Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bai tap vat ly 8 thang 9 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.6 KB, 3 trang )

Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang
Đề cương chương trình vật lý lớp 8 trong tháng 9
Bài 1: Chuyển Động cơ học
I. Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa chuyển động cơ học (SGK trang 4).
- Tính tương đối của chuyển động.
- Một số chuyển động thường gặp.
II. Bài Tập.
Bài 1: Một toa tàu đang rời khỏi ga. Hãy cho biết tính tương đối chuyển động của người
lái tàu so với tàu, nhà ga.
Bài 2: Nêu một số dạng chuyển động thường gặp. Lấy ví dụ minh họa.
Bài 3: Hãy cho biết khi nào thì trái đất được coi là đứng yên, chuyển động.
Đáp án:
Bài 1: Người lái tàu so với toa tàu thì đang đứng yên.
Nười lái tàu so với nhà ga thì đang chuyển động
Bài 2: Có 3 dạng quỹ đạo chuyển động.
- chuyển động thẳng (VD: chuyển động thẳng hòn đá khi rơi từ trên cao xuống
đất)
- Chuyển động cong (Chuyển động cong của hòn đá khi ném nó lên cao).
- Chuyển động tròn (Chuyển động tròn của một điểm trên đầu chiếu kim đồng hồ).
(GV cho học sinh làm một số bài tương tự nữa trong SBT)
Bài 3: Khi ta lấy vật làm mốc là một vật ở trên Trái Đất thì Trái Đất đứng yên.
Còn khi ta lấy vật làm mốc là một vật ở trên hành tinh khác thì Trái Đất chuyển động.
Bài 2 : Vận tốc:
I. Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa vận tốc (SGK 10).
- Đơn vị vận tốc.
- Công thức tính vận tốc (v = S/t).
II. Bài tập.
Bài 1: Đổi các đơn vị vận tốc sau:
a) 100Km/h = .m/s


b) 100Km/h = .m/phút
c) 20m/s = ..Km/h
d) 20m/s = ..Km/s
Bài 2: Vận tốc của ô tô là 36Km/h. Điều đó có ý nghĩa gì?
Bài 3: Một người đi xe máy với vận tốc là 50Km/h trong thời gian 2h. Vậy trong 2h đó
người này đã đi được quãng đường bao nhiêu km? Nếu người đó đi với vận tốc lớn gấp
đôi thì sau bao lâu thì người đó đi được đoạn đường trên?
Đáp án
Bài 1: Đổi các đơn vị vận tốc sau:
b) 100Km/h = 27,8 m/s
b) 100Km/h = 1666,7 m/phút
c) 20m/s = 72 Km/h
d) 20m/s = 0,02 Km/s

GV : V HUY CNG


Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang
Bài 2: Vận tốc của ô tô là 36Km/h. Điều đó có ý nghĩa là : Cứ 1h thì ô tô đó đi được
36Km.
Bài 3: Một người đi xe máy với vận tốc là 50Km/h trong thời gian 2h. Vậy trong 2h đó
người này đã đi được quãng đường bao nhiêu km? Nếu người đó đi với vận tốc lớn gấp
đôi thì sau bao lâu thì người đó đi được đoạn đường trên?
Đa: S = 100Km, t = 1h.
(Giáo viên cho học sinh làm một số bài tập tương tự nữa trong SBT)
Bài 3 : chuyển động đều chuyển động không đều
I. Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa chuyển động đều - chuyển động không đều (SGK 13).
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên nhiều đoạn đường
(SGK 13 : v=(S1+S2++Sn)/( t1+t2++tn).

II. Bài tập.
Bài 1: Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều?
Bài 2: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 150 m hết 1/3 phút. Khi hết dốc xe
lăn tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 30 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình
của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Bài 3: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 2 km hết 15 phút. Khi hết dốc xe lăn
tiếp một đoạn nằm ngang dài 60 m hết 40 giây rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của
xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.
Đáp án.
Bài 1: Tùy theo học sinh. (GV sửa sai)
Bài 2:
Cho

Tính

s 1 = 110 m
t 2 = 45 s
1
t 1 = phút = 20s
3
s 2 = 80 m
v1 = ? v2 = ?
v tb = ?

Giải
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc.
s
110
v1 = 1 =
= 5,5 (m/s)

t1
20
Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang.
s
80
v2 = 2 =
= 1,8 (m/s)
t2
45
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
s s
110 80
v tb = 1 2 =
= 2,9 (m/s)
t1 t 2
20 45

Bài 3
Cho

s 1 = 2km= 2000m
t 2 = 40 s
t 1 = 15phút= 900 s
s 2 = 60m

Giải
Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc.
s
2000
v1 = 1 =

= 2,2 m/s
t1
900
Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm nghiêng.

GV : V HUY CNG


Trng PTDTNT Na Hang Tuyờn Quang

Tính

s2
60
=
= 1,5 m/s
t2
40
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
s s
2000 60
v tb = 1 2 =
= 2,19 m/s
t1 t 2
900 40

v1 = ? v2 = ?

v2 =


v tb = ?

Bài 4 Biểu diễn lực
. Kiến thức cần nhớ.
- Định nghĩa lực (16 SGK):
II. Bài tập
Bài 1: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau?

A
50N

ur
P
Bài 2: Biểu diễn lực kéo của một vật có lực F = 250N, theo phương ngang, chiều từ trái
sang phải (Biết tỉ lệ xích 1cm ứng với 50N).
30N
Bài 3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau?
A
F
Đáp án
Bài 1: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau?
+ Vật chịu tác dụng của trọng lực P
- Có điểm đặt tại A. (1đ)
- Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Có cường độ (độ lớn) của trọng lực là 150N.
Bài 2:
A

50N


ur
F

Bài 3: + Vật chịu tác dụng của trọng lực P
- Có điểm đặt tại A. (1đ)
- Có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Có cường độ (độ lớn) của trọng lực là 90N.
(Nến còn thời gian GV cho HS làm bài thêm trong SBT)

GV : V HUY CNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×