụng của thuốc
D. Sát khuẩn, dược chất ít bị thủy phân, tăng tác dụng của thuốc
[
]
2. Ethanol làm dung môi cho dung dịch thuốc có nhược điểm:
A. Có tác dụng dược lý riêng, dễ bay hơi, dễ cháy
B. Dễ bị oxy hóa
C. Làm đong vón protein
D. Tất cả các ý trên
[
]
3. Dung dịch Bromoform pha theo DĐVN có tỷ trọng là:
A. Bằng tỷ trọng của cồn 70o
B. Bằng tỷ trọng của glycerin
C. Bằng tỷ trọng của nước cất
D. Tất cả đều đúng
[
]
4. Dung dịch thuốc là:
A. Dạng thuốc lỏng
B. Gồm hoạt chất và chất hòa tan
C. Dung môi chỉ là nước cất
D. Tất cả đều đúng
[
]
5. Dung dịch thuốc có thể:

A. Dùng ngoài da
B. Dùng uống
C. Dùng tiêm


D. Dùng uống hoặc dùng ngoài
[
]
6. Pha dung dịch thuốc, phương pháp hòa tan bình thường áp dụng cho
dược chất:
A. Calci hydroxyd
B. Iod
C. Acid Boric
D. Natri Clorid
[
]
7. Chất nào được dùng làm dược chất pha chế dung dịch thuốc:
A. Chất lỏng
B. Chất khí
C. Chất rắn
D. Tất cả đúng
[
]
8. Đồng sulfat dược dụng là loại:
A. Ngậm 6 phân tử nước
B. Ngậm 5 phân tử nước
C. Ngậm 7 phân tử nước
D. Ngậm 10 phân tử nước
[
]
9. Khi pha dung dịch Lugol người ta thêm KI là để:
A. làm tăng độ tan của iod
B. Làm tăng tác dụng sát trùng vết thương của iod
C. Làm tăng tác dụng trị nấm của iod

D. Làm tăng hiệu quả điều trị bướu cổ của iod
[
]
10. Để pha dung dịch bromoform 10 % dùng dung môi là:
A. Nước cất
B. Ethanol
C. Hỗn hợp ethanol – glycerin
D. Hỗn hợp ethanol – nước
[
]
11. Dung môi nào không được dùng để pha dung dịch thuốc uống:
A. Ethanol
B. Methanol
C. Propylen glycol
D. Glycerin
[
]
12. Dung dịch Lugol dùng điều trị bệnh bướu cổ được uống theo:
A. Muỗng canh
B. Giọt
C. Muỗng cà phê
D. Cốc nhỏ
[
]
13. Điều nào sau đây không phải là ưu điểm của dung dịch thuốc:


A. Tác dụng nhanh hơn dạng thuốc rắn
B. Ít gây kích ứng niêm mạc
C. Bền vững dễ bảo quản
D. Tất cả đều không phải
[
]
14. Giai đoạn chính khi pha chế một dung dịch thuốc:
A. Cân hoặc đong dược chất và dung môi

B. Hòa tan và trộn lẫn các thành phần
C. Lọc trong dung dịch, đóng gói, bảo quản
D. Tất cả đều đúng
[
]
15. Hòa tan đặc biệt là để hòa tan các chất khó tan có thể dùng các phương
pháp:
A. Tạo dẫn chất dễ tan
B. Dùng hỗn hợp dung môi
C. Dùng chất trung gian thân nước và chất diện hoạt
D. Tất cả đều đúng
[
]
16. Để chống oxy hóa cho dung dịch dầu, người ta thường dùng :
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin E
D. Vitamin K
[
]
17. Vitamin tan trong dầu, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin E
C. Vitamin D
D. Vitamin C
[
]
18. Glycerin làm dung môi pha dung dịch thuốc, có tác dụng diệt khuẩn ở
nồng độ là:
A. 10 %
B. 15 %
C. >20 %
D. 25 %
[
]

19. Dung môi đồng tan với nước hay dùng pha dung dịch thuốc là:
A. Ethanol
B. Propylen glycol
C. Glycerin
D. Ethanol, Propylen glycol, Glycerin
[
]
20. Yêu cầu chính của dung môi dùng trong dung dịch thuốc là:
A. Hòa tan được nhiều loại dược chất
B. Không có tác dụng dược lý riêng


C. Không tương tác với chai lọ đựng thuốc, rẻ tiền dễ kiếm
D. Tất cả các ý trên
[
]
21. Tạp chất có trong nước thiên nhiên cần loại bỏ trước khi cất là:
A. Tạp cơ học
B. Tạp hữu cơ
C. Tạp vô cơ và tạp bay hơi
D. Tất cả các tạp trên
[
]
22. Điều nào không phải là nhược điểm của dung dịch thuốc:
A. Kém bền, không bảo quản được lâu
B. Sản xuất nhỏ, giá thành cao
C. Bao gói cồng kềnh, khó vận chuyển
D. Chia liều kém chính xác
[
]
23. Dung dịch nào không được phân loại thuốc theo dung môi:
A. Dung dịch nước
B. Dung dịch dầu
C. Dung dịch Aceton

D. Dung dịch cồn
[
]
24. Hỗn hợp dung môi gồm các chất sau, ngoại trừ:
A. Cồn - Nước
B. Cồn - Glycerin
C. Glycerin - Cồn - Nước
D. Cồn – Nước – Si ro
[
]
25. Dụng cụ thích hợp để lọc siro đơn là
A. Giấy lọc thường
B. Bông gòn
C. Túi lọc bằng vải
D. Tất cả đều đúng
[
]
26. Để tăng hiệu suất lọc, tốt nhất là:
A. Đun nóng dung dịch
B. Thỉnh thoảng thay màng lọc
C. Tăng chênh lệch áp suất 2 bên màng
D. Dùng thêm chất trợ lọc
[
]
27. Dụng cụ lọc cần lọc nén là loại:
A. Phểu thủy tinh xốp G4
B. Màng lọc Millipore
C. Phểu sứ xốp
D. Ống lọc Knikfi
[
]
28. Dụng cụ lọc thích hợp cho dung dịch dầu là:


A. Giấy lọc thường

B. Giấy lọc thưa
C. Phểu xốp G3
D. Cả 3 loại trên
[
]
29. Để loại amoniac trong nước trước khi cất nước người ta có thể dùng:
A. KMnO4
B. KAL(SO4)2
C. Ca(OH)2
D. Na2CO3
[
]
30. Dung môi dùng để pha dung dịch thuốc, dung môi nào là dung môi
không phân cực:
A. Nước cất, nước khử khoáng
B. Glycerin
C. Dầu thực vật
D. Ethanol
[
]
31. Để lọc dung dịch sánh, người ta dùng
A. Giấy lọc dầy có thớ to
B. Giấy lọc trung bình
C. Giấy lọc không tro
D. Tất cả đều sai
[
]
32. So với nước cất, nước khử khoáng có chất lượng thấp hơn về các chỉ
tiêu nào sau đây:
A. Vi sinh vật
B. Tạp chất bay hơi
C. Giới hạn acid kiềm
D. Chất khử , kim loại nặng
[
]

33. Để hòa tan nhanh dược chất khi pha dung dịch thuốc, tốt nhất là:
A. Nghiền nhỏ dược chất
B. Tăng cường khuấy trộn
C. Thay đổi dung môi
D. Dùng nhiệt hoặc chất trung gian hòa tan
[
]
34. Sinh khả dụng của thuốc là đề cập đến tỉ lệ thuốc đến
A. Gan
B. Thận
C. Tuần Hoàn chung
D. Dạ dày
[
]
ĐO ĐỘ CỒN PHA CỒN
1. Pha 100ml cồn 700 từ cồn 900. Thể tích cồn 900 độ cần có là bao nhiêu:


A. 67,8 ml
B. 77,8 ml
C. 87,8ml
D. 97,8ml
[
]
2. Khi hiệu chỉnh độ cồn, nếu cồn còn cao độ hơn yêu cầu, thì áp dụng
công thức:
A. C v = c v
1 1 2 2
B. V (c -c ) = v (c -c )
1 1 3
2 2 3

C. Cả hai đều sai

D. Cả hai đều đúng
[
]
3. Pha 300ml cồn 600 từ cồn 900 ở 150C thì lượng cồn 900 cần lấy là
A. 100ml
B. 200ml
C. 300ml
D. 400ml
[
]
4. Độ cồn thực là:
A. Độ cồn đo được ở 150C
B. Độ cồn đo được ở 250C
C. Độ cồn đo được ở 300C
D. Tất cả đều đúng
[
]
5. Đổi độ cồn biểu kiến sang độ cồn thực, ta tra bảng độ cồn thực khi độ
cồn biểu kiến:
A. Lớn hơn 56o
B. Nhỏ hơn 56o
C. Bằng 56o
D. Câu A và C
[
]
6. Khi pha cồn thấp độ từ cồn cao độ, ta áp dụng công thức:
A. C v = c v
1 1
2 2
B. V (c -c ) = v (c -c )
1 1 3
2 2 3

C. Cả hai đều sai

D. Cả hai đều đúng
[
]
7. Sau khi pha cồn, để tránh sai số, trước khi kiểm tra độ cồn, nên để yên:
A. 10 - 15 phút
B. <10 phút
C. 5 phút
D. Không cần để yên
[
]


THUỐC BỘT – THUỐC CỐM
1. Phương pháp nào chia liều thuốc bột chính xác hơn
A. Ước lượng
B. Dùng dụng cụ đong
C. Cân
D. Tất cả sai
[
]
2. Các cách chia liều thuốc bột sau, cách chia liều nào nhanh nhất:
A. Chia liều ước lượng
B. Dùng dụng cụ đong
C. Dùng cân
D. Tất cả đúng
[
]
3. Thuốc bột kép có chất màu, phải cho chất màu vào:
A. Trước tiên trong quá trình trộn
B. Giai đoạn giữa trong quá trình trộn
C. Sau cùng trong quá trình trộn
D. Lúc nào cũng được
[
]
4. Phát biểu về thuốc bột là đúng, ngoại trừ:

A. Là dạng thuốc rắn
B. Có độ mịn không xác định hoặc dạng hạt nhỏ
C. Khô tơi
D. Chứa 1 hay nhiều hoạt chất
[
]
5. Thuốc bột không phân liều thường được dùng để:
A. Uống
B. Dùng ngoài
C. Tiêm
D. Tất cả đều đúng
[
]
6. Độ ẩm của thuốc bột DĐVN quy định không quá:
A. 5%
B. 7%
C. 9%
D. 11%
[
]
7. Thuốc bột nếu có chất lỏng thì lượng chất lỏng không được quá:
A. 5%
B. 8%
C. 10%
D. 15%
[
]
8. Trong công nghiệp thuốc bột thường được phân liều bằng cách:
A. Ước lượng bằng mắt


B. Dựa theo thể tích
C. Dựa theo khối lượng
D. Tất cả đều đúng

[
]
9. Thuốc bột chứa dược chất độc được phân liều bằng cách:
A. Ước lượng bằng mắt
B. Dựa theo thể tích
C. Dựa theo khối lượng
D. Tất cả đều đúng
[
]
10. Theo DĐVN thuốc bột có mấy chỉ tiêu chất lượng chính
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
[
]
11. Để nghiền dược chất dể bị oxy hóa người ta chọn:
A. Cối thủy tinh
B. Cối đá
C. Cối sứ
D. Cối đồng
[
]
12. Để nghiền dược chất có màu người ta chọn:
A. Cối sứ
B. Cối thủy tinh
C. Cối đá
D. Cối đồng
[
]
13. Để nghiền dược chất đạt độ mịn cao người ta chọn:
A. Cối đồng
B. Cối thủy tinh
C. Cối đá mã não
D. Cối sứ

[
]
14. Rây thuốc bột nhằm mục đích:
A. Lựa chọn kích thước tiểu phân mong muốn
B. Đảm bảo độ đồng nhất của bột
C. Để bột khô tơi
D. Chọn kích thước mong muốn, đảm bảo độ đồng nhất của bột
[
]
15. Yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu suất rây:
A. Hình dạng tiểu phân
B. Đường đi của tiểu phân
C. Độ ẩm của bột
D. Cả 3 yếu tố trên
[
]


16. Khi nghiền bột đơn, phải bắt đầu nghiền từ dược chất:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn
C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Có tỷ trọng lớn
[
]
17. Dược chất phải nghiền mịn nhất khi nghiền bột đơn là
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có tỷ trọng lớn
C. Chất khó nghiền mịn
D. Có tỷ trọng nhỏ
[
]
18. Khi trộn bột kép phải bắt đầu trộn từ dược chất:
A. Có khối lượng nhỏ
B. Có khối lượng lớn

C. Có tỷ trọng nhỏ
D. Dể hút ẩm
[
]
19. Khi pha chế thuốc bột có chứa dược chất độc, người ta cho thêm màu
vào là để:
A. Kiểm tra kích thước hạt
B. Kiểm tra độ đồng nhất
C. Kiểm tra độ mịn
D. Tạo màu
[
]
20. Khi điều chế thuốc bột có chứa tinh dầu thì:
A. Cho tinh dầu vào trước
B. Cho tinh dầu vào sau cùng
C. Bao tinh dầu bằng các loại bột
D. Cho bay hơi bớt tinh dầu
[
]
21. Thuốc bột dùng ngoài thường phân liều:
A. Bằng thể tích
B. Bằng khối lượng
C. Người dùng tự chia liều
D. Tất cả đều đúng
[
]
22. Nguyên tắc trộn bột kép là:
A. Đồng lượng, ít trước nhiều sau, nặng trước nhẹ sau
B. Đồng lượng, nhiều trước ít sau, nặng trước nhẹ sau
C. Đồng lượng, nặng trước nhẹ sau, ít trước nhiều sau
D. Đồng lượng, nhẹ trước nặng sau, nhiều trước ít sau
[
]
23. Trình tự nào đúng với quy trình điều chế thuốc cốm:
A. Nghiền bột đơn, trộn bột kép, thêm tá dược dính, ép cốm, đóng gói

B. Nghiền bột đơn, trộn bột kép, ép cốm, sấy, đóng gói


C. Nghiền bột đơn, trộn bột kép, thêm tá dược dính, ép cốm, sấy, đóng gói
D. Nghiền bột kép, thêm tá dược dính, sấy, đóng gói
[
]
24. DĐVN quy định tiêu chuẩn độ ẩm đối với thuốc cốm là:
A. ≤ 3%
B. ≤ 1%
C. ≤ 5%
D. ≤ 2%
[
]
25. Điều kiện sấy cốm ở nhiệt độ thích hợp nhất là:
A. 40 – 60oC
B. 30 – 60oC
C. 50 – 60oC
D. 45 – 60oC
[
]
26. Có mấy cách phân loại thuốc bột:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
[
]
27.Trong thành phần của thuốc bột có thể có các loại tá dược:
A.Tá dược độn, dính, rã, trơn
B.Tá dược độn, dính, hút, màu
C.Tá dược độn, hút, màu, tá dược bao
D.Tá dược độn, tá dược bao, hút, màu và tá dược điều hương vị
[
]

28.Phân liều thuốc bột dựa vào cách nào sau đây:
A. Ướt lượng bằng mắt
B. Cân
C. Đong
D. Cả 3 cách trên
[
]
29. Bột thô là bột mà không nhiều hơn 40% qua rây số :
A. 125
B. 250
C. 355
D. 180
[
]
30. Bột nửa thô là bột có nhiều nhất 40% phần tử qua rây số:
A. 710
B. 250
C. 355
D. 125
[
]
31. Bột nửa mịn là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua rây số:


A. 710
B. 355
C. 180
D. 125
[
]
32. Bột mịn là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua rây 180 và không
nhiều hơn 40%qua rây số:
A. 125
B. 250

C. 355
D. 710
[
]
33. Bột rất mịn là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua rây 125 và không
nhiều hơn 40% qua rây:
A. 90
B. 250
C. 180
D. 355
[
]
34. Yếu tố nào đúng nhất đối với thuốc bột:
A. Kỵ ẩm
B. Không nên đóng gói với khối lượng lớn
C. Không nên có dược chất độc
D. Dược chất không là kháng sinh
[
]
35. Tính đồng nhất của hạt, bột thuốc, sẽ giúp cho viên:
A. Phân liều chính xác
B. Tan rã nhanh
C. Có độ cứng phù hợp
D. Đồng đều về hàm lượng
[
]
36. DĐVN quy định, thuốc bột có các chỉ tiêu chất lượng nào:
A. Độ ẩm < 9%, độ mịn, độ đồng nhất và màu sắc
B. Độ rã, độ đồng đều về khối lượng
C. Độ ẩm < 9%, độ mịn , độ đồng nhất và màu sắc, độ đồng đều về khối lượng
D. Câu A và B
[
]
37. Đặt tính của tiểu phân trong bào chế thuốc bột là
A. Kích thước tiểu phân

B. Hình dạng tiểu phân
C. Độ ẩm và độ trơn chảy của bột
D. Cả 3 ý trên
[
]
38. Trong máy nghiền bi, lực phân chia nguyên liệu chính là lực:
A. Va đập
B. Nghiền mài


C. Cắt chẻ
D. Nến ép
[
]
39. Có thể cải thiện độ trơn chảy của bột bằng cách:
A. Thay đổi hình dạng, thay đổi phân bố kích thước tiểu phân
B. Giảm liên kết tiểu phân, tăng cường run lắc
C. Dùng chất làm tăng độ chảy
D. Tất cả 3 ý trên
[
]
40. Phương pháp phân chia đặc biệt áp dụng trong nghiền mịn dược chất:
A. Lợi dụng dung môi
B. Lợi dụng môi trường lỏng
C. Lợi dụng nhiệt độ
D. Tất cả đều đúng
[
]
41. Lực liên kết tiểu phân trong thuốc bột là:
A. Kết dính
B. Bám dính
C. Kết dính và bám dính
D. Tất cả đều sai
[
]

42. Ưu điểm của thuốc cốm:
A. Thích hợp với dược chất có mùi vị khó chịu
B. Hấp thu nhanh
C. Thích hợp với dược chất dễ bị mất hoạt tính trong môi trường dạ dày
D. Tất cả đúng
[
]
43. Theo tiêu chuẩn thuốc cốm, toàn bộ hạt cốm không được qua rây số:
A. 2000
B. 1400
C. 355
D. 180
[
]
44. Yêu cầu thuốc cốm về tính hoà tan, thời gian bao lâu phải tan hoàn
toàn:
A. 2 phút
B. 3 phút
C. 4 phút
D. 5 phút
[
]
45. Phát biểu về thuốc cốm là đúng, ngoại trừ
A. Là dạng thuốc rắn
B. Được điều chế từ thuốc bột và tá dược dính
C. Có dạng hạt nhỏ hoặc mịn
D. Thường được dùng để uống
[
]


46. Giai đoạn ảnh hưởng đến sự đồng đều của thuốc cốm là:
A. Nghiền bột đơn
B. Trộn bột kép

C. Tạo khối dẻo
D. Xát cốm
[
]
47. Điều chế thuốc cốm, giai đoạn sấy ở nhiệt độ thích hợp là:
A. 60 – 120oC/ 60 phút
B. 60 – 100oC/ 15 phút
C. 30 – 60oC cho khô tơi
D. 60 – 80oC/ 120 phút
[
]
48. Giai đoạn ảnh hưởng đến dạng thể chất của thuốc cốm là:
A. Trộn bột kép
B. Tạo khối bột dẻo
C. Sấy cốm
D. Tạo khối bột dẻo và sấy cốm
[
]
49. Độ đồng đều khối lượng của thuốc cốm khi đóng gói là:
A. ± 3%
B. ± 5%
C. ± 7%
D. ± 10%
[
]
VIÊN NÉN
1. Loại viên nào dược chất hấp thu nhanh nhất
A. Viên ngậm
B. Viên đặt dưới lưởi
C. Viên sủi bọt
D. Viên bao tan trong ruột
[
]
2. Ưu điểm của Emcompress làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền, chịu nén tốt

B. Bền về hóa học
C. Trơn chảy tốt
D. Không có tác dụng dược lý riêng
[
]
3. Cách rã lý tưởng nhất của viên nén là
A. Rã hạt to
B. Rã hạt nhỏ
C. Rã tiểu phân
D. Tất cả đều đúng
[
]
4. Viên đặt dưới lưởi thường phát huy tác dụng nhanh chủ yếu do


A. Viên rã nhanh
B. Niêm mạc mỏng dễ hấp thu
C. Không qua gan lần đầu
D. Dược chất dễ tan
[
]
5. Loại viên nào cần bào chế vô khuẩn
A. Viên ngậm
B. Viên đặt dưới lưởi
C. Viên cấy dưới da
D. viên bao tan trong ruột
[
]
6. Loại viên nào dược chất không bị chuyển hóa qua gan lần đầu
A. Viên sủi bọt
B. Viên đặt dưới lưởi
C. Viên nhai
D. viên bao tan trong ruột
[
]

7. Tính chất của tá dược cần xem xét khi xây dựng công thức viên nén là:
A. Độ trơn chảy
B. Độ chịu nén
C. Tương tác dược chất - tá dược
D. Tất cả đều đúng
[
]
8. Ưu điểm của Manitol khi làm tá dược độn cho viên ngậm là:
A. Dễ tan, ít hút ẩm
B. Vị ngọt
C. Để lại cảm giác lạnh trong miệng
D. Dính mạnh
[
]
9. Ưu điểm của tinh bột khi làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền
B. Làm cho viên dễ rã
C. Ít tương kỵ với dược chất
D. Không có tác dụng dược lý riêng
[
]
10. Ưu điểm của tinh bột biến tính khi làm tá dược độn cho viên nén là:
A. Rẻ tiền , làm cho viên dễ rã
B. Trơn chảy tốt
C. Không có tác dụng dược lý riêng
D. Ít tương kỵ với dược chất
[
]
11. Ưu điểm của hồ tinh bột khi làm tá dược dính cho viên nén là:
A. Dễ trộn đều với dược chất
B. Rẻ tiền
C. Ít kéo dài thời gian rã
D. Không có tác dụng dược lý riêng



[
]
12. Ưu điểm của dịch cồn gelatin so với dịch nước khi làm tá dược dính
cho viên nén là:
A. Dính tốt, không bị nấm mốc
B. Làm cho viên dễ rã
C. Dễ trộn đều với dược chất
D. Không có tác dụng dược lý riêng
[
]
13. Avicel làm rã viên chủ yếu theo cơ chế:
A. Hòa tan
B. Trương nở
C. Sinh khí
D. Tất cả đều đúng
[
]
14. Ưu điểm của Aviccel:
A. Dính tốt
B. Chịu nén tốt
C. Dễ rã
D. Tất cả đều đúng
[
]
15. Nhóm tá dược hay dùng cho viên nén là:
A. Dính, độn, rã, màu
B. Dính, độn, rã, trơn
C. Dính, độn, rã, hút
D. Dính, độn, rã
[
]
16. Vai trò chính của talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống dính
B. Điều hòa sự chảy

C. Chống ma sát
D. Làm bóng mặt viên
[
]
17. Vai trò chính của aerosil khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. Làm bóng mặt viên
B. Chống ma sát
C. Điều hòa sự chảy
D. Chống dính
[
]
18. Tỷ lệ thường dùng của magnesi stearat khi làm tá dược trơn cho viên
nén là:
A. 0,1 – 0,5 %
B. 1 – 3 %
C. 1 %
D. 3 – 5 %
[
]
19. Tỷ lệ thường dùng của bột talc khi làm tá dược trơn cho viên nén là:


A. 0,1 – 0,5 %
B. 3 – 5 %
C. 1 – 3 %
D. 5 – 10 %
[
]
20. Tỷ lệ thường dùng của tinh bột khi làm tá dược điều hòa sự chảy cho
viên nén là:
A. 1 %
B. 1 – 3 %
C. 3 – 5 %
D. 5 – 10 %

[
]
21. Tỷ lệ thường dùng của aerosil khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. 0,1 – 0,5 %
B. 1 – 3 %
C. 3 – 5 %
D. 5 – 10 %
[
]
22. Điều nào không phải là yêu cầu cơ bản của tá dược màu:
A. Dùng lượng nhỏ
B. Không độc
C. Màu ổn định ( bền )
D. Chịu lực nén tốt
[
]
23. Vai trò chính của tá dược màu trong viên nén là:
A. Làm đẹp viên
B. Để dễ phân biệt viên
C. Kiểm soát sự phân tán dược chất
D. Tất cả đều đúng
[
]
24. Công đoạn chính của phương pháp xát hạt ướt trước khi dập viên là:
A. Trộn bột kép, tạo khối ẩm, xát hạt, sửa hạt
B. Trộn bột kép, xát hạt, sấy hạt, sửa hạt
C. Trộn bột kép, tạo khối ẩm, xát hạt, sấy hạt, sửa hạt
D. Tạo khối dẻo, xát hạt, sấy hạt, sửa hạt
[
]
25. Ưu điểm chính của phương pháp dập thẳng là:
A. Công thức bào chế đơn giản
B. Tránh được ẩm và nhiệt
C. Tiết kiệm được thời gian
D. Tiết kiệm được mặt bằng sản xuất

[
]
26. Yêu cầu cơ bản của tá dược màu là:
A. Dùng lượng nhỏ
B. Không độc
C. Màu ổn định ( bền )


D. Tất cả đều đúng
[
]
27. Để dập thẳng được, bột dập viên phải:
A. Không phân lớp
B. Trơn chảy tốt
C. Chịu nén tốt
D. Không bị ẩm vón
[
]
28. Vai trò của magnesi stearat khi làm tá dược trơn cho viên nén là:
A. Chống dính
B. Chống ma sát
C. Điều hòa sự chảy
D. Làm bóng mặt viên
[
]
29. Tá dược rã hay dùng cho viên nén là
A. Tinh bột
B. Tinh bột biến tính
C. Avicel
D. Tất cả đều đúng
[
]
30. Tá dược trơn hay dùng cho viên nén là
A. Magnesi stearat, talc
B. Talc, Aerosil

C. Aerosil, Magnesi stearat
D. Magnesi stearat, talc, Aerosil, tinh bột
[
]
31. Hai Công đoạn của phương pháp dập thẳng là
A. Trộn bột kép, tạo khối ẩm
B. Xát hạt, sửa hạt
C. Trộn bột kép, dập viên
D. Tất cả đều đúng
[
]
32. Loại viên nào cần rã nhanh nhất
A. Viên ngậm
B. Viên đặt dưới lưởi
C. Viên bao tan trong ruột
D. Viên sủi bọt
[
]
33. Ưu điểm của bột đường dùng làm tá dược độn cho viên nén là
A. Dễ tan
B. Vị ngọt
C. Chịu nén tốt
D. Tất cả đúng
[
]
34. Yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng viên nén khi trộn bột kép
A. Phương pháp trộn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×