Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề vi sinh y dược đh y dược tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 13 trang )

Tờ 1
Phần 1: Chọn ý đúng nhất
1. Bệnh nguy hiểm nhất cho trẻ em do phế cầu khuẩn là:
a. Viêm phổi
b. Viêm họng
c. Viêm màng não tủy
d. Viêm màng trong tim
2. Đặc điểm của porin ở màng ngoài vi khuẩn Gram (-) là:
a. Cho một số kháng sinh đi qua
b. Cho những chất lưỡng cực đi qua
c. Ngăn cản kháng sinh khi vi khuẩn đột biến đề kháng
d. a,c đúng
3. Vi khuẩn Gram (+) có khả năng bám vào tế bào vật chủ là nhờ:
a. Pili
b. Glycocalix
c. Protein
d. b, c đúng
4. Khi xuất hiện sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn do plasmid thì phải:
a. Sử dụng kháng sinh với liều cao hơn
b. Phối hợp với kháng sinh khác
c. Ngưng sử dụng kháng sinh đó
d. Tất cả đều đúng
5. Đặc điểm của phản ứng huyết thanh:
a. Chính xác 100%
b. Có tính chuyên biệt
c. Dễ thực hiện
d. a,b đúng
6. Trong phản ứng huyết thanh thực hiện bằng phương pháp kết tủa, lượng tủa nhiều nhất khi:
a. Một phân tử kháng nguyên phối hợp với một phân tử kháng thể
b. Một phân tử kháng nguyên phối hợp với hai phân tử kháng thể
c. Hai phân tử kháng nguyên phối hợp với một phân tử kháng thể


d. Tủa được tạo thành ở dạng mạng lưới
e. Tủa được tạo thành ở dạng chuỗi
7. Trong kỹ thuật kháng thể huỳnh quang, các yếu tố có thể ảnh hưởng kết quả là:
a. Bản của chất huỳnh quang
b. Tính chuyên biệt của kháng nguyên
c. Do kỹ thuật cá nhân
d. Do thiết bị phát hiện huỳnh quang
e. c, d đúng
8. Phương pháp Elisa cho biết kết quả chính xác so với các phản ứng huyết thanh khác vì:
a. Có sự tham gia của enzym
b. Nhờ thiết bị đo màu chính xác
c. Có sự liên kết kháng thể và enzym làm chuyển màu cơ chất
d. Tất cả đều đúng
12. Cấu trúc nào giúp peptidoglycan ở dạng mạng lưới:
a. Mucopeptid
b. Dây glycan
c. Cầu peptid
d. a, c đúng
13. Enzyme lysozyme có khả năng phân hủy:


a. Dây glycan
b. Mucopeptid
c. Chuỗi peptid
d. Tất cả đều đúng
14. Tỉ lệ peptidoglycan trong thành tế bào vi khuẩn Gram (+)
a. 30 – 50%
b. 40 – 60%
c. 60 – 90%
d. 80 – 90%

15. Các mucopeptid của phân tử peptidoglycan thường có bao nhiêu acid amin:
a. 7
b. 6
c. 5
d. 4
16. Các dây glycan được nối với nhau bởi:
a. Mucopeptid
b. Chuỗi peptid
c. Nối trực tiếp
d. a, b đúng
17. Tế bào vi khuẩn Gram (-) mất tính cứng rắn khi phá hủy:
a. Lớp màng ngoài
b. Peptidoglycan
c. Lipopolysaccharid
d. Lớp màng ngoài và màng tế bào
18. Có thể phát hiện các kháng nguyên trong một hỗn hợp nhờ kỹ thuật:
a. Kháng thể huỳnh quang
b. Elisa
c. Ngưng tập
d. Kết tủa trong gel
19. Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao bằng phương pháp PCR nhằm khuếch đại:
a. AND nhiễm sắc thể
b. Plasmid
c. Đoạn chèn
d. ARN
e. Tất cả đều đúng
20. Yếu tố nào của mầm bệnh quyết định khả năng gây bệnh:
a. Lực độc, số lượng, đường vào
b. Cấu trúc mặt ngoài
c. Enzyme tấn công

d. Khả năng xâm lấn
e. Khả năng sản xuất độc tố
21. Lực độc của một vi sinh vật chủ yếu là do khả năng:
a. Gắn vào tế bào vật chủ
b. Phát triển và nhân lên của vi sinh vật ở tế bào vật chủ và độc tố của chúng
c. Kháng sự thực bào
d. Có enzyme tấn công
e. Sinh sản được trong mô
22. Độc tố của vi khuẩn nào KHÔNG là ngoại độc tố protein:
a. Corynebacterium diphteriae
b. Clostridium perfringens


c. Vibrio
e. Staphylococcus aureus
d. Clostridium tetani
23. Phản ứng huyết thanh VDRL tìm xoắn khuẩn giang mai dùng để
a. Sàng lọc bệnh nhân
c. Theo dõi giai đoạn muộn
b. Khẳng định bệnh
d. Tất cả
24. Phản ứng Elisa dùng để chẩn đoán HW dựa trên
a. Sự phát huỳnh quang khi có phức hợp kháng nguyên và kháng thể tương ứng có
đánh dấu chất huỳnh quang
b. Sự phát huỳnh quang khi có phức hợp kháng nguyên và kháng thể tương ứng và
kháng kháng thể có đánh dấu chất huỳnh quang
c. Sự phát màu của chất nền khi có phức hợp kháng nguyên, kháng thể và kháng
kháng thể có gắn enzym
d. Sự phát sáng của phức hợp kháng nguyên và kháng thể tương ứng khi quan sát
bằng kính hiển vi nền đen

25. Câu nào KHÔNG chính xác với nguồn N cho vi sinh vật
a. Để tạo protein, peptydoglycan
b. Để tạo acid nucleic, polysaccharide
c. Thường dùng muối nitrat
d. Có thể dùng pepton, nước thịt, cao ngô, bột đậu tương
e. b,c
26. Câu nào KHÔNG chính xác với nguồn P cho vi sinh vật
a. Để tạo ADN, ARN, ATP, phospholipid
b. Để tạo acid nucleic, polysaccharide
c. Có thể dùng muối phosphate
d. Thường dùng muối KH2PO4
e. b,d
27. Con đường lây truyền chính của bệnh phong là
a. Đường máu
b. Tiếp xúc ngoài da
c. Lây qua chất tiết từ mũi, vết thương
d. Qua không khí
28. Phản ứng lepromin dùng để phát hiện bệnh phong khi có triệu chứng
a. Có những vết nâu trên da
b. Có những rối loạn thần kinh nhẹ
c. Có những vết loét ở da
d. Mất cảm giác, có những cục lớn ở da
e. a,b
29. Tiến triển của bệnh lao tùy thuộc nhiều vào
a. Tình trạng miễn dịch của cơ thể
b. Thể trạng của bệnh nhân
c. Tuổi của bệnh nhân
d. Tất cả
30. Vi khuẩn phong có khả năng kháng lại những yếu tố
a. Nhiều lipid

b. Acid mycolic
c. Lớp mycosid


d. Lớp sáp
e. Tất cả
31. Kháng sinh diệt khuẩn sẽ độc đối với tế bào người nếu tác động vào
a. Thành tế bào
b. Màng tế bào chất
c. Ribosome
d. a,b
32. Vi khuẩn dạng L là
a. Dạng vi khuẩn đột biến dưới tác động của môi trường
b. Tế bào bị thoái hóa
c. Hình thức chọn lọc đề kháng với tác nhân bên ngoài
d. a,c
33. Chuyên chở chủ động qua màng tế bào là
a. Sự chuyên chở ngược gradient nồng độ và cần năng lượng
b. Sự chuyên chở cần có hệ thống enzym
c. Chỉ cần năng lượng
d. a,b
34. Glycocalise là
a. Hợp chất cao phân tử bao bọc phía ngoài vi khuẩn
b. Polysaccharide hoặc polypeptid bao bọc phía ngoài vi khuẩn
c. Hợp chất cao phân tử bao bọc phía ngoài vi khuẩn có nhiệm vụ chống lại sự thấm
của kháng thể tế bào chủ
d. Hợp chất cao phân tử có dạng sợi lỏng lẻo bao bọc phía ngoài vi khuẩn chỉ có nhiện
vụ…
e. b,d
35. Nhiễm Steptococcus hemolyticus β nhóm A nguy hiểm cho

a. Gây bệnh nhiễm cấp tính chuyên biệt
b. Có nhiều chủng nên không có thuốc đặc trị
c. Biến chứng hậu nhiễm
d. Đề kháng đa kháng sinh
e. Tất cả
36. Vaccin có hiệu quả bảo vệ cơ thể thấp
a. Đậu mùa, sốt bại liệt
b. Dịch tả, thương hàn, kiết lỵ
c. Uốn ván, bạch hầu, ho gà
d. Viêm gan siêu vi B
e. Tất cả sai
37. Vi khuẩn ngoại sinh
a. Là hệ vi khuẩn trong đất, nước, không khí…
b. Có thể gây bệnh cho người
c. Là hệ vi khuẩn bên trong cơ thể đại sinh vật
d. Có vai trò trong các chu kỳ nito, cacbon, lưu huỳnh ở đất
e. a,b,d
38. Phát biểu nào KHÔNG đúng với sự giảm lực độc
a. Là nguyên tắc tạo vaccin BCG
b. Giảm độc hay hết độc khi cấy vi sinh vật nhiều lần qua môi trường


c. Giảm độc hay hết độc khi cấy vi sinh vật nhiều lần qua thú
d. Là nguyên tắc tạo vaccin dại
e. c,d
42. Ngoại độc tố vi khuẩn đường ruột có tính chất:
A. Phóng thích khi vi khuẩn bị tiêu giải
B. Gây bệnh lý chuyên biệt
C. Bị hủy bởi formol 5%
D. Bị hủy bởi cồn 95o

E. Có hầu hết ở vi khuẩn đường ruột
43. Nội độc tố vi khuẩn đường ruột có tính chất:
A. Dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ
B. Độc tính thấp
C. Là một lypo polysaccharid
D. Gây triệu chứng lâm sàng điển hình
44. Khi nhiễm Vibrio cholerea, tế bào biểu mô ruột bị tróc do:
A. Mucinase
B. Hemolysin
C. Nội độc tố
D. Ngoại độc tố
45. Vacin nào sau đây được áp dụng trong chương trình tiêm chủng mc… ?
A. Tả
B. Thương hàn
C. Phó thương hàn
D. Lỵ
46. Tử vong do nhiễm Salmonella typhi thường xảy ra:
A. Sau 18 – 24 giờ
B. Tuần thứ 2
C. Tuần thứ 3
D. Tuần thứ 4
47. Trong xét nghiệm tìm vi khuẩn thương hàn, thử nghiệm nào có tính đặc hiệu cao?
A. Typhidot – M test
B. Widal
C. PCR
D. Nuôi cấy
48. Salmonella có khả năng di động hay không do:
A. Kháng nguyên H ở dạng H1 hay H2
B. Có tiêm mao hay không
C. Có chu mao hay không

D. Môi trường nuôi cấy
49. Shigella tác động lên hệ thần kinh trung ương do:
50.
51. Loài Shigella ….
A. S. dysenteriae
B. S. flexneri
C. S. sonnei
D. S. boydii
52. Trong xét nghiệm phát hiện xoắn khuẩn giang mai, kháng nguyên….
A. Không chuyên biệt
B. Chuyên biệt của Treponema


C. Chuyên biệt của xoắn khuẩn giang mai
D. Không được sử dụng
53. Trong câu trúc tế bào của Chlamydia trachomatic, cấu trúc nào giữ vai trò …..
A. Lipo polysaccharid
B. Đường carboxylate
C. Acid muric
D. Protein giàu cystein
54. Phản ứng lepromin dùng để phát hiện bệnh phong khi có triệu chứng:
A. Có những vết nấu trên da
B. Có những rối loạn thần kinh nhẹ
C. Có những vết loét ở da
D. A, B đúng
55. Hội chứng “bỏng da” do vi khuẩn nào gây ra?
A. Streptococcus hemolyticus
B. Staphylococcus aureus
C. Streptococcus viridans
D. Tất cả đều đúng

56. Enterotoxin là ngoại độc tố gây:
A. Hoại tử mô
B. Hội chứng shock
C. Viêm ruột cấp tính
D. Tróc mảng da, tạo vết bỏng
57. Não cầu khuẩn có thể tăng trưởng được ở nhiệt độ:
A. 30oC
B. 35oC
C. 37oC
D. Tất cả đều đúng
58. Triệu chứng điển hình của bệnh viêm màng não …
59. Vi khuẩn gây bệnh bạch hầu có thể dẫn đến tử vong do:
A. Vi khuẩn xâm nhập vào nhiều cơ quan như gan, thận, thần kinh
B. Độc tố gây ngạt thở
C. Gây viêm thanh quản
D. Tất cả đều đúng
60. Kháng sinh khó diệt được vi khuẩn lao vì:
A. Vi khuẩn ở dạng nội bào
B. Vi khuẩn tăng trưởng chậm
C. Vi khuẩn có cấu trúc vỏ đặc biệt
D. Vi khuẩn có yếu tố tạo xoắn
E. A, C đúng
61. Tỉ lệ C:N KHÔNG ảnh hưởng:
A. Khả năng tạo độc chất
B. Tích tụ sản phẩm
C. Tạo hệ enzym
D. Đặc điểm sinh lý của vi sinh vật
E. Khả năng thực hiện các phản ứng sinh hóa
62. Kẽm là nguyên tố:
A. Cần cho vi sinh vật với lượng khá lớn

B. Tham gia trong cấu trúc nhiều enzym
C. Có trong một số enzym liên quan đến hô hấp
D. Cần cho một số enzym khử dạng độc của oxy


E. Giúp nội bào tử vi khuẩn ổn định với nhiệt độ
63. Bệnh nhiễm không biểu lộ là kết quả của sự phòng vệ
A. Giảm độc hại của vi khuẩn
B. Không thắng vi khuẩn
C. Thắng vi khuẩn
D. Loại được vi khuẩn
E. Giới hạn được vi khuẩn ở một nơi nào đó
64. Vi khuẩn sau đây không có khả năng kích thích cơ thể thành lập kháng thể?
A. Streptococcus hemolyticus
B. Neisseria meningitidis
C. Neisseria gonorhea
D. Staphylococcus aureus
65. Xét nghiệm tìm Streptococcus hemolyticus nhóm A thường căn cứ vào lượng kháng thể
của:
A. Streptokinase
B. Hyaluronidase
C. DPNase
D. Streptodornase
E.Streptolysin O
66. Thử nghiệm khẳng định tìm Corynerbacteria diphtheriae
A. Tìm ngoại độc tố
B. Nuôi cấy trên thạch tellurite.
C. Tìm tiểu hạt polyphosphat
D. Tất cả đều đúng
67. Đặc tính nào không phải của virus?

A. Không phải tế bào
B. Ký sinh nội bào bắt buộc
C. Có trạng thái nội bào và ngoại bào
D. Tổng hợp protein không phụ thuộc tế bào chủ
68. Yếu tố nào của virus KHÔNG ĐÚNG đối với việc phá hủy và làm chết tế bào vật chủ ….
69.
70. ….
A. Giúp virus chống lại yếu tố …
B. Cấu tạo bởi 2 lớp lipid và protein
C. Có thể có các gai trên bề mặt
D. Gây khó khăn trong việc quan sát capsid
71. Chọn trình tự đúng cho quá trình nhân lên ở virus?
1) Gắn vào
5) Trưởng thành và phóng thích
2) Xâm nhập
6) Bỏ vỏ
3) Sao chép
7) Hợp nhất lại
4) Biểu hiện gene
Các trình tự đúng là:
A. 1-2-3-4-5-6-7
B. 1-3-2-4-5-6-7
C. 1-2-6-3-4-7-5
D. 1-2-6-4-3-7-5
72. Interferon KHÔNG dùng để điều trị:
A. Viêm gan siêu vi A
B. Viêm gan siêu vi B
C. Viêm gan siêu vi C
D. Nhiễm HIV
73. Vai trò của hemagglutinin trong sự nhiễm vurus cúm:



A. Dung hợp màng bao virus với màng tế bào chủ
B. Gắn vào thụ thể mucoprotein tế bào hô hấp người
C. Giải phóng tiểu phần virus mới
D. Bất hoạt thụ thể mucoprotein
74. Virus bại liệt lây chủ yếu qua con đường:
A. Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Máu
D. Da
75. Xét nghiệm được sử dụng để tiên lượng đáp ứng điều trị HCV với thuốc:
A. Anti-HCV
B. HCV-RNA
C. Chức năng gan
D. Sinh thiết tế bào gan
76. HIV có ái lực trên tế bào lympho TCD4 nhờ thành phần:
A. Glycoprotein 120
B. Glycoprotein 41
C. Protein p7
D. Protein –enzym p5
77. Đặc điểm KHÔNG PHẢI của thuốc ARV dùng cho người bị nhiễm HIV:
A. Ngăn chặn lâu dài sự nhân lên của virus
B. Phục hồi chức năng miễn dịch
C. Cải thiện sức khỏe và thời gian sống
D. Ngăn chặn và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội
78.
79.
A.
B.

C.
D. Glucokinase
80. Vi khuẩn có khả năng oxy hóa rượu sorbit thành đường sorbose để sản xuất vitamin C
A. Acid suboxydans, acid xylinum
B. Acid ascendens, acid rcencens
C. Acid oxydans, acid melanogenum
D. Acid pasteuriasum, acid orlanense
81. Điều nào không đúng với lên men kỵ khí
A. Là sự sống không có không khí
B. Oxy phân tử không tham gia vào quá trình lên men
C. Tế bào vi sinh vật lên men kỵ khí có hệ thống enzym hô hấp
D. Sản phẩm là CO2 và các hợp chất hữu cơ khác
82. Vi khuẩn lên men lactic đồng hình phân giải đường theo con đường
A. EM
B. HMP
C. ED
D. Oxy hóa không hoàn toàn
83. Tác nhân của quá trình lên men propionic
A. Vi khuẩn kỵ khí và bắt buộc sống trong dạ dày động vật nhai lại
B. Vi khuẩn sống trong vùng đầm lầy, vùng có dầu mỏ
C. S. cerevisae
D. Streptococcus lactis, L. casei, L. bulgaricus


84. Lên men tạo hỗn hợp acid KHÔNG đặc hiệu cho
A. E. coli
B. Shigella
C. Salmonella
D. Aerobacter
85. Ngoài glucose, vi khuẩn sử dụng các hợp chất glucid khác thì phải … chuyển hóa

A. Thủy phân
B. Phản ứng oxy hóa
C. Phosphoryl hóa
D. Transferase
86. Sản phẩm KHÔNG phải do quá trình oxy hóa rượu thành giấm
A. Acetaldehyd
B. Hydrat của acetaldehyd
C. Acid acetic
D. Acid oxaloacetic
87. Kháng sinh tác động vào cấu trúc nào sau đây sẽ ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn
A. Thành tế bào vi khuẩn
88. Cơ chế ngăn cản sự bám vào tế bào vật chủ của vi khuẩn lậu cầu bằng cách
A. Làm mất nang
B. Phá hủy cấu trúc protein mặt ngoài màng
C. Phá hủy cấu trúc nang
D. Làm … vị trí gắn trên lectin của pili
E. Tất cả
89. Đặc điểm cấu tạo nào của vi khuẩn giúp con người lợi dụng vi khuẩn như công cụ trong
sinh công nghệ
A. Nhân không có màng nhân
B. Nhân dạng vòng
C. Nhân đơn bội
D. Có thể cắt đứt dễ dàng bằng enzyme
E. Tất cả
90. Bằng chứng nào cho thấy vi khuẩn có sự sinh sản hữu tính
A. Có pili phái
B. Có sự di chuyển gen
C. Có sự tạo thành vi khuẩn tái tổ hợp
D. Có vi khuẩn mang yếu tố phái
E. C, D

91. Đặc điểm nhân lượng vi khuẩn tránh được tác động của enzym cắt
A. Nhân ở dạng xoắn
B. Không có màng nhân
C. Nhân dạng vòng
E. Nhân đơn bội
92. Với một … giàu chất dinh dưỡng có thể dùng phương pháp tối ưu nào để loại bào tử …
không làm ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng
A. Hấp trong autoclave ở nhiệt độ dưới 120oC
B. Chiếu tia phóng xạ
C. Dùng phương pháp Pasteur
D. Dùng phương pháp hấp cách thủy
E. Tất cả
93. Yếu tố tăng trưởng KHÔNG có đặc điểm
A. Thiết yếu cho sự tăng trưởng của vi khuẩn


B. Cần cho vi sinh vật với lượng rất nhỏ
C. Thường có sẵn trong môi trường tổng hợp
D. Khắc phục khiếm khuyết dinh dưỡng của vi khuẩn
E. Hữu ích trong nghiên cứu di truyền vi sinh vật
95. Tốc độ tăng trưởng của vi sinh vật
A. Là sự thay đổi số lượng trong một đơn vị thời gian
B. Đánh giá dựa vào thời gian, thế hệ hoặc hệ số tốc độ tăng trưởng
C. Tùy loại vi sinh vật và môi trường
D. A, B
E. A, B, C
96. Tác động của oxy trên vi khuẩn kỵ khí bắt buộc là
A. Cần
E. Gây chết
97. Nhu cầu oxy của vi khuẩn vi hiếu khí là

A. Cần
B. Không cần
C. Không cần nhưng tăng trưởng tốt hơn nếu không có oxy
D. Oxy ít hơn trong không khí
E. Gây chết
98. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG với tăng trưởng lũy thừa
A. Có số lượng tăng gấp đôi ở mỗi giai đoạn
B. Là đường thẳng khi biểu diễn sự tăng trưởng trên đồ thị bán logarit
C. Cấy giống vi khuẩn giai đoạn này sẽ rút ngắn giai đoạn tiềm ẩn
D. Trạng thái lý tưởng để nghiên cứu về enzym
E. Tốc độ tăng trưởng không tùy thuộc nhiệt độ nuôi cấy
99. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG trong tiệt trùng bằng phóng xạ ion
A. Cơ chế … làm hư hỏng ADN
B. Hiệu suất diệt vi sinh vật tốt hơn UV


ĐỀ THI MÔN VI SINH
Phần 2: Trả lời câu hỏi ngắn hoặc điền vào chổ trống
1.
Khi tiệt trùng bề mặt dùng tia ................................(1).................................., khi tiệt
trùng
xuyên
sâu
dùng
tia....................................................
(2)....................................................................
2.
Về khả năng gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh cơ hội khác vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt

đặc

điểm.............................................................................
(3)..................................................................
3.
Vi khuẩn gây bệnh đường ruột thường xâm nhập qua tế bào nào của biểu mô ruột....
(4)......
4.
Ở vi khuẩn ................(5)................ kháng nguyên K được gọi là kháng nguyên Vi
5.
Kháng nguyên đặc trưng của xoắn khuẩn giang mai ....................................
(6)......................
6.
Đặc điểm môi trường nuôi cấy vi khuẩn lậu ..................................................
(7).....................
7.
Trong xét nghiệm tìm xoắn khuẩn giang mai, phản ứng cố định bổ túc thể gồm các
thành
phần..................................................................
(8).................................................................................
8.
Nguyên nhân của giang mai bẩm sinh .............................................
(9)...................................
9.
Yếu tố nào quyết định Chlamydia trachomatic có khả năng gây bệnh khác nhau ở
người
.............................................
(10)............................................................................................................
10.
Điều trị giang mai bằng procain penicillin G do .......................................
(11).......................
11.

Cách bảo quản mẫu bệnh phẩm nghi ngờ nhiễm Chlamydia
trachomati ................................
...........................................................................................
(12)..............................................................
12.
Vì sao thường phối hợp vaccin bạch hầu, uốn ván, ho gà?........................
(13).......................
13.
Virus

mARN
sợi
(14)................................tạo .................................

âm

phải

...................

..........(15)...................... rồi sau đó tạo mARN.
14.
Triệu chứng đặc trưng
miệng...........................................

của

bệnh

nhiễm


do

virus

tay

chân

.............................................
(16)...........................................................................................................
15.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh tay chân miệng ...................................
(17)..........................


16.
Sacharomyces cerevisiae trong điều kiện nuôi cấy hiếu khí thì glucose được chuyển
hóa
theo
con
đường
nào
.................................................
(18).......................................................................
17.
Khi phân giải nitrat, vi khuẩn sẽ làm cho môi trường ..............................
(19)........................

tích

lũy
các
hợp
(20)......................................................

chất

............................................................

18.
Sản phẩm trung gian của quá trình oxy hóa rượu thành giám .......................
(21)...................
19.
Trong lên men lactic dị hình, vk lactic phân giải glucose theo con đường
nào ......................
............................................................
(22)............................................................................................
20.
Vi khuẩn lên men tạo acid acetic thuộc chi nào ........................................
(23).......................
21.
Nê tóm tắt sự giống nhau ..............................(24)...................................................... và
khác nhau giữa phản ứng quá mẫn và phản ứng miễn dịch.............................
(25)......................................
22.
Đặc điểm tăng
(26)....................................

trưởng


của

vi

khuẩn

lao

........................................

23.
Acid ..............(27)................ là 1 trong các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong sự
kháng acid của vi khuẩn
24.
Lao


(28)................................

tính

trạng

lao

....................................................................

25.
Có thể phòng ngừa bệnh viêm màng não do não cầu bằng cách ........................
(29)..............

26.
Bệnh
phong
gây
(30).............................................

tổn

thương



..............................................

27.
Nguyên tắc hàng đầu để điều trị hiệu quả bệnh phong ............................
(31).........................
28.
Phân xuất đề kháng tự nhiên của vi khuẩn với kháng sinh là ...................
(32)........................
29.
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh lao là ..............................................
(33)......................
30.
Sự khác biệt quan trọng nhất về thành phần hóa học giữa vi khuẩn gram âm và gram
dương

...................................................................
(34)................................................................................
31.

Dạng vi khuẩn đột biến mất lớp thành tế bào gọi là ....................................
(35)....................
32.
Peptidoglycan ở những vi khuẩn khác nhau sẽ khác nhau do .........................
(36).................


33.
Những cấu trúc tế bào có tính kháng nguyên .................................................
(37)..................
34.
Protein đặc biệt xuyên qua màng ngoài tạo những kênh nhỏ cấu tạo bởi các
protein .............
..........(38).............
nhiệm
(39)............................................................

vụ

..............................................

35.
Cấu trúc nhiều lớp ở thành tế bào vi khuẩn gram (-) có khả năng ......................
(40)..............
36.

Kể tên 2 kháng sinh có tác dụng ngăn chặn sự sinh tổng hợp ..............




×