Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Kỹ năng sống tâm lý học lứa tuổi thiếu nên THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

1


ác
điểm

I. Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi thiếu niên trong quá trình
phát triển tâm lý trẻ

II. Điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

III. Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ

IV. Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS

V. Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS
2


I

Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển
tâm lý ở lứa tuổi học sinh THCS

1. Vị trí, ý nghĩa
• Vị trí: Đặc biệt quan trọng trong thời kì phát triển của trẻ
• Ý nghĩa: Là giai đoạn trung gian, chuyển tiếp từ tuổi thơ
sang tuổi trưởng thành, từ trẻ con sang người lớn.

3



Nhà TLH Hunggari Gôiôsơ Elêna ví tuổi
thiếu niên như “một xứ sở kỳ lạ”. Ở xứ sở
này khí hậu rất thất thường và kỳ quặc,
khi thì nóng nực như ở vùng nhiệt đới, khi
thì bỗng nhiên trở lạnh như băng. Xứ sở
này có cả mùa xuân hoa nở ngát hương,
có cả mùa thu lá vàng rụng tơi tả. Nhưng
hai mùa này không phải bao giờ cũng
tuần tự nối theo nhau, vả lại mùa đông
lắm khi lại đột nhập vào giữa mùa hạ, còn
mùa thu thì đôi khi lại đột nhập vào mùa
xuân.


Cư dân ở vùng này khi thì rất vui vẻ
ồn ào, khi thì bỗng nhiên lại trầm
ngâm lặng lẽ; khi thì họ có những
hành động anh hùng quả cảm, khi thì
bỗng trở nên sợ sệt và yếu đuối; khi
thì họ quá tự tin và kiêu ngạo, khi thì
họ khiêm tốn và kín đáo; đôi khi họ
lại rất buông tuồng và trâng tráo.
Trong xứ sở kỳ lạ này không có trẻ
con mà cũng chẳng có người lớn.
5


 Lứa tuổi thiếu niên thường được xem xét
như là giai đoạn "nổi loạn và bất trị", giai đọan

xáo trộn mạnh mẽ trong tình cảm và hành vi.
- Phần lớn các em trải qua giai đoạn này một
cách thầm lặng, thích ứng tốt, không có mâu
thuẫn bên trong gay gắt, cũng không có vấn đề
với cha mẹ & bạn cùng lứa, chỉ có từ 10 đến 20
% thiếu niên có những rối loạn về tâm lý.
- Thiếu niên có 2 nhiệm vụ cơ bản:
1. Giành được quyền tự quyết và độc lập với
cha mẹ.
2. Hình thành tính đồng nhất, biểu hiện "cái
6
Tôi" sáng tạo và độc lập.


• Kết quả nghiên cứu cho thấy , những mâu
thuẫn nghiêm trọng giữa cha mẹ và thiếu niên
chỉ có ở 15 - 25% số gia đình. Thông thường,
rắc rối xuất hiện trong những vấn đề thường
ngày như: các công việc gia đình, thời gian về
nhà, hẹn hò, kết quả học tập, hình dáng bên
ngoài và kiểu cách ăn uống. Hiếm khi có mâu
thuẫn giữa cha mẹ và thiếu niên về những giá
trị quan trọng như: tôn giáo, xã hội và chính trị.
(Hill, 1987).
7


2. Những yếu tố của hoàn cảnh kìm hãm sự phát
triển tính người lớn
• Cha mẹ chăm sóc con cái một cách chu đáo quá

mức
• Trẻ chỉ hướng vào việc học tập mà không tham gia
vào các hoạt động khác
8


3. Những yếu tố hoàn cảnh thúc đẩy sự phát triển
tính người lớn
• Đối với một số em, tri thức sách vở làm cho các
em hiểu biết nhiều  tri thức cuộc sống ít ỏi, bỡ
ngỡ trong cuộc sống
• Có em ít quan tâm đến việc học tập ở trường, mà
định hướng vào việc bắt chước những biểu hiện
bên ngoài của người lớn
• Một số em khác không biểu hiện tính người lớn ra
bên ngoài, nhưng thực tế đang cố gắng rèn luyện
mình có những đức tính của người lớn như dũng
cảm, tự chủ, độc lập…
9


II

Những điều kiện phát triển tâm lý
ở lứa tuổi học sinh THCS
Hệ tim mạch

1. Sự biến đổi về mặt giải
phẫu sinh lý ở lứa tuổi
học sinh THCS

1.1. Sự phát triển mạnh mẽ
nhưng không đồng đều
• Lứa tuổi học sinh THCS:
11- 12 tuổi đến 14- 15 tuổi

Hệ thần kinh

•Người lớn phải thận trọng
trong khi giao tiếp và khi
đánh giá các em.
Hệ xương cơ

Tuyến nội tiết
10


1.2. Dậy thì
• Là một hiện tượng bình thường, diễn ra theo quy
luật sinh học và chịu ảnh hưởng của môi trường tự
nhiên và xã hội
• Gồm 2 giai đoạn
– Tiền dậy thì (nữ 11- 13 tuổi)
– Dậy thì chính thức (nữ 13- 15 tuổi)
• Nam thường dậy thì chậm hơn nữ 1- 2 năm
 XH phát triển, có hiện tượng gia tốc phát triển của
tuổi dậy thì. Trẻ em dậy thì sớm hơn nhưng trưởng
thành về mặt xã hội muộn hơn  nguy cơ cao (cần
thiết phải giáo dục giới tính).
Chương III. TLH lứa tuổi
thiếu niên


11


2. Sự thay đổi về điều kiện sống
• Gia đình: Địa vị của các em trong gia đình có sự thay
đổi (các em được tham gia vào công việc gia đình,
được giao nhiệm vụ)
• Nhà trường: Bắt đầu thay đổi nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức học tập
• Xã hội: Các em được công nhận như một thành viên
tích cực và được giao phó một số công việc nhất định
12


III

Hoạt động học tập và
sự phát triển trí tuệ

1. Đặc điểm của hoạt động học tập
• Hoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhất
• Động cơ học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa
bền vững
• Thái độ học tập của học sinh THCS rất khác nhau
– Có em rất tích cực, có em rất lười biếng
– Có em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưng có
em học tập hoàn toàn do ép buộc

13



2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS
• Tính chất
• Hình thức hoạt động

Thay đổi  hoạt
động trí tuệ phát triển
cao

• Khối lượng tri giác tăng lên  Tri giác trở
nên có kế hoạch, có tư duy và có trình tự
hơn
• Trí nhớ cũng được thay đổi về chất
• Sự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn
ra rất phức tạp
• Hoạt động tư duy cũng có những biến đổi cơ
bản
14


IV

Hoạt động giao tiếp của
lứa tuổi học sinh THCS

1. Sự hình thành kiểu quan hệ mới

• Học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ
với người lớn. Chúng mong muốn được tôn

trọng và được đối xử bình đẳng như người lớn.
• Ở giai đoạn này thường xảy ra những xung đột
giữa trẻ em và người lớn và chúng thường
dùng hình thức chống cự, không phục tùng để
thay đổi kiểu quan hệ này

15


2. HĐ giao tiếp của học sinh

THCS với bạn bè:
• Sự giao tiếp của học
sinh THCS với bạn bè
cùng lứa tuổi rất đa
dạng và phức tạp.
• Tình bạn của học sinh
THCS phát triển qua trao
đổi, trò chuyện.
 Giao tiếp với bạn bè ở
lứa tuổi học sinh THCS
là hoạt động chủ đạo.
16


V

Sự phát triển nhân cách của
lứa tuổi học sinh THCS


1. SỰ HÌNH THÀNH
TỰ Ý THỨC

2. SỰ HÌNH THÀNH
TÌNH CẢM

17


1. Sự hình thành tự ý thức

1.1. Tự ý thức là gì?
Là sự tự đánh giá và so sánh phẩm
chất nhân cách bản thân mình với
người khác
 Hình thành nên mẫu nhân cách
tương lai

18


1.2. Nguyên nhân hình
thành tự ý thức
• Sự phát triển trí tuệ của các em
• Nhu cầu của cuộc sống
– Mong muốn của người lớn
– Nhận xét của những người xung quanh
– Bản thân các em có nhu câù tự nhận thức, tự
đánh giá chính mình.


19


1.3. Quá trình hình thành ý thức

1.3.1. Về nội dung
• Không nhận thức toàn bộ những phẩm chất
nhân cách cùng một lúc
– Nhận thức hành vi của mình nói chung 
Nhận thức phẩm chất đạo đức, hành vi
của mình trong phạm vi cụ thể: PC liên
quan đến học tập; PC thể hiện thái độ đối
với người khác; PC thể hiện thái độ đối
với bản thân mình; PC thể hiện mối quan
hệ nhiều mặt của nhân cách
20


1.3.2. Về cách thức

• Ban đầu tự đánh giá của thiếu
niên chịu ảnh hưởng bởi
những người gần gũi có uy tín
với các em.
• Sau đó dần dần các em hình
thành ý kiến độc lập của mình.
21


LƯU Ý


• Ở em trai, khát khao uy tín cùng với
tính thích phiêu lưu mạo hiểm ngày
càng tăng
• Ở nhiều em, sự tự giáo dục còn chưa
hệ thống, chưa có kế hoạch
• Người làm công tác giáo dục cần tổ
chức hoạt động và tổ chức mối quan
hệ qua lại của mọi người với thiếu niên
22
cho tốt


• Giai đoạn này thiếu niên có thể khẳng định
chính mình hay mơ hồ về vai trò của bản thân;
nhất quán về bản sắc hay rối loạn vai trò
(khủng hoảng bản sắc); hình thành hình ảnh về
bản thân, thống nhất giữa ý kiến của thiếu niên
về bản thân và ý kiến người khác về chúng (sự
thừa nhận của người khác). Để định hình bản
sắc (nhất quán về bản sắc), thiếu niên thường
phải trải qua một thời kì tự đóng các vai trò
khác nhau (tham gia vào các việc làm với ý
nghĩa thử sức), trải nghiệm những hình ảnh
bản thân khác nhau để xem cái nào phù hợp
nhất.
23


• Đây là thời kì đi tìm chính mình, trải qua không ít

khó khăn, những trải nghiệm dằn vặt, băn khoăn,
lo lắng. Trong quá trình này con người nhanh
chóng định hình được bản sắc riêng thường được
trang bị một niềm tin vào chính bản thân mình để
đối mặt với thời kì trưởng thành. Những người
không tìm thấy được bản sắc nhất quán (khủng
hoảng bản sắc) dường như không biết mình là ai,
như thế nào, thuộc về đâu, đi đâu (mơ hồ về vai
trò của bản thân). Những lúc như thế vai trò của
nhóm tham chiếu thường có ý nghĩa quyết định
đến sự phát triển bản sắc, cái Tôi ở tuổi thanh
thiếu niên (Có thể theo hướng tích cực/ tiêu cực).
24


2. Sự hình thành tình cảm
• Đặc điểm
– Sâu sắc và phức tạp hơn so với lứa
tuổi tiểu học
– Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lý trí
– Tình cảm đạo đức phát triển mạnh,
tình bạn bè, tình đồng chí, tình yêu
Tổ quốc...
• Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột
và sôi nổi, dễ bị kích động…
25


×