Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Lịch sử văn minh thế giới: Thời đại văn minh hậu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.59 KB, 20 trang )

THỜI ĐẠI VĂN MINH
HẬU CÔNG NGHIỆP


Một số vấn đề tranh cãi


Mốc lịch sử bắt đầu thời đại:

- 1917: cách mạng tháng Mười Nga: hình thái kinh
tế - xã hội mới
- 1914 - 1918: Chiến tranh thế giới I
- 1945: máy vi tính thay đổi KHKT  thay đổi
sản xuất
- Các nước châu Á thuộc địa
* Nước Nga Xô Viết và vai trò đối với văn minh
thời đại mới


Đánh giá về Cách mạng tháng Mười
Nga và Liên Xô như thế nào?


4. Đóng góp của CMVS Nga với lịch sử văn
minh nhân loại









Hình thái KT – XH mới, mô hình nhà nước
mới: nhà nước XHCN
Chứng minh tính đúng đắn của học thuyết
CNXH khoa học và CN Mác – Lênin
CN Nhân đạo mới: quyền dân tộc, quyền
của ND lao động bị áp bức
Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc
thế giới  thay đổi lịch sử thế giới


5. Nhà nước Xô Viết và nền văn hóa XHCN
5.1. Nhà nước XHCN: mô hình mới trong lịch
sử nhân loại:

Lãnh đạo: LM công - nông và ĐCS
- Nền kinh tế kế hoạch, bao cấp, tập thể
hóa, …
- Nhà nước: của dân – do dân – vì dân
 Thủ tiêu bất bình đẳng xã hội
 Xây dựng cộng đồng đoàn kết các dân tộc
 Phúc lợi xã hội: ngày làm 8h, BHXH, bảo
vệ sức khỏe người lao động, chia đều sản
phẩm xã hội…
-


5.2. Nền văn hóa XHCN:
- Tôn vinh lí tưởng vì nhân dân

- Đề cao tinh thần vì khối đại đoàn kết nhân
dân
- Tôn vinh CN anh hùng mới: vì lí tưởng, vì
nhân dân, vì số phận con người
--> nền văn học, nghệ thuật hào hùng, bi tráng
- Phát triển nền văn hóa Xô Viết: tôn vinh chế
độ XHCN, tố cáo tội ác chiến tranh, tố cáo mặt
trái của xã hội TBCN, …


II. CÁCH MẠNG KH – KT THẾ KỶ XX

Nguyên

nhân
Nội dung, đặc điểm
Những thành tựu
chính


1. Nguyên nhân


-




Thành tựu KH – KT thế kỷ XVIII - XIX
Đòi hỏi bức thiết của cuộc sống:

Sức ép dân số --> tăng năng suất lao động
Tài nguyên cạn kiệt --> nhu cầu nguyên,
nhiên vật liệu mới, năng lượng mới, …
Chiến tranh
Sự phát triển của giáo dục, chính sách tập
trung, ưu đãi đối với hoạt động nghiên cứu
KH, …


2. Nội dung, đặc điểm

Nội dung:
+ Hiện đại hóa kĩ thuật và sản xuất
+ Sử dụng nguồn năng lượng mới, vật liệu
mới, công cụ sản xuất mới
+ Tấn công vào những lĩnh vực mới
--> Tự động hóa sản xuất




-

-

-

Đặc điểm:
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất
chính

Khoa học phát triển toàn diện và phổ biến
rộng rãi
Khả năng ứng dụng vượt trội
Cách mạng công nghệ (tin học) là cốt lõi
--> “chìa khóa cho sự phát triển kinh tế xã hội”


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- Tháng 8 – 1914: chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra là
hậu quả của mâu thuẫn về quyền lợi và sự giành giật
thuộc địa giữa khối Liên minh (Đức, Áo – Hung,
Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp,
Nga,...)
• - Chiến tranh tổng lực 1914 – 1918:
8 triệu người chết, 7 triệu người tàn phế, 15 triệu
người thương nặng
Châu Ấu có hơn 5 triệu người chịu hậu quả chiến
tranh


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2




20 năm sau, chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 –
1945) nổ ra với quy mô và cường độ ác liệt chưa
từng thấy, do sự mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa xã hội và mẫu thuẫn giữa các
nước tư bản chủ nghĩa.

50 triệu người chết (nhiều nhất là Nga, rồi Trung
Quốc, Ba Lan, Nhật với thảm họa bom nguyên
tử)


SỰ TÀN PHÁ CỦA CHIẾN TRANH






Chiến tranh
thế giới thứ nhất

Chiến tranh
thế giới thứ hai

Số quốc gia tham chiến

33

72

Số người bị động viên
vào quân đội (triệu người)

74

110


Những chi phí quân sự
trực tiếp (tỷ đô la)

208

1384

Riêng Liên Xô bị tàn phá nặng nề nhât: 1710 thành phố, hơn 70000 làng,
gần 32000 nhà máy xí nghiệp, 65000 km đường sắt bị phá hủy.
Bọn quốc xã đã tàn sát dã man hơn 6 triệu người Do Thái, chúng còn lập
ra các nhà tù, các trại tập trung và các lò thiêu người bằng hơi ngạt để đầy đọa
con người theo kiểu Trung cổ và tàn sát họ bằng những kỹ thuật hiện đại.
Quốc xã còn gây ra tội ác ở châu Á, chỉ trong 1 tháng, hơn 30 vạn dân
lành đã bị giết chết ở Nam Kinh (Trung Quốc), hơn 2 triệu người Việt Nam
chết đói dưới ách thống trị Nhật – Pháp những năm chiến tranh.


CHIẾN TRANH VẪN ĐANG TIẾP DIỄN

Title








Cuộc chiến tranh 1939 – 1945 vừa chấm dứt chưa lâu, các dân tộc lại phải

trải qua tình trạng đầy căng thẳng của chiến tranh lạnh với những cuộc
chạy đua vũ trang tốn kém sức người sức của.
+)
Sau gần 4 năm nội chiến, Bosnia từ một nước cộng hòa khá phát triển của
Liên bang Nam Tư đã trở thành một trong những nước nghèo nhất châu
Âu.
Ở châu Phi – lục địa không ổn định nhất trên hành tin – trong 4 thập kỉ qua
đã xảy ra tới 33 cuộc xung đột vũ trang và nội chiến làm chết 7 triệu người
và 6,7 triệu người phải rời bỏ xứ sở, tị nạn ở nước khác. Dòng người lang
thang trôi dạt ất chiếm 43% tổng số người tị nạn trên thế giới.
Sau nhiều năm nội chiến liên miên giữa các phe phái ở Apghanistan, Bảo
tàng quốc gia Cabun đã bị đổ nát và bị cướp phá tới mức báo chí thế giới
phải gọi là “tội ác của thế kỷ XX”. 90% sưu tập của Bảo tàng bị mất với
nhiều loại hiện vật được coi là cổ nhất thế giới.
............


3. Những thành tựu chính
Bước nhảy vọt về khoa học tự nhiên : toán học,
vật lý học, sinh học, hóa học, …
 Công cụ sản xuất mới: máy tính, rô-bốt
->Giải phóng hoàn toàn sức lao động chân tay
 Nguồn năng lượng mới: nguyên tử, địa nhiệt,
mặt trời...
 Vật liệu mới: siêu bền, siêu sạch, siêu cứng,
siêu dẫn....
 Công nghệ sinh học phát triển vượt trội
 Khoa học vũ trụ phát triển




4. Nền văn hóa đại chúng
Tự động hóa --> giảm thời gian lao động,
tăng cường độ lao động --> nhu cầu giải trí
 Các phương tiện thông tin đại chúng: GTVT,
điện tử viễn thông, phương tiện TTLL, …
 Phúc lợi xã hội thay đổi
 “Kỷ nguyên nghe - nhìn”
 Xã hội hóa văn hóa, dân chủ hóa văn hóa
 Trình độ văn minh được phân định bằng
phúc lợi xã hội



Fast-food: loại đồ ăn ảnh hưởng
đến vắn hóa ẩm thực toàn thế giới


Lễ hội: tính giải trí và kinh tế



Đáp ứng nhu cầu giải trí
và tình cảm cá nhân



×