Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Lịch sử văn minh thế giới: Thời đại văn minh công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.21 KB, 16 trang )

THỜI ĐẠI VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
(TK XVII - XIX)


NỘI DUNG CHÍNH
Cách mạng xã hội: CMTS
 Cách mạng khoa học kĩ thuật: CMCN
 Cách mạng tư tưởng:
+ CNXH Không tưởng
+ CNXH Khoa học



1. CÁCH MẠNG TƯ SẢN
1.1. Nguyên nhân
1.2. Diễn biến
1.3. Ý nghĩa


1.1. Nguyên nhân
Kinh tế phát triển mạnh mẽ sau PKĐL: đẩy
nhanh sự ra đời của TBCN
- Xã hội có nhiều biến đổi  xuất hiện nhiều mâu
thuẫn và bất bình trong xã hội:
+ Mâu thuẫn về lợi ích kinh tế: LLSX - QHSX
+ Mâu thuẫn về lợi ích chính trị: TS – PK
+ Bất bình xã hội về tình trạng đời sống
 Nhu cầu thay đổi: gạt bỏ những trở ngại phong
kiến, mở đường cho kinh tế TBCN
“Giai cấp TT không thể thống trị như cũ được nữa,
giai cấp BT không thể bị trị như cũ được nữa”


-


Tính chất của các cuộc CMTS:



Là một cuộc cách mạng xã hội
Mục đích: Phục vụ lợi ích kinh tế và chính trị của giai
cấp TS

+Thiết lập một thể chế chính trị mới
+Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển
 Đặc điểm:
- Lãnh đạo: giai cấp tư sản
- Diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau
- Động lực chính: quần chúng nhân dân


1.2. Diễn biến một số cuộc CM






Bắt đầu: Anh (1640 - 1642)  Bắc Mỹ (1773 1776)  Pháp (1789 - 1794)
TK XIX: tư tưởng TS tràn sang phương Đông 
cuộc cải cách xã hội lớn ở châu Á như: cải cách
Minh Trị (1868), cải cách Rama III – VI (1868 1912), cách mạng Tân Hợi (1911)

Hầu hết đều là cách mạng không triệt để  diễn
ra nhiều lần


1.3. Ý nghĩa
Thủ tiêu chế độ phong kiến, lật đổ sự thống trị
của giai cấp phong kiến
 Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ
 Đóng góp lớn về tư tưởng: Triết học Khai Sáng
 Tạo ra bước tiến mới về chính trị: nhà nước Tư
sản – “Tam quyền phân lập”
 Chủ nghĩa dân tộc châu Âu
 Xây dựng những nguyên tắc lí tưởng xã hội mới
 Là một trong những điều kiện đưa đến cuộc
CMCN thế kỷ XVIII
 Bước ngoặt trong lịch sử văn minh nhân loại



Mâu thuẫn xã hội trước CMTS Bắc Mỹ


2. Cách mạng công nghiệp
Cơ sở …
CNTB: cạnh tranh mạnh mẽ  tranh giành lợi
nhuận:
 tăng cường khai thác bóc lột nhân công
 cải tiến kĩ thuật, sử dụng máy móc thay thế sức
lao động chân tay
 Kế thừa thành tựu KHTN thời Phục Hưng




2.1. Cải tiến kĩ thuật thế kỷ XVIII











1733: Jonh Case  thoi bay
1764: Jame Hagriver  Máy kéo sợi Jeny
1769: Risert Arcriter: máy dệt chạy bằng sức
nước…
1769: Jame Watt  máy hơi nước
động lực lớn: “đặt nền móng và khởi đầu quá
trình cơ giới hóa thế giới”
Do con người điều khiển
sử dụng phổ biến
Phát triển nền kinh tế mới


James Watt và phát minh động cơ hơi nước 1756



2.2. Tiến bộ KHTN thế kỷ XIX









Sinh học:
Charles Darwin : “thuyết tiến hóa”
Gregor Mandel: ngành Di truyền học
Y học: Louis Pateur  vắc-xin phòng bệnh
Hóa học: Medeilev  “Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học”
Vật lý học: Micheal Faraday  nguyên lí về cảm
ứng điện từ
Đặt nền móng cho sự phát triển khoa học kĩ
thuật, nâng cao chất lượng cuộc sống
Nền tảng cho các thành tựu kinh tế, văn hóa, xã
hội nhân loại


2.3. Nền sản xuất mới: cơ khí hóa
+ Dây chuyền công nghiệp
+ Tiêu chuẩn hóa
+ Chuyên môn hóa
+ Đồng bộ hóa
+ Tập trung hóa

Tác phong công nghiệp:
- Thời gian làm việc


Mô hình gia đình hạt nhân


2.4. Lối sống văn minh công nghiệp








Tác phong công nghiệp
Thị trường hóa nền kinh tế
Tiêu chuẩn hóa xã hội: giáo dục, giao thông,
thông tin liên lạc, ...
 “giờ giấc hóa” nhịp điệu cuộc sống
Thay đổi dân số nhanh chóng
Đô thị hóa nông thôn nhanh chóng
Mặt trái của xã hội công nghiệp: phân hóa xã
hội, băng hoại đạo đức, chạy đua vì tiền, ...


2.4. Văn học
a. Văn học lãng mạn:
+ Lãng mạn bảo thủ: tiếc nuối thời kỳ vàng son

của chế độ phong kiến Chateubriand
+ Lãng mạn tích cực: niềm tin vào long tốt của
con người  Victor Hugo
b. Văn học hiện thực phê phán: Balzac
c. Truyện cổ tích hiện đại: Andersen

“Thời đại văn học rực rỡ”

Nền tảng quan trọng cho nền văn học hiện đại


2.5. Nghệ thuật




Hội họa: Goya
Âm nhạc: Mozart, Bach, Bethoven



×