Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Lịch sử văn minh thế giới: Thời đại văn minh nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 26 trang )

THỜI ĐẠI VĂN MINH NÔNG NGHIỆP

KHU VỰC VĂN MINH
PHƯƠNG ĐÔNG


I. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN VĂN MINH
1.

3.

Điều kiện tự nhiên
2.
Dân cư
Kinh tế - Xã hội


1. Điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Châu Á, châu
Phi
 Biên giới tiếp
giáp
 Khả năng giao
lưu, trao đổi
 Arập: điều kiện
quyết định




1.2. Sông ngòi
Điều kiện quan trọng nhất
 Các con sông lớn:
- Sông Nile (Ai Cập); s.Tigre và Eufrate (L.Hà)
- Sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)
- Sông Indus và Ganga (Ấn Độ)
 Bồi đắp phù sa  đồng bằng lớn  tụ cư
 Giao thông  giao lưu, trao đổi, thương nghiệp
 Khai thác thủy sản
=> Các nền “văn minh Đại hà”



“Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile ”:


Giá trị giao thương


Bồi đắp phù sa – trung tâm lương thực - điều kiện tụ cư


Cái nôi nghệ thuật – giá trị giao thương


Giá trị tín ngưỡng


Khí hậu





Khí hậu khác biệt  hệ thống động thực vật, địa hình khác biệt
Sự đa dạng trong phương thức sống của con người  sự khác
biệt trong các gía trị văn hóa, văn minh


II. CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH
CHÍNH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Kinh tế
Chính trị
Chữ viết
Văn học
Nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội họa
Tôn giáo - Tư tưởng
Khoa học tự nhiên


1. Kinh tế phương Đông
a. Kinh tế nông nghiệp
-


-

-

Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: sông
ngòi, đất đai, địa hình, khí hậu, …
Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
Đặc trưng: nông nghiệp trồng cây lương thực
Đặc biệt coi trọng công tác thủy lợi:
+ Đắp đê, đào kênh, đào hồ chứa nước, ...
+ Có cơ quan và chức quan chuyên trách
Nông nghiệp gắn liền với hưng - vong của triều đại
phong kiến


b. Kinh tế thủ công nghiệp
-

-

TCN Nhà nước:
+ Xưởng thủ công: quy mô lớn, thợ thủ công trình
độ cao, tập trung, giá trị cao, …
+ Chủ yếu phục vụ nhu cầu triều đình, Vua và
hoàng tộc
+ Nhà nước độc quyền: đúc tiền, khai mỏ, …
TCN tư nhân:
+ Sản phẩm đa dạng và phong phú
+ Hai loại sản phẩm: buôn bán và sử dụng



c. Thương nghiệp

- Đặc trưng ngoại thương phương Đông:
+” Xuất khẩu”: sản phẩm thủ công nghiệp, sản vật TN
+ “Nhập khẩu”: vũ khí, vàng, bạc, hàng xa xỉ, …
- Nhà nước chi phối nhiều đến kinh tế thương nghiệp
- Con đường tơ lụa phát triển mạnh


Con đường tơ lụa




Hình thành: Khoảng TKV TCN – TK XV
Chiều dài : khoảng 7000 km


2. Chính trị phương Đông

Đặc trưng: Quân chủ chuyên chế TW tập quyền
 Vua: quyền lực tuyệt đối
 Quân đội, luật pháp
 Bộ máy nhà nước: Trung Quốc điển hình



Mô hình bộ máy Nhà nước:Trung Ương

HOÀNG ĐẾ

Tể tướng

Các Thượng thư

Tam Sảnh

Lục Bộ

(Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh,
Môn hạ sảnh)

Ngũ Giám

(Quốc Tử giám,
Tương tác giám…)

(Binh, Hình, Công, Hộ, Lại, Lễ)

Quan lại Ban Văn

Quan lại Ban Võ


Mô hình Bộ máy Nhà nước: Địa phương

TRUNG ƯƠNG

Đạo, Lộ, Tỉnh


Quận, Châu, Phủ

Huyện, Khu, Trấn, Hương


3. Chữ viết







Coi trọng chữ viết
Chữ tượng hình
Vai trò khác nhau  phục vụ giai cấp PK
Là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh
giá trình độ văn minh
Chất liệu viết: đa dạng


4. Văn học
Văn học dân gian phát triển mạnh
 Văn học viết: gắn liền với chữ viết và tôn giáo
 Chủ yếu phục vụ giai cấp PK
 Một số thể loại đáng chú ý: sử thi, thơ Đường, tiểu
thuyết Minh-Thanh




5. Sử học








Hình thành và phát
triển sớm
Có Quan chép sử và
Quốc sử quán
2 bộ phận: Sử Nhà
nước và Sử Tư nhân
Tư Mã Thiên và bộ
“Sử kí”


6. Nghệ thuật kiến trúc phương Đông






Phát triển mạnh
Phục vụ nhu cầu giai cấp thống trị và triều đình
phong kiến (quân sự, giải trí, thể hiện uy quyền)

Quy mô to lớn, vĩ đại, bí ẩn
Công trình tiêu biểu: hoàng cung, lăng tẩm, thành
trì, vườn hoa, đền tháp.


a. Kiến trúc lăng tẩm - Kim Tự tháp Ai Cập



b. Kiến trúc thành trì – Vạn Lý Trường Thành


×