Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

ôn tập hóa hữu cơ ôn thi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561 KB, 32 trang )

TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

CHÌA KHOÁ VÀNG 8:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH AMINO AXIT
A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
I – ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Định nghĩa
- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm
cacboxyl (COOH) - Công thức chung: (H2N)x – R – (COOH)y
2. Cấu tạo phân tử
- Trong phân tử amino axit, nhóm NH2 và nhóm COOH tương tác với nhau tạo ion lưỡng cực. Vì vậy
amino axit kết tinh tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
- Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân tử

3. Phân loại
Dựa vào cấu tạo gốc R để phân 20 amino axit cơ bản thành các nhóm. Một trong các cách phân loại là
20 amino axit được phân thành 5 nhóm như sau:
a) Nhóm 1: các amino axit có gốc R không phân cực kị nước, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Gly
(G), Ala (A), Val (V), Leu (L), ILe (I), Pro (P)

b) Nhóm 2: các amino axit có gốc R là nhân thơm, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Phe (F), Tyr (Y),
Trp (W)

c) Nhóm 3: các amino axit có gốc R bazơ, tích điện dương, thuộc nhóm này có 3 amino axit: Lys
(K), Arg (R), His (H)

Ngoài ra α - aminoaxit thiên nhiên còn có tên tên riêng
Công thức
H2N-CH2-COOH
CH3-CHNH2COOH
HOOC-(CH2)2CHNH2COOH


H2N(CH2)4CHNH2COOH

Tên thay thế
Axit aminoaxetic
Axit 2-aminopropanoic
Axit 2-aminopentanđioic
Axit 2,6điamonihexanoic

Tên hệ thống
Axit aminoaxetic
Axitα-aminopropionic
Axit α-aminoglutaric
Axit α,ε-điamonicaproic

Tên riêng
Glyxin
Alanin
Glutamic
Lysin

Kí hiệu
Gly
Ala
Glu
Lys

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

180



TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

d) Nhóm 4: các amino axit có gốc R phân cực, không tích điện, thuộc nhóm này có 6 amino axit: Ser
(S), Thr (T), Cys (C), Met (M), Asn (N), Gln (Q)

e) Nhóm 5: các amino axit có gốc R axit, tích điện âm, thuộc nhóm này có 2 amino axit: Asp (D), Glu
(E)

4. Danh pháp
a) Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Ví dụ:
H2N–CH2–COOH: axit aminoetanoic ; HOOC–[CH2]2–CH(NH2)–COOH: axit 2-aminopentanđioic
b) Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit
cacboxylic tương ứng. Ví dụ:
CH3–CH(NH2)–COOH : axit α-aminopropionic
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

181


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
H2N–[CH2]5–COOH : axit ε-aminocaproic
H2N–[CH2]6–COOH: axit ω-aminoenantoic
c) Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường. Ví dụ:
H2N–CH2–COOH có tên thường là glyxin (Gly) hay glicocol
Ngoài ra α - aminoaxit thiên nhiên còn có tên tên riêng
Công thức
H2N-CH2-COOH
CH3-CHNH2COOH
HOOC-(CH2)2CHNH2COOH

H2N(CH2)4CHNH2COOH

Tên thay thế
Axit aminoaxetic
Axit 2-aminopropanoic
Axit 2-aminopentanđioic
Axit 2,6điamonihexanoic

Tên hệ thống
Axit aminoaxetic
Axitα-aminopropionic
Axit α-aminoglutaric
Axit α,ε-điamonicaproic

Tên riêng
Glyxin
Alanin
Glutamic
Lysin

Kí hiệu
Gly
Ala
Glu
Lys

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion
lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy cao (vì là hợp chất ion)
III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit
a) Tác dụng lên thuốc thử màu: (H2N)x – R – (COOH)y. Khi:
- x = y thì amino axit trung tính, quỳ tím không đổi màu
- x > y thì amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh
- x < y thì amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ
b) Tính chất lưỡng tính:
- Tác dụng với dung dịch bazơ (do có nhóm COOH)
H2N–CH2–COOH + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
hoặc: H3N+–CH2–COO– + NaOH → H2N–CH2–COONa + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit (do có nhóm NH2)
H2N–CH2–COOH + HCl → ClH3N–CH2–COOH
hoặc: H3N+–CH2–COO– + HCl → ClH3N–CH2–COOH
2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2
H2N–CH2–COOH + HNO2 → HO–CH2 –COOH + N2 + H2O
axit hiđroxiaxetic
4. Phản ứng trùng ngưng
- Do có nhóm NH2 và COOH nên amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc
loại poliamit
- Trong phản ứng này, OH của nhóm COOH ở phân tử axit này kết hợp với H của nhóm NH2 ở phân
tử axit kia tạo thành nước và sinh ra polime
- Ví dụ:

V - ỨNG DỤNG
- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống
- Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (hay bột ngọt)
- Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon
– 7)
- Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc bổ

gan

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

182


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

BẠN LÀ GIÁO VIÊN TRẺ, NĂNG ĐỘNG, TÂM HUYẾT VỚI NGHỀ NHÀ GIÁO
VÀ KHÔNG ĐỂ HS CHO LÀ KHÔNG CẬP NHẬT, PHƯƠNG PHÁP CŨ, GIẢI CÁC
BÀI TOÁN CHẬM , MẤT NHIỀU THỜI GIAN, ÍT CÁCH GIẢI HAY VÀ CHƯA
HIỆU QUẢ... THÌ HÃY GỌI CHO TÔI ĐỂ SỞ HỮU TOÀN BỘ TÀI LIỆU CHÌA
KHÓA VÀNG VÀ

100 THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 MỚI NHẤT

Theo cấu trúc mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo
(40 câu trắc nghiệm).
BẠN CÓ THỂ CHỈNH SỬA ĐỀ VÀ TÀI LIỆU PHÙ HỢP HƠN VỚI ĐỐI
TƯỢNG HS CỦA MÌNH ...ĐỂ CÁC BẠN KHÔNG MẤT THỜI GIAN BIÊN
SOẠN ĐỀ THÌ HÃY LIÊN HỆ:
THẠC SĨ: NGUYỄN VĂN PHÚ: 0989292117
HOẶC QUA MAIL:
FACEBOOK: trieu phu nguyen
TÀI LIỆU SẼ GỮI QUA: ĐỊA CHỈ EMAIL, MAIL, YAHOO, FACE...
- MỖI ĐỀ THI THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ VÀ GIẢI CHI TIẾT (100% file
Word) GIÁ LÀ: 20.000đ.
- TOÀN BỘ TÀI LIỆU CHÌA KHÓA VÀNG TẶNG MIỄN PHÍ.


MỤC LỤC:

TRANG

1. CHÌA KHÓA VÀNG 1: PP GIẢI NHANH ANCOL VÀ PHENOL

03

2. CHÌA KHÓA VÀNG 2: PP GIẢI NHANH ANDEHIT VÀ XETON

30

3. CHÌA KHÓA VÀNG 3: PP GIẢI NHANH AXIT CACBOXYLIC

50

4. CHÌA KHÓA VÀNG 4: PP GIẢI NHANH ESTE

70

5. CHÌA KHÓA VÀNG 5: PP GIẢI NHANH LIPIT(CHẤT BÉO)

100

6. CHÌA KHÓA VÀNG 6: PP GIẢI NHANH CACBONHIDRAT

130

7. CHÌA KHÓA VÀNG 7: PP GIẢI NHANH AMIN (ANILIN)


160

8. CHÌA KHÓA VÀNG 8: PP GIẢI NHANH AMINOAXIT

180

9. CHÌA KHÓA VÀNG 9: PP GIẢI NHANH PEPTIT VÀ PROTEIN

200

10. CHÌA KHÓA VÀNG 10: PP GIẢI NHANH POLIME

220

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Câu 1: Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. phenylalanin
B. alanin
C. valin
D.glyxin
HƯỚNG DẪN
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

183


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
mX = 11,15 - ∆m =11,15 – 0,1.36,5 = 7,5 → MX = 75 = 16 + R + 45 → R =14 → NH2CH2COOH
Câu 2: (KB-2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon),

phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị
oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu
được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,67
B. 4,45
C. 5,34
D. 3,56
HƯỚNG DẪN
M X = 14.0,1573= 89 =>X là H 2 N-CH 2 COOCH3
1
0,12
nX = nCH3OH = nHCHO = nAg =
= 0, 03mol => mX = 0, 03.89 = 2, 67 gam => A đúng
4
4
Câu 3: Cho 14, 55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam
B. 25,50 gam
C. 8,78 gam
D. 20,03 gam
HƯỚNG DẪN
Muối gồm Cl-H3N+CH2COOH (0,15 mol) và NaCl (0,15 mol) => m muối = 0,15.58,5 + 0,15.111,5 =
25,5 g
Câu 4: (KB-2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65
B. 50,65

C. 22,35
D. 33,50
HƯỚNG DẪN
Có 75x + 60y = 21; và x + y = (32,4 – 21) : 38 => x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol
Dung dịch chứa m gam muối đó là Cl-H3N+CH2COOH (0,2 mol) và KCl (0,3 mol). Vậy m = 44,65
gam.
HD2:
H 2 N-CH 2 -COOH a mol + KOH  H 2 N-CH 2 -COOK a mol
ClH 3 N-CH 2 -COOH a mol
+ HCl

→

→

−H O
− CH COOH
b mol
b mol
KCl (a + b) mol
CH 3 COOH
CH 3COOK
2

3

Ta có: 75a + 60 b = 21 và 113a + 98b = 32,4 ⇒ a = 0,2; b = 0,1. Vậy m = 111,5.0,2 + 74,5.0,3 = 44,65g

Chọn A.
Câu 5: (KA-2013) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2 trong phân

tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch
HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam.
B. 13 gam.
C. 10 gam.
D. 15 gam.
HƯỚNG DẪN
ta có 3,83 gam X + HCl → nN = nHCl = 0,03 mol ⇒ mN = 0,03.14 = 0,42 gam và mO = (80/21).0,42 =
1,6 gam
X gồm C (x mol); H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam) → CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol)
Khi đó: 12.x + 1.y = 3,83 – 1,6 – 0,42 = 1,81 (mhhX) và

1,6
16

.1 +

3,192

y
.2 = x.2 + .1 (bảo toàn O)
22, 4
2

⇒ x = 0,13 ; y = 0,25. Do đó số mol kết tủa = số mol CO2 = x = 0,13 mol.
Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam.
HD2 ; hhX có CT (H2N)xR(COOH)y hay CnH2n+2+2x-2yNxO2y suy ra 32y/14x= 80/21 nên y/x= 5/3. HCl
pứ nhóm NH2 nên số mol NH2= 0,03 suy ra số mol COOH=0,05;
Gọi số mol CO2, H2O sinh ra là a và b và số mol N 2 = 0,03/2=0,015. Bảo toàn klg: Klg hhCO 2;H2O=

3,83 + 3,192.32/22,4-0,015.28=7,97g vậy 44a+18b=7,97 . Bảo toàn ng.tố O ta có: 0,05.2+0,1425.2=
2a +b. Giải hệ này a= 0,13 Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam. Chọn đáp án B
Câu 6: (KA-2013)Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung
dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

184


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. NH2C3H6COOH

B. NH2C3H5(COOH)2 C. (NH2)2C4H7COOH D. NH2C2H4COOH
HƯỚNG DẪN
Số mol X = NaOH nên X có 1 nhóm COOH
Mặt khác Mmuối = 5/0,04 = 125=> Mamino axit X = 125 – 22 = 103=> C4H9O2N. Chọn đáp án A
Câu 7: (KB-2013) Amino axit X có công thức H 2 NCX H Y (COOH)2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung
dịch H 2 SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và
KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
HƯỚNG DẪN
n
=
n
=
0,
4

mol
Có OH −
H+
 m X = 36,7 + 0,4.18 – 0,3.56 – 0,1.40 – 0,1.98 = 13,3 gam => M X = 133 đvC
 % N = 10,526%
Chọn C
Câu 8: (KB-2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m
là
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0
HƯỚNG DẪN
Gọi số mol: ala x
Glu y
+ Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4
(*)
+ Tác dụng HCl ta có: x + y = 1 (2*)
Giải (*), (2*) ⇒ x = 0,6 mol; y = 0,4 mol ⇒ m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gam
Câu 9: (KA-2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có
khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol
CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 7 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
HƯỚNG DẪN
Số nhóm –NH2 = nHCl/nX = 2/2 = 1. Vậy amin đơn chức, aminoaxit có một nhóm –NH2 .

Số nhóm –COOH của amino axit = nNaOH/1 = 2/1 = 2. Vậy aminoaxit có hai nhóm –COOH.
nCO 6
CTPT TB của 2 chất là Cn H yOz N t . ⇒ n = 2 = = 3 ; Ta dùng n =3 cho cả amin và aminoaxit để giải
nhh 2
toán.
 a min oaxit : NH 2CH (COOH ) 2 → 3CO2 + 2,5H 2O + 0,5N 2 ; a min :C3 H 7 NH 2 → 3CO2 + 4,5H 2O + 0,5 N 2

1 − − − − − − − − → 3 → 2,5 → 0,5
1 − − − − − − → 3 → 4,5 → 0,5

x = 2,5 + 4,5 = 7;
y = 0,5 + 0,5 = 1,0 chọn đáp án C
Câu 10: (KA-2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol
NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
HƯỚNG DẪN
H2NC3H5(COOH)2 + HCl →ClH3NC3H5(COOH)2.
0,15
0,15
0,15
HCl dư 0,175*2 – 0,15 = 0,2 (mol)
ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 3H2O ;
0,15 ----------------→ 0,45
Vậy nNaOH = 0,65 (mol) đáp án B đúng

HCl + NaOH → NaCl + H2O

0,2 → 0,2

Câu 11: (KB-2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với
100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7
gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. HCOOH3NCH=CH2
B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

185


TI LIU CHèA KHO VNG HU C LUYN THI I HC
HNG DN
8,9
= 0,1mol , nNaOH= 0,15 mol.
Ta có: nX =
89
Dựa vào đáp án thì các chất đều phản ứng với NaOH theo tỷ lệ 1:1,
Nên nX = nNaOH (p)= 0,1 mol. => nNaOHd = 0,05 mol hay 2 gam.
áp dụng phơng pháp tăng giảm khối lợng ta có:
RCOOR ' RCOONa (1)
1........................1... m = (23 R ')
0,1....................................(11, 7 2) 8,9 = 0,8
=> 0,1(23-R)=0,8=> R=15 hay CH3 D ỳng
Cõu 12: (kA - 2009) Cho 1 mol amino axit X phn ng vi dung dch HCl (d), thu c m 1 gam
mui Y. Cng 1 mol amino axit X phn ng vi dung dch NaOH (d), thu c m 2 gam mui Z. Bit
m2m1=7,5. Cụng thc phõn t ca X l
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.

C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
HNG DN
T gi thit m2m1=7,5 ngha l s nhúm axit ln hn s nhúm amino, da vo ỏp ỏn ch cú ỏp ỏn
B l thoó món ( C5H9O4N. cú 2 nhúm axit v 1 nhúm amino).
Chỳ ý:
- Nu m1_- m2=14,5 thỡ s nhúm axit bng s nhúm amino u bng 1 ta s chn ỏp ỏn D.
- Nu m1_- m2=29 thỡ s nhúm axit cng bng s nhúm amino u bng 2 ta s chn ỏp ỏn C.
- Nu m1_- m2=51 thỡ s nhúm axit bộ hn s nhúm amino ta s chn ỏp ỏn A( C 4H10O2N2. cú 1
nhúm axit v 2 nhúm amino).
- Nu cỏch trờn m cha c rừ thỡ chỳng ta tham kho cỏch gii sau.
Cỏch khỏc.
- Gi cụng thc amino axit X l: R (COOH) a (NH 2 ) b

R(COOH)a (NH 2 ) b + bHCl -> R (COOH) a (NH 3Cl) b (1)
R (COOH)a (NH 2 )b + aNaOH-> R (COONa)a (NH 2 ) b + aH2O (2)

-

Theo (1) thỡ c 1mol amino axit X tỏc dng HCl thỡ khi lng tng lờn 36,5.b gam
Theo (2) thỡ c 1mol amino axit X tỏc dng NaOH thỡ khi lng tng lờn 22.a gam.
Theo gi thit m2m1=7,5 => 22.a 36,5.b= 7,5, nghim hp lý l a=2 v b=1. vy
ch cú ỏp ỏn B l thoó món .
Cõu 13: (kA - 2009) Hp cht X mch h cú cụng thc phõn t l C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phn
ng va vi dung dch NaOH sinh ra mt cht khớ Y v dung dch Z. Khớ Y nng hn khụng khớ,
lm giy qu tớm m chuyn mu xanh. Dung dch Z cú kh nng lm mt mu nc brom. Cụ cn
dung dch Z thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l:
A. 8,2
B. 10,8
C. 9,4

D. 9,6
HNG DN
Nu vit ng phõn nhiu thỡ d dng suy ra c X tho món vi cỏc gii thit trờn ch cú th
l: CH 3 NH 3OOCCH=CH 2
CH 3 NH 3OOCCH=CH 2 + NaOH CH 3 NH 2 + CH 2 =CHCOONa + H 2O
0,1 mol

(Y)

0,1mol Z

mCH 2 =CHCOONa = 0,1.94 = 9, 4 gam chn C l ỏp ỏn ỳng.
Chỳ ý:
- Nu

mCH3 CH 2COONa = 0,1.96 = 9, 6 gam

=> D sai.

- Nu

mCH3COONa = 0,1.8, 2 = 8, 2 gam

=> A sai.

- Nu

mC3 H5COONa = 0,1.108 = 10,8 gam

=> B sai.


Cỏch khỏc.
THC S: NGUYN VN PH: T: 098.92.92.117. MAIL:

186


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Khí Y nặng hơn không khí(M=29), nên không thể là NH 3. Khí Y có thể là CH 3 NH 2 hoặc
C2 H 5 NH 2 . Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom chứng tỏ có liên kết ∏ ,

nC4H9 NO2 =10,3:103=0,1mol .
gọi công thức của X là:
RNH 3OOCR ' + NaOH → RNH 2 ↑ + R 'COONa + H 2 O
0,1 mol

(Y)

0,1mol Z

- Nếu R = CH3 thì R =C2H3 => X là CH 3 NH 3OOCCH=CH 2 . Vậy Z là CH 2 =CHCOONa làm mất


màu brom . Vậy

mCH 2 =CHCOONa = 0,1.94 = 9, 4 gam chọn C là đáp án đúng.

- Nếu R = C3H5 thì R’=H => X là C3 H 5 NH 3OOCH . Vậy Z là HCOONa

làm mất màu brom vì


có nhóm –CHO (anđehit) . Vậy mHCOONa = 0,1.68 = 6,8 gam không có đáp án nào thoả mãn cả.
Vậy C đúng.
Câu 14: (KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu
được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%.
Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
HƯỚNG DẪN
Cách 1:
Dựa vào giả thiết bài toán chỉ có một nhóm amin nên dễ dàng loại đáp án C (H2N)2C3H5COOH.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thì

mX = 3, 67 − 36,5.0, 02 = 2,94 => M X = 2,94 : 0, 02 = 147

Giải đến đây ta chon đáp án B vì chỉ có khối lượng mol H2NC3H5(COOH)2=147 mà không quan tâm
đến giả thiết khác.
Cách 2:

nHCl = 0, 02mol , nNaOH = 0, 04mol , n X = nHCl = 0, 02mol

chứng tỏ X có một nhóm NH2 nên loại C

1
n X = .nNaOH = 0, 02mol , chứng tỏ có 2 nhóm axit COOH nên loại D
2
3,67 gam muối khan chính là khối lượng của ClH3NR(COOH)2.

M ClH3NR(COOH)2. = 3, 67 : 0, 02 = 183,5 => M R = 41 => R = C3 H 5 vậy B đúng

Câu 15: (KB 2009) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản

ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H 2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2=CHCOONa
và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3.
B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2.
HƯỚNG DẪN
X tạo ra H2NCH2COONa chứng tỏ X phải là este có dạng H2NCH2COOCH3 như vậy khi phản ứng với
NaOH sẽ sinh ra Z là chất CH3OH nên loại C và D. Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T nên Y phải
có dạng CH2=CHCOONH4. Như vậy khi phản ứng với NaOH sinh ra khí T là NH3 nên đáp án A đúng.
Câu 16: (KB 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung
dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều
kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được vượt quá
0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. O=CH-CH2-CH2OH.
B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
HƯỚNG DẪN
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng chứng tỏ X phải là este hoặc
axit, phênol nên loại A. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 phải chứa nhóm
CHO nên loại C.
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

187


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 nghĩa là
MX =

nX = nO2 = 0, 05mol

3, 7

= 74
0, 05

nCO2 = 0, 7 : 22, 4 = 0, 03125mol , nX = 1: 74 = 0, 0135mol ,
nCO2 : nX = 0, 03125 : 0, 0135 = 2,31
số nguyên tử các bon trong X phải lớn hơn 2 nên đáp án D đúng.
Câu 17: (KB 2009) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn
chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
HƯỚNG DẪN
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mX + mNaOH = mRan + mR'OH ⇔ 25, 75 + 0,3.40 = m + 0, 25.( R ' + 17) ⇒ m = 33,5 − 0, 25 R '
- Nếu R’=15 ( Loại vì theo giả thíêt của bài toán).
- Nếu R’=29 (C2H5-) thì m= 33,5- 0,25.29=26,25 gam chọn C đúng.
Chú ý:
Nếu R’=43 (C3H7-) thì m= 33,5- 0,25.43=22,75 gam, không có đáp án nào nên loại
Câu 18: ĐH 2016. Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 16,8.
B. 18,6.
C. 20,8.
D. 20,6.
Định hướng tư duy giải
GlyNa : 0,1
14, 6

= 0,1 
→ m = 20,8(gam) 
Ta có: n Gly − Ala =
146
AlaNa : 0,1
Câu 19:ĐH 2016: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm
41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối.
Giá trị của m là:
A. 13,8
B. 12,0
C.16,0
D. 13,1
Định hướng tư duy giải
Để ý : Cứ hai nguyên tử O sẽ tạo thành 1 nhóm COOH cân vừa đủ với NaOH
0, 412m
0, 412m
BTKL

→m +
.40 = 20,532 + 18

→ m = 16(gam)
16.2
16.2
Câu 20:ĐH 2015: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este
của X với ancol đơn chức, My = 89. Công thức của X, Y lần lượt là
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.

Câu 21: ĐH 2015: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo
bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản
ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol
Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong
X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6
B. 340,8
C. 409,2
D. 399,4
Dùng pp trung bình: gọi số gốc amino axit là n

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

188


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Vậy Tn + nNaOH → muối +1H2O;=> n=3,8/0,7=5,4; vì số liên kết peptit trong X hoặc Y ≥ 4 nên
trong X hoặc Y có từ 5 gốc amino axit trở lên và n=5,4 nên X có 5 gốc có chứa 6O; do tổng số O =13
nên Y có chứa 6 gốc có 7 O;
Vậy x+y=0,7; 5x+6y=3,8; x=0,4; y=0,3;
Lại có 0,4*số C(X)=0,3*số C(Y); thử nghiệm suy ra số C(X)=12; C(Y)=16;
Công thức X là (Gly)3(Ala)2 0,4 mol; Y là (Gly)2(Ala)4 0,3 mol
Muối là Gly –Na (3*0,4+2*0,3)=1,8 mol và Ala-Na (2*0,4+4*0,3)=2 mol
Vậy m muối =1,8*(75+22)+2*(89+22)=396,6 gam
Câu 22: ĐH 2014: hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy
phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin, và 8,19 gam valin. Biết
tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,83
B. 18,29

C. 19,19
D. 18,47
Câu 23: ĐH 2014: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) sau khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản
phẩm gồm có alanin và glyxin?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6.
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA AMINO AXIT TRONG PHẢN ỨNG VỚI AXÍT HOẶC
BAZƠ
* Phải viết được 2 phương trình có dạng:
+ Với axít HCl:
H2N– R – COOH + HCl  ClH3N– R – COOH
R + 61
R+ 97,5
tăng 36,5
+ Với bazơ NaOH:
H2N– R – COOH+ NaOH  H2N– R – COONa+ H2O
R + 61
R+ 83
tăng 22
DẠNG 2: TÌM CTCT CỦA AMINO AXÍT DỰA VÀO PỨ TẠO MUỐI
*T/ dụng với NaOH:.
Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + bNaOH  (H2N)a – R – (COONa)b + bH2O
n NaOH

= b = số nhóm chức axit ( – COOH)
n a min
* T/d với HCl

Ptpu: (H2N)a – R – (COOH)b + aHCl  (ClH3N)a – R – (COOH)b
n HCl

= a = số nhóm chức baz (–NH2)
n a min
1. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. Glixin
2. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2. B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH
3. X là một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào?
A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C.CH2-CH(CH3)CH(NH2)COOH
D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH
4. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với
HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. H2N- CH2-COOH
B. CH3- CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH
α
5. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?

A. C6H5- CH(NH2)-COOH
B. CH3- CH(NH2)-COOH
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

189


TI LIU CHèA KHO VNG HU C LUYN THI I HC
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
6. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125
M và thu đợc 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ?
A. C7H12-(NH)-COOH
B. C3H6-(NH)-COOH
C. NH2-C3H5-(COOH)2
D. (NH2)2-C3H5-COOH
7. Cho 4,41g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d cho ra 5,73g muối. Mặt khác cũng lợng
X nh trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 5,505 g muối clorua. X CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
D.Cả A,B
8. 0,1 mol aminoaxit A phn ng va vi 0,2 mol HCl, sn phm to thnh p va ht vi 0,3 mol NaOH.
Giỏ tr n, m ln lt l:
A. (H2N)2R(COOH)3.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH
9. Cho 1 mol aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH d m1 g muối Y. Mặt khác cũng 1 mol X nh

trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc m2 g muối Z. Bit m1 - m2 = 7,5. X CTPT của
X.
A. C5H9O4N
B. C4H10O2N2
C. C5H11O4N
D. C5H8O4N2
10. Cho 14,7 gam mt amino axit X (cú 1 nhúm NH2) tỏc dng vi NaOH d thu c 19,1 gam mui.
Mt khỏc cng lng amino axit trờn phn ng vi HCl d to 18,35 gam mui. Cụng thc cu to
ca X cú th l
A. NH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)COOH
C. NH2-(CH2)6 -COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH
11. X l mt amin aamino axit cha 1 nhúmCOOH v 1 nhúm NH 2. Cho 8,9g X tỏc dng vi dung
dch HCl. Sau ú cụ cn dung dch thỡ thu c 12,55g mui khan. Cụng thc ỳng ca X l
A. CH2 COOH
NH2
C. CH3 CH COOH
NH2

B. CH3 CH2 CH COOH
NH2
D.

CH2

CH2

COOH


NH2

12. Amino axit X cha 1 nhúmCOOH v 2 nhúm NH 2. Cho 0,1 mol X tỏc dng ht vi 270ml dung
dch NaOH 0,5M cụ cn thu c 15,4g cht rn. Cụng thc phõn t cú th cú ca X l
A. C4H10N2O2
B. C5H12N2O2
C. C5H10NO2
D. C3H9NO4
13. X l mt a amino axit cha 1 nhúm COOH v 1 nhúm NH 2. Cho 8,9g X tỏc dng vi 200ml
dung dch HCl 1M. Thu c dung dch Y. phn ng ht vi cỏc cht trong dung dch Y cn dựng
300ml dung dch NaOH 1M. CTCT ca X l.
A. CH3 - CH COOH
B. CH3 CH2 CH COOH
NH2

NH2
CH3
C.

CH2(NH2) - CH2 COOH

D.

CH3

C

COOH

NH2

DNG 3: T CHY AMINOAXIT
t CTTQ CxHyOzNt
m m m m
m
x: y: z :t = C : H : O : N = nCO2 : 2.nH2O : O : 2.nN2
12 1 16 14
16
Hay

x: y: z :t =

%C % H %O % N
:
:
:
12
1
16 14

THC S: NGUYN VN PH: T: 098.92.92.117. MAIL:

190


TI LIU CHèA KHO VNG HU C LUYN THI I HC

1. Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH 2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu đợc
6,729 (l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH
B. CH2NH2CH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C

2. Este X c to bi ancol metylic v - amino axit A. T khi hi ca X so vi H 2 l 51,5. Amino
axit A l
A. Axit - aminocaproic
B. Alanin
C. Glyxin
D. Axit glutamic
3. Hp cht X cú 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N v cũn li l oxi. Khi lng mol phõn t ca X nh
hn 100 gam. Bit X tỏc dng c vi hiro nguyờn t. Cụng thc cu to ca X l
A. CH3CH(NH2)COOH
B. CH3-CH2-CH2-CH2NO2
C. H2NCH2CH2COOH
D. CH3-CH2-CH2-NO2
4. Phõn tớch nh lng hp cht hu c X ta thy t l khi lng gia 4 nguyờn t C, H, O, N l
mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. T khi hi ca X so vi He bng 18,75. Cụng thc phõn t ca
X l
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H10O4N2.
D. C2H8O2N2
DNG 4; THI I HC
Cõu 1 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vo 175 ml dung dch HCl 2M, thu c dung
dch X. Cho NaOH d vo dung dch X. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, s mol NaOH ó
phn ng l :
A. 0,70.
B. 0,50.
C. 0,65.
D. 0,55.
Cõu 2 Cú bao nhiờu tripeptit (mch h) khỏc loi m khi thy phõn hon ton u thu c 3

aminoaxit: glyxin, alanin v phenylalanin?
A. 6.
B. 9.
C. 4.
D. 3.
Cõu 3 Hn hp X gm 1 mol aminoaxit no, mch h v 1 mol amin no, mch h. X cú kh nng phn
ng ti a vi 2 mol HCl hoc 2 mol NaOH. t chỏy hon ton X thu c 6 mol CO2, x mol H2O v
y mol N2. Cỏc giỏ tr x, y tng ng l
A. 7 v 1,0.
B. 8 v 1,5.
C. 8 v 1,0.
D. 7 v 1,5.
Cõu 4 Hai hp cht hu c X v Y cú cựng cụng thc phõn t l C3H7NO2, u l cht rn iu kin
thng. Cht X phn ng vi dung dch NaOH, gii phúng khớ. Cht Y cú phn ng trựng ngng.
Cỏc cht X v Y ln lt l
A. amoni acrylat v axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic v amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat v amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic v axit 3-aminopropionic.
Cõu 5 Hn hp X gm alanin v axit glutamic. Cho m gam X tỏc dng hon ton vi dung dch
NaOH (d), thu c dung dch Y cha (m+30,8) gam mui. Mt khỏc, nu cho m gam X tỏc dng
hon ton vi dung dch HCl, thu c dung dch Z cha (m+36,5) gam mui. Giỏ tr ca m l
A. 171,0.
B. 112,2.
C. 123,8.
D. 165,6.
Cõu 6 ipeptit mch h X v tripeptit mch h Y u c to nờn t mt aminoaxit (no, mch h,
trong phõn t cha mt nhúm -NH2 v mt nhúm -COOH). t chỏy hon ton 0,1 mol Y, thu c
tng khi lng CO2 v H2O bng 54,9 gam. t chỏy hon ton 0,2 mol X, sn phm thu c cho
li t t qua nc vụi trong d, to ra m gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 45.

B. 120.
C. 30.
D. 60.
Cõu 7 Thy phõn hon ton 1 mol pentapeptit X, thu c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) v 1 mol phenylalanin (Phe). Thy phõn khụng hon ton X thu c ipeptit Val-Phe
v tripeptit Gly-Ala-Val nhng khụng thu c ipeptit Gly-Gly. Cht X cú cụng thc l
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Cõu 8 Dung dch no sau õy lm qu tớm chuyn mu xanh?
A. Glyxin.
B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Phenylamoni clorua.
Cõu 9 ng vi cụng thc phõn t C2H7O2N cú bao nhiờu cht va phn ng c vi dung dch
NaOH, va phn ng c vi dung dch HCl?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cõu 10 Nu thu phõn khụng hon ton pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thỡ thu c ti a bao
nhiờu ipeptit khỏc nhau?
191
THC S: NGUYN VN PH: T: 098.92.92.117. MAIL:


TI LIU CHèA KHO VNG HU C LUYN THI I HC
A. 3.
B. 1.

C. 2.
D. 4.
Cõu 11 Cho 1 mol amino axit X phn ng vi dung dch HCl (d), thu c m1 gam mui Y. Cng 1
mol amino axit X phn ng vi dung dch NaOH (d), thu c m2 gam mui Z. Bit m2 - m1 = 7,5.
Cụng thc phõn t ca X l
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2.
Cõu 12 Thuc th c dựng phõn bit Gly-Ala-Gly vi Gly-Ala l
A. dung dch NaOH.
B. dung dch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong mụi trng kim.
D. dung dch HCl.
Cõu 13
Hp cht X mch h cú cụng thc phõn t l C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phn ng va
vi dung dch NaOH sinh ra mt cht khớ Y v dung dch Z. Khớ Y nng hn khụng khớ, lm giy
qu tớm m chuyn mu xanh. Dung dch Z cú kh nng lm mt mu nc brom. Cụ cn dung dch Z
thu c m gam mui khan. Giỏ tr ca m l
A. 10,8.
B. 9,4.
C. 8,2.
D. 9,6.
Cõu 14 Cho 0,02 mol amino axit X tỏc dng va vi 200 ml dung dch HCl 0,1M thu c 3,67
gam mui khan. Mt khỏc 0,02 mol X tỏc dng va vi 40 gam dung dch NaOH 4%. Cụng thc
ca X l
A. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.
Cõu 15 S ipeptit ti a cú th to ra t mt hn hp gm alanin v glyxin l
A. 2
B. 3

C. 4
D. 1
Cõu 16 Cho hai hp cht hu c X, Y cú cựng cụng thc phõn t l C3H7NO2 . Khi phn ng vi
dung dch NaOH, X to ra H2NCH2COONa v cht hu c Z ; cũn Y to ra CH2=CHCOONa v khớ T.
Cỏc cht Z v T ln lt l
A. CH3OH v CH3NH2
B. C2H5OH v N2
C. CH3OH v NH3
D. CH3NH2 v NH3
Cõu 17 Este X (cú khi lng phõn t bng 103 vC) c iu ch t mt ancol n chc (cú t
khi hi so vi oxi ln hn 1) v mt amino axit. Cho 25,75 gam X phn ng ht vi 300 ml dung
dch NaOH 1M, thu c dung dch Y. Cụ cn Y thu c m gam cht rn. Giỏ tr m l
A. 29,75
B. 27,75
C. 26,25
D. 24,25
Cõu 18Cht X cú cụng thc phõn t C3H7O2N v lm mt mu dung dch brom. Tờn gi ca X l :
A. metyl aminoaxetat.
B. axit -aminopropionic.
C. axit -aminopropionic.
D. amoni acrylat.
Cõu 19 Thu phõn 1250 gam protein X thu c 425 gam alanin. Nu phõn t khi ca X bng
100.000 vC thỡ s mt xớch alanin cú trong phõn t X l
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
Cõu 20 Cho tng cht H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 ln lt tỏc dng vi dung
dch NaOH (to) v vi dung dch HCl (to). S phn ng xy ra l:
A. 3.

B. 6.
C. 4.
D. 5.
D. BI TP TRC NGHIM :

KSCL LN 1:

Cõu 1. Cho cỏc phn ng:
H2NCH2COOH + HCl ClH3N+CH2COOH
H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O
Hai phn ng trờn chng t axit aminoaxetic.
A. ch cú tớnh baz
B. ch cú tớnh axit C. va cú tớnh oxi hoỏ, va cú tớnh kh D. cú tớnh lng tớnh
Cõu 2. (TN-07). Hai chất đều tham gia phản ứng trùng ngng là:
A. H2N-(CH2)5-COOH và CH2=CH-COOH.
B. H2N-(CH2)5-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
C. C6H5CH=CH2 và H2N-(CH2)5-COOH
D. C6H5CH=CH2 và H2N-(CH2)6-NH2.
Cõu 3. dung dch chất nào không làm đổi màu quỳ tím:
A. H2N-CH2-COOH,
B. H2N-CH3.
C. CH3COONa.
D.HOOCCH2-CH2CH(NH2)COOH
Cõu 4. (KA-2011): Dung dch no sau õy lm qu tớm i thnh mu xanh?
A. Dung dch alanin
B. Dung dch glyxin C. Dung dch lysin
D. Dung dch valin
Cõu 5. CH3 CHOH COOH , H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ,H2N CH2 COOH
, C6H5NH3Cl
Tng s cht lm i mu giy quỡ m l. A.1

B.3
C.2
D. 4
Cõu 6. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH . H2N-CH2-COOH . H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH . CH3-CHOHCOOH

Tng s cht lm i mu giy quỡ m l. A.1
B.3
C.2
D. 4
Cõu 7. Cho CH3NH2 , H2NCH2COOH , C6H5ONa , H2N-CH2-CH(NH2)COOH , C6H5NH3Cl
Tng s cht lm i mu giy quỡ m l. A.1
B.3
C.2
D. 4

THC S: NGUYN VN PH: T: 098.92.92.117. MAIL:

192


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 8. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
B.
H3N+-CH2-COOHCl-,
H3N+-CH(CH3)COOHCl
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 9. Phương trình nào sau đây không đúng?
A.


CH3 NHCH 3 + HCl 
→ (CH 3 ) 2 NH 2 Cl

B.

C6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl 
→ C 6H 5 NH 3Cl + 3FeCl 2 + 2H 2O
C.

C6 H5 NH 3Cl + NaOH 
→ C6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2O

D.

C6 H5 NH 2 + 2Br2 
→ 3,5 − Br2C 6 H 3 NH 2 + 2HBr
+ NH

+ HNO

3
3
2
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Alanin 
→ X 
→ Y →
Z . Chất Z là.
A. H2N-CH2-COOCH3
B. CH3-CH(OH)-COOH

C. CH3-CH(OH)-COOCH3
D. H2N-CH(CH3)COOCH3
+NaOH
+ HCl
→ X.
Câu
11.
Cho
dãy
chuyển
hoá
sau: Glyxin → Z 

+CH OH/HCl

+HCl
+ NaOH
Glyxin 
→ T →
Y.

X và Y lần lượt là.
A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
D. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa.
Câu 12. Chất X công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch
brom. X có công thức cấu tạo là
A. H2N - CH2 - CH2 - COOH
B. CH3 - CH(NH2) - COOH

C. CH2 = CH - COONH4
D. CH3 - CH2 - CH2 - NO2
Câu 13. ChÊt X cã ctpt C4H9O2N vµ lµ este cña amino axit. Sè ctct cã thÓ cã cña X lµ:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 14. (KA-2011): Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15.Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. NaOH và HCl
B. HCl
C. NaOH
D. CH3OH/HCl
Câu 16.Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là :
A. CH3-CH2(NH2)COOH B. H2N-(CH2)2 -COOH
C. CH2 = CH - COONH4
D. A và B đúng.
Câu 17.Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. Glixin (CH2(NH2)-COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CH(NH2)COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 18.Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H7O2N. X phản ứng được với dung dịch Br 2, X tác dụng được với
KOH và HNO3. CTCT đúng của X là:
A. CH2=C(NH2)COOH
B. CH2=CHCOONH4

C. CH(NH2)=CHCOOH
D. Cả A, B, C
Câu 19.Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl. CTCT phù hợp của X là :
A. CH2NH2COOH
B. CH3COONH4
C. HCOONH3CH3
D. Cả A, B và C
Câu 20.Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính.
A. trung tính.
B. axit.
C. bazơ.
D. lưỡng tính.
Câu 21.Chất nào sau đây không khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng :
A. CH3CH(OH)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOCH2 -CH2OH D. HCOOCH2CH2CH2NH2
Câu 22. (CĐ-2011) Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH.
Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5

Câu 23. (CĐ-2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang?
A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. CH3NH3Cl và CH3NH2.
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
Câu 24. (KB-2010) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2, đều là chất rắn ở điều

kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất
X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

193


TI LIU CHèA KHO VNG HU C LUYN THI I HC
Cõu 25. Cho các chất HOOC-CH2-NH2, phênol, anilin lần lợt tác dụng với dd NaOH, HCl, dd Brom số cặp chất
tối đa xảy ra phản ứng là:
A. 4
B. 6
C. 7
D.5
Cõu 26.Sn phm cui cựng ca quỏ trỡnh thu phõn cỏc protein n gin nh xỳc tỏc thớch hp l.
A. - aminoaxit
B. - aminoaxit
C. Axit cacboxylic
D. Este
Cõu 27. Nhng cht no sau õy lng tớnh :
A. NaHCO3
B. H2N-CH2-COOH
C. CH3COONH4
D. C A, B, C
Cõu 28. (TN-07). Khi cho 3.75 gam amino axetic tác dụng hết với dd NaOH. Khối lợng gam muối tạo thành là:

A. 10
B. 9.7
C. 4.5
D. 4.85
Cõu 29. (TN-07). Khi cho 7.5 gam amino axetic tác dụng hết với dung dch HCl. Khối lợng gam muối tạo thành
là:
A. 4.3
B. 44
C. 11.15
D. 11.05.
Cõu 30. (TN-08). Amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với
dung dch NaOH. Cô cạn dung dch sau phản ứng thu đợc 19.4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2COOH. C. H2N-(CH2)3COOH.
D. H2N-(CH2)4COOH.

KSCL LN 2:
Cõu 31.Cho 0,01 mol aminoaxit Y phn ng va vi 0,01 mol HCl c cht Z. Cht Z phn ng va
vi 0,02 mol NaOH. Cụng thc ca Y cú dng l.
A. (H2N)2R(COOH)2
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. H2NRCOOH
Cõu 32.0,1 mol aminoaxit X phn ng va vi 0,2 mol HCl hoc 0,1 mol NaOH. Cụng thc ca X cú dng l.
A. (H2N)2R(COOH)2
B. H2NRCOOH
C. H2NR(COOH)2
D.
(H2N)2RCOOH
Cõu 33. (C-2011) Amino axit X cú dng H 2NRCOOH (R l gc hirocacbon). Cho 0,1 mol X phn ng ht

vi dung dch HCl (d) thu c dung dch cha 11,15 gam mui. Tờn gi ca X l:
A. phenylalanin
B. alanin
C. valin
D.glyxin
Cõu 34.Cho m gam glyxin vo dung dch cha 0,3 mol HCl . Dung dch sau phn ng tỏc dng va vi 0,5
mol NaOH. Giỏ tr m l:
A. 10
B. 15
C. 14.5
D. 18,5
Cõu 35.Cho m gam alanin vo dung dch cha 0,375 mol NaOH . Dung dch sau phn ng tỏc dng va vi
0,575 mol HCl Giỏ tr m l:
A. 17,8
B. 15,8
C. 24.5
D. 18,5
Cõu 36: (KB-2008) Cho 8,9 gam mt hp cht hu c X cú cụng thc phõn t C 3H7O2N phn ng vi 100 ml
dung dch NaOH 1,5M. Sau khi phn ng xy ra hon ton, cụ cn dung dch thu c 11,7 gam cht rn. Cụng
thc cu to thu gn ca X l :
A. HCOOH3NCH=CH2
B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4
D. H2NCH2COOCH3
Cõu 37. (KB-2010) Hụn hp X gụm alanin va axit glutamic. Cho m gam X tac dung hoan toan vi dung dich
NaOH (d), thu c dung dich Y cha (m+30,8) gam muụi. Mt khac, nờu cho m gam X tac dung hoan toan
vi dung dich HCl, thu c dung dich Z cha (m+36,5) gam muụi. Gia tri cua m la
A. 112,2
B. 165,6
C. 123,8
D. 171,0

Cõu 38.KA - 2009) Cho 1 mol amino axit X phn ng vi dung dch HCl (d), thu c m 1 gam mui Y.
Cng 1 mol amino axit X phn ng vi dung dch NaOH (d), thu c m 2 gam mui Z. Bit m2m1=7,5. Cụng
thc phõn t ca X l:
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
Cõu 39.K A - 2009) Hp cht X mch h cú cụng thc phõn t l C 4H9NO2. Cho 10,3 gam X phn ng va
vi dung dch NaOH sinh ra mt cht khớ Y v dung dch Z. Khớ Y nng hn khụng khớ, lm giy qu tớm m
chuyn mu xanh. Dung dch Z cú kh nng lm mt mu nc brom. Cụ cn dung dch Z thu c m gam
mui khan. Giỏ tr ca m l:
A. 8,2
B. 10,8
C. 9,4
D. 9,6
Cõu 40. (KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tỏc dng va vi 200 ml dung dch HCl 0,1M thu c 3,67
gam mui khan. Mt khỏc 0,02 mol X tỏc dng va vi 40 gam dung dch NaOH 4%. Cụng thc ca X l
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Cõu 41. ( KB 2009) Este X (cú khi lng phõn t bng 103 vC) c iu ch t mt ancol n chc (cú t
khi hi so vi oxi ln hn 1) v mt amino axit. Cho 25,75 gam X phn ng ht vi 300 ml dung dch NaOH
1M, thu c dung dch Y. Cụ cn Y thu c m gam cht rn. Giỏ tr m l
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Cõu 42. (KA-2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vo 175 ml dung dch HCl 2M, thu c
dung dch X. Cho NaOH d vo dung dch X. Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, s mol NaOH ó phn

ng l

THC S: NGUYN VN PH: T: 098.92.92.117. MAIL:

194


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 43. (KA-2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng
phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H2O và y
mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0.
B. 8 và 1,5.
C. 7 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Câu 44:(KB-2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H 2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm
khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng
ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho
toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 2,67
B. 4,45
C. 5,34
D. 3,56
Câu 45. (KA-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các
amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho


1
hỗn hợp
10

X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là :
A. 7,09 gam.
B. 16,30 gam
C. 8,15 gam
D. 7,82 gam.
Câu 46. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) và ancol metylic, tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng
44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este X được 0,3 mol CO 2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức cấu tạo của X
là.
A. H2NCH2COOCH3.
B. H2NCH2COOC2H5. C. H2NCOOC2H5. D. H2NCH(CH3)COOCH3
Câu 47.Cho hợp chất sau: H3N+-CH(COOH)-COO- tác dụng với các chất sau: HNO2, CH3OH (dư)/HCl, NaOH dư,
CH3COOH, CuO. Số phản ứng xảy ra là.:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 48.X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa đủ
với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
A. NH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH=CH-COOH D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
Câu 49.Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y được 0,3 mol
hỗn hợp CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,667, ngoài ra còn 0,3 mol H2O và 0,05 mol Na2CO3. Biết X có
tính lưỡng tính và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N. Công thức cấu tạo của Y là.
A. H2NCH = CHCOOONa

B. CH3CH(NH2)COOONa
C. H2NCH2COONa D. CH2 = CHCOONH4
Câu 50.. X là chất hữu cơ có CTPT là C 5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT là
C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t0 được chất Z có khả năng tráng gương. CTCT của X là.
A. H2NCH2CH2COOC2H5.
B. CH3(CH2)4NO2. C. H2NCH2COOCH2CH2CH3. D. H2NCH2COOCH(CH3)2.
Câu 51.Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa
tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. CTCT của
X là.
A. CH2=CHCOONH4
B. H2NCH2COOCH3
C. H2NCOOC2H5 D. H2NC2H4COOH
Câu 52.Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2, 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam
H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2COOC3H7
C. H2NCH2COOCH3
D.
H2NCH2COOC2H5
Câu 53.Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát C xHyOzNt. Thành phần % khối lượng của N và O trong X lần
lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(O z)NH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Biết
X có trong thiên nhiên và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là.
A. CH2 = CHCOONH4
B. H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D.
H2NCH2COOCH3
Câu 54.Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dd các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH 3NH2, H2NCH2COOH,
CH3COONH4, anbumin:

A. Quỳ tím, dd HNO3 đặc, dd NaOH
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2, dd HNO3 đặc
C. Cu(OH)2, quỳ tím, dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2, dd HNO3 đặc, dd I2
Câu 55.Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,02M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT của
X là:
A. C5H9NO4.
B. C3H7NO2.
C. C4H7NO4.
D. C5H11NO4.
Câu 56.Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: 7. Biết X có 2
nguyên tử N. Công thức phân tử của X là:

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

195


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. C3H7O2N2
B. C3H8O2N2
C. CH4ON2 D. C3H8ON2
Câu 57.Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm X bậc 1 được 3,08 gam CO 2, 0,99 gam H2O và 336 ml N2 (ở đktc). Để
trung hoà 0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3C6H2(NH2)3 B. CH3NHC6H3(NH2)2 C. H2NCH2C6H3(NH2)2 D. A, B, C đều đúng
Câu 58.Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 35,96%.
X tác dụng với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và MX <100. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2COOH

B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu 59.Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu được
18,75 gam muối. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì được 17,3 gam muối. Biết
X là một α- aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br 2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr. Công thức cấu tạo của X
là.
A. H2NC6H4COOH. B. H2NCH2C6H4COOH. C. H2NC6H4CH2COOH.
D. C6H5CH(NH2)COOH.
Câu 60.Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản
ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là.
A. H2NC3H6COOH
B. H2N(CH2)2COOH
C. H2NCH2COOH D. H2NCH(CH3)COOH

KSCL LẦN 3:
Câu 61.Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh quì ẩm). Tỉ
khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là.
A. 14,3 gam
B. 16,5 gam
C. 8,9 gam
D. 15,7 gam
Câu 62.Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2
mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là.
A. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.
B. HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH(NH2)COOH.
Câu 63.X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125 M

và thu được 1,835 g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25 gam dung
dịch NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X ?
A. C7H12-(NH)-COOH B. C3H6-(NH)-COOH C. NH2-C3H5-(COOH)2 D. (NH2)2-C3H5-COOH
Câu 64.Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 15,65 g
B. 26,05 g
C. 34,6 g
D. Kết quả khác
Câu 65.Cho 22,15 g muối gồm CH 2NH2COONa và CH2NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g
B. 45,66 g
C. 65,46 g
D. Kết quả khác
Câu 66.Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH 2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 67.Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH 2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch
HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối lượng của mỗi
chất trong X là:
A. 55,83 % và 44,17 % B. 58,53 % và 41,47 % C. 53,58 % và 46,42 %
D. 52,59 % và 47,41%
Câu 68.Cho 4,41 g một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 g muối. Mặt khác cũng
lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 g muối clorua. Xác định CTCT của X.
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH

C. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
D. Cả A và B
Câu 69.Một amino axit (X) có công thức tổng quát NH 2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,729
(l) CO2 (đktc) và 6,75 g H2O. CTCT của X là :
A. CH2NH2COOH
B. CH2NH2CH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH
D. Cả B và C
Câu 70.Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm (CH 3CH(NH2)COOH và
CH3COOCNH3CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dd NaOH thì khối lượng bình tăng
85,655 g.
A. 44,24 (l)
B. 42,8275 (l)
C. 128,4825 (l)
D. Kết quả khác
Câu 71.Chất hữu cơ X gồm 4 nguyên tố C,H,O,N có khối lượng phân tử là 89 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 4,45g X
cho 3,15g H2O, 3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5O2N
B. C3H7O2N
C. C4H9O2N
D. CH3ON
Câu 73. Cho 1mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl; 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol
NaOH.

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

196


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

MA là 147 đvC. A là:
A. C5H9NO4
B. C4H7N2O4
C. C8H5NO2
D. C7H6N2O4
Câu 74.Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được 1,835g muối. A có khối lượng phân tử là : A. 89
B. 103
C.
117
D. 147
Câu 75.A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N. Đốt cháy A được hổn hợp CO 2, hơi nước, N2 có tỉ khối so với
hidro là 13,75. Biết thể tích CO2 = thể tích hơi nước và số mol O2 đã dùng bằng nữa tổng số mol CO2, H2O đã
tạo ra. A là
A. C2H5NO2
B. C2H7NO2
C. C4H7NO2
D. C4H9NO
Câu 76.Một hợp chất hữu cơ X có công thức C 3H9O2N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được
muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được CH 4. X có công
thức cấu tạo nào sau đây?
A. C2H5-COO-NH4
B. CH3-COO-NH4
C. CH3-COO-H3NCH3
D. B và C đúng

ĐÁP ÁN KSCL LẦN 1.
1D
11B
21D


2B
12C
22B

3A
13C
23A

4C
14A
24B

31D
41C
51B

32D
42B
52C

33D
43C
53B

34B
44A
54A

5B

15A
25B

6B
16C
26A

7D
17A
27D

8B
18D
28D

9D
19A
29C

10C
20A
30A

38B
48B
58B

39C
49B
59D


40B
50C
60A

68
78
88

69
79
89

70
80
90

ĐÁP ÁN KSCL LẦN 2.
35A
45D
55A

36D
46A
56C

37A
47C
57D


ĐÁP ÁN KSCL LẦN 3.
61A
71
81

62A
7
82

63C
73
83

64
74
84

65
75
85

66
76
86

67
77
87

KHẢO SÁT CL LẦN 4: CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT

Câu 1. Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với
axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%;
7,865% và 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam
muối khan. CTCT của X là.
A. CH2=CHCOONH4
B. H2NCH2COOCH3
C. H2NCOOC2H5
D.
H2NC2H4COOH
Câu 2. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

197


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. HNO2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch FeCl3
D. Dung dịch
Br2
Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quì tím?
A. CH3 – CHOH – COOH
B. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH
C. H2N – CH2 – COOH
D. C6H5NH3Cl
Câu 4. Trong các chất sau, dung dịch chất nào không làm chuyển màu quỳ tím?
A. HOOC-CH2-CH2CH(NH2)COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH

D. CH3-CHOH-COOH
Câu 5. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd
NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. CTCT
thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOCH3
C. HCOOH3NCH=CH2
D.
CH2=CHCOONH4
Câu 6. Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là.
A. CH3NH2
B. H2NCH2COOH
C. C6H5ONa
D.
H2N-CH2CH(NH2)COOH
Câu 7. Cho 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng
vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. H2NRCOOH
Câu 8. Anilin và phenol đều có phản ứng với:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch HCl
Câu 9. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHClC. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2, 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15
gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối C 2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X

là.
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH2COOC3H7 C. H2NCH2COOCH3 D. H2NCH2COOC2H5
Câu 11. Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong
nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước Br2 tạo ra kết tủa. CTPT của X là.
A. C4H12N2
B. C6H7N
C. C6H13N
D. C2H7N

Câu 12. Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là.
A. dd phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH
C. Quì tím
D. Nước Br2
Câu 13. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là.
A. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
B. Protit luôn chứa chức hiđroxyl.
C. Protit luôn chứa nitơ.
D. Protit luôn là chất hữu cơ no.
Tổng
số
đồng
phân
amin
của
chất

công

thức
phân
tử C3H9N là
Câu 14.
A. 5
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO 2;
0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích.
CTPT của X là.
A. C4H14N2
B. CH3NH2
C. C3H7NH2
D. C2H5NH2
Câu 16. Dùng nước Br2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây?
A. Anilin và stiren
B. Anilin và amoniac
C. Anilin và alylamin (CH2=CH-CH2-NH2)
D. Anilin và phenol
Câu 17. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin
B. CT tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk
C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3
D. Các amin đều có khả năng nhận proton
Câu 18. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2
B. H2NRCOOH
C. H2NR(COOH)2
D. (H2N)2RCOOH

Câu 19. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là.
A. Tinh bột
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. Protit
Câu 20. Hãy chọn một thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng.

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

198


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
A. Dung dịch HNO3
NaOH

B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Cu(OH)2

D.

Dung

dịch

Câu 21. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
→ C6 H 5 NH 3Cl
A. C6 H 5 NH 2 + HCl 
B.

Fe3+ + 3RNH 2 + 3H 2O 
→ Fe(OH)3 ↓ + 3RNH 3+

C.

RNH 2 + HNO 2 
→ ROH + N 2 ↑ + H 2 O


→ RNH 3+ + OH −
D. RNH 2 + H 2 O ¬



Câu 22. Phương trình nào sau đây không đúng?
→ (CH 3 ) 2 NH 2Cl
A. CH 3 NHCH 3 + HCl 
→ C6 H 5 NH 3Cl + 3FeCl2 + 2H 2O
B. C6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl 
→ C6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2O
C. C6 H 5 NH 3Cl + NaOH 
→ 3,5 − Br2C6 H 3 NH 2 + 2HBr
D. C6 H 5 NH 2 + 2Br2 
CuO
3
2
→ X →
Y 
→ Z . Biết Z có khả năng tham gia phản ứng
Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng: NH 3 

(1:1)
to
CH I

HNO

tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là.
A. CH3OH, HCHO
B. CH3OH, HCOOH
C. C2H5OH, HCHO
D. C2H5OH, CH3CHO
Câu 24. Anilin và phenol đều có phản ứng với:
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch HCl
Câu 25. Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát C xHyOzNt. Thành phần % khối lượng của N và O trong X
lần lượt là 15,730% và 35,955%. Khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối R(O z)NH3Cl (R là gốc hiđrocacbon).
Biết X có trong thiên nhiên và tham gia phản ứng trùng ngưng. Công thức cấu tạo của X là.
A. CH2 = CHCOONH4
B. H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOCH3
+CH 3OH/HCl
+ NH3
+ HNO 2
Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Alanin 
→ X 
→ Y →
Z . Chất Z là.

A. H2N-CH2-COOCH3
B. CH3-CH(OH)-COOH
C. CH3-CH(OH)-COOCH3
D. H2N-CH(CH3)COOCH3
Câu 27. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br 2, H2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH,

HNO2. Số phản ứng xảy ra là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 28. Bộ thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dd mất nhãn sau: C2H5NH2, C6H5NH2,
glucozơ, glixerol
A. Quỳ tím, dung dịch Br2
B. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, qùi tím
C. Phenolphtalein, Cu(OH)2
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ, cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu cho 3 amin trên trộn theo tỉ lệ
mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là.
A. C3H9N, C4H11N, C5H13N
B. C3H7N, C4H9N, C5H11N
C. CH5N, C2H7N, C3H9N
D. C2H7N, C3H9N, C4H11N
Câu 30. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dd các chất mất nhãn riêng biệt sau: CH 3NH2, H2NCH2COOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Quỳ tím, dd HNO3 đặc, dd NaOH
B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2, dd HNO3 đặc
C. Cu(OH)2, quỳ tím, dung dịch Br2
D. Dung dịch Br2, dd HNO3 đặc, dd I2


KHẢO SÁT CL LẦN 5: CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT
Câu 31. Cho dãy chuyển hoá sau:
+NaOH
+ HCl
Glyxin 
→ Z 
→ X.

X và Y lần lượt là.
A. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.

+HCl
+ NaOH
Glyxin 
→ T →
Y.

B. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.
D. Đều là ClH3NCH2COONa.

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

199


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 32. Nhận định nào sau đây chưa chính xác?
A. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất chậm, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá.
B. Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử α-aminoaxit.

C. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt
trong cơ thể sinh vật.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
Câu 33. Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl được 1,49 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác:
A. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N
B. Số mol của mỗi chất là 0,01 mol
C. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,1M
D. Tên gọi của hai amin là metylamin và
etylamin
Câu 34. Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất: Glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin.
A. Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH.
B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2.
C. Dùng Cu(OH)2 rồi đun nóng nhẹ, sau đó dùng dung dịch Br2.
D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4.
Câu 35. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu
cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 68.
B. 46.
C. 85.
D. 45.
Câu 36. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của H2NCH2COOH > CH3(CH2)3NH2 > CH3CH2COOH.
B. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-.
D. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở dạng
ion lưỡng cực.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin X thuộc dãy đồng đẳng của metylamin thu được khí CO2, H2O,
N2 cần 16,8 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của X là
A. C4H9NH2

B. C2H5NH2
C. CH3NH2
D. C3H7NH2
Câu 38. α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam
muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 39. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với
dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 40. Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và
cacboxyl. Cho100ml dung dịch 0,02M của chất X phản ứng vừa hết với 160ml dd NaOH 0,25M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. CTPT của
X là:
A. C5H9NO4.
B. C3H7NO2.
C. C4H7NO4.
D. C5H11NO4.
Câu 41. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl
1M. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H5N.
D. CH5N.
Câu 42. Thủy phân hoàn toàn polipeptit sau thu được bao nhiêu aminoaxit?

.
A. 3.
B. 4.
Câu 43. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl, NaOH.
B. HNO2.

C. 5.

D. 2.

C. HCl.

D. NaOH, HCl.

Câu 44. Phương trình nào sau đây không đúng?

→ C6 H 5 NH 3Cl + 3FeCl2 + 2H 2O
A. C6 H 5 NO 2 + 3Fe + 7HCl 
→ C6 H 5 NH 2 + NaCl + H 2O
B. C6 H 5 NH 3Cl + NaOH 
→ 3,5 − Br2C6 H 3 NH 2 + 2HBr
C. C6 H 5 NH 2 + 2Br2 
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

200


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
→ 2, 4, 6 − Br2C 6H 3 NH 2 + 3HBr

D. C6 H 5 NH 2 + 3Br2 
Câu 45. Chất X công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. X có
công thức cấu tạo là
A. H2N - CH2 - CH2 – COOH B. CH3 - CH(NH2) – COOH C. CH2 = CH - COONH4D. CH3 - CH2 - CH2 - NO2

Câu 46. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch FeCl3
B. HNO2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Br2
Câu 47. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: 7. Biết X có 2
nguyên tử N. Công thức phân tử của X là.
A. C3H7O2N2
B. C3H8O2N2
C. CH4ON2
D. C3H8ON2
Câu 48. Số đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm X bậc 1 được 3,08 gam CO 2, 0,99 gam H2O và 336 ml N2 (ở đktc). Để trung hoà
0,1 mol X cần 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3C6H2(NH2)3
B. CH3NHC6H3(NH2)2
C. H2NCH2C6H3(NH2)2
D. A, B, C đều
đúng
Câu 50. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt dãy nào dưới đây chứa các dung dịch riêng biệt?
A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

B. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.

C. Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic.
D. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol.
Câu 51. Cho Tirozin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) (X) phản ứng với các chất sau, trường hợp nào phương
trình hoá học viết không đúng:

→ Cl − C6 H 4 − CH 2 − CH(COOH) − NH 3Cl + H 2O
A. X + 2HCl 
→ NaOC6 H 4CH 2CH(NH 2 )COONa + 2H 2O
B. X + 2NaOH 
khÝ HCl

ˆ ˆˆ ˆ†
C. X + C 2 H 5 OH ‡
ˆˆ

HO − C 6 H 4 − CH 2 − CH(NH 2 )COOC 2 H 5 + H 2 O

→ HO − C6 H 4 − CH 2 − CH(OH)COOH + N 2 + H 2O
D. X + HNO 2 
Câu 52. Nhận định nào sau đây chưa hợp lý?
A. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào vòng benzen và ưu tiên vào vị trí o-, p-

B. Amin bậc 1 ở dãy ankyl tác dụng với HNO2 ở 0 - 50C cho muối điazoni
C. Metylamin và nhiều đồng đẳng của nó làm xanh quì ẩm, kết hợp với proton mạnh hơn NH 3 vì nhóm
ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử N và do đó làm tăng tính bazơ
D. Tính (lực) bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn
Câu 53. Các chất NH3, CH3NH2 và C6H5NH2 (anilin) đều thể hiện tính bazơ. Tính bazơ của chúng được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần như sau

A. CH3NH2 < C6H5NH2 < NH3
B. NH3 < CH3NH2 < C6H5NH2
C. CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
Câu 54. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) và ancol metylic, tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 44,5. Đốt
cháy hoàn toàn 8,9 gam este X được 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức cấu tạo của X là.

A. H2NCH2COOCH3.
B. H2NCH2COOC2H5.
C. H2NCOOC2H5.
D.
H2NCH(CH3)COOCH3.
Câu 55. Cho hợp chất sau: H3N+-CH(COOH)-COO- tác dụng với các chất sau: HNO2, CH3OH (dư)/HCl, NaOH
dư, CH3COOH, CuO. Số phản ứng xảy ra là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 56. Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây không đúng?
A. Các axit amin có nhóm -NH2 ở từ vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
B. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α - aminoaxit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

C. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
D. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh.
Câu 57. X là một aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,445 gam X phản ứng vừa
đủ với NaOH tạo ra 0,555 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là:
A. NH2-CH2-COOH
C. H2N-CH=CH-COOH

B. CH3-CH(NH2)-COOH

D. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH

Câu 58. Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn
3,21 gam amin X được 336 ml N 2 (ở đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO 2 : VH 2O = 2:3. CTPT của X, Y lần
lượt là.
A. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2.B. C6H5NH2 và C2H5NH2.
C3H7NH2.

C. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2. D. C6H5NH2 và

THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

201


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 59. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam chất Y được 0,3 mol
hỗn hợp CO2 và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 20,667, ngoài ra còn 0,3 mol H2O và 0,05 mol Na2CO3. Biết X có
tính lưỡng tính và Y chỉ chứa 1 nguyên tử N. Công thức cấu tạo của Y là.
A. H2NCH = CHCOOONa B. CH3CH(NH2)COOONa C. H2NCH2COONa D. CH2 = CHCOONH4
Câu 60. Phát biểu không đúng là.
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO 2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại
thu được natri phenolat
C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO 2 lại thu được axit axetic
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin

KHẢO SÁT CL LẦN 6 : CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT
Câu 61. Cho 28,1 gam hỗn hợp propylamin, axit aminoaxetic và etylaxetat phản ứng với 6,72 lít
hiđroclorua (ở đktc). Cũng một lượng hỗn hợp trên có thể phản ứng với 100 ml dung dịch KOH 1M

(các phản ứng vừa đủ). % khối lượng của aminoaxit trong hỗn hợp là.
A. 23,3%
B. 26,69%
C. 54,7%
D. 22%
Câu 62. X là chất hữu cơ có CTPT là C 5H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có
CTPT là C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t 0 được chất Z có khả năng tráng gương.
CTCT của X là.
A. H2NCH2CH2COOC2H5.
B. CH3(CH2)4NO2.
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3.
D. H2NCH2COOCH(CH3)2.
Câu 63. C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc 1)?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 64. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol
benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 65. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom. B. Anilin không làm đổi màu quì tím.
C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
D. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 66. Dãy gồm các chất đều làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh là.
A. Anilin, metylamin, amoniac.
B. Anilin, amoniac, natri hiđroxit.

C. Metylamin, amoniac, natri axetat.
D. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit.
Câu 67. Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng
32,8 g. CTCT của 2 aminoaxit là.
A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
D.H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH.
Câu 68. Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH2 (3); NaOH (4); NH3 (5) Trật tự
tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:
A. (1), (2), (5), (3), (4) B. (1), (5), (3), (2), (4)
C. (1), (5), (2), (3), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 69. Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ
phân từng phần thì thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong
polipeptit trên là.
A. X - Z - Y - F – E B. X - E - Z - Y – F C. X - Z - Y - E – F D. X - E - Y - Z - F
Câu 70. Ghép các cụm từ ở cột 1 với các cụm từ ở cột 2 phù hợp sao cho không có cụm từ nào thừa:
Cột 1
Cột 2
1 p - nitroanilin
A khử [A(NH3)2]OH cho Ag.
2 Lòng trắng trứng B thuỷ phân đến cùng cho glucozơ,
tham gia phản ứng tráng gương.
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

202



TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
3 đường mạch nha
4 Xenlulozơ
5 Tinh bột

C phản ứng với [Cu(NH3)4](OH)2.
D không làm mất màu giấy quì tím.
E nhận biết bằng dd HNO3 đặc.

Thứ tự ghép đúng là.
A. 1d, 2e, 3a, 4c, 5b
B. 1c, 2b, 3e, 4a, 5d
C. 1b, 2e, 3c, 4a, 5d
D. 1d, 2e, 3c, 4a, 5b
Câu 71. Chất X (chứa C, H, O, N) có thành phần % các nguyên tố C, H, O lần lượt là 40,45%; 7,86%;
35,96%. X tác dụng với NaOH và với HCl. X có nguồn gốc từ thiên nhiên và M X <100. Công thức cấu
tạo của X là.
A. H2NCH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2CH(NH2)COOH
Câu 72. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các
thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C2H7N.
B. C4H9N.
C. C3H7N.
D. C3H9N.
Câu 73. Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất có tính.
A. trung tính.
B. axit.

C. bazơ.
D. lưỡng tính.
Câu 74. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là.
A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
B. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2, quì tím.
D. quì tím, dung dịch Br2.
Câu 75. Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Trình tự
tăng dần tính bazơ của các chất trên là;.
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).
B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
C. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
D. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).
Câu 76. Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng chất: glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh
bột, xà phòng. Thứ tự các chất dùng làm thuốc thử để nhận ra mỗi chất trên là.
A. dung dịch I2, Cu(OH)2.
C. dung dịch Br2, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch I2.

B. dung dịch HNO3 đặc, qùy tím, dung dịch Br2.
D. Quỳ tím, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch NaOH.

Câu 77. Số lượng các cấu tạo mạch hở (muối amoni, aminoaxit bậc I, hợp chất nitro) ứng với CTPT
C3H7O2N là:
A. 5 cấu tạo.
B. 7 cấu tạo.
C. 6 cấu tạo.
D. 4 cấu tạo.
Câu 78. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý?
A. Tổng hợp phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với hỗn hợp HNO 2 và HCl ở 0 - 50C.
B. Khử mùi tanh của cá trước khi nấu bằng giấm ăn.


C. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh sau đó rửa lại bằng nước.
D. Tạo phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với HNO2 ở nhiệt độ cao.
Câu 79. α - aminoaxit X chứa một nhóm -NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư thu được
13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH2COOH.
D.
CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 80. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Xenlulozơ
B. alanin
C. Protein
D. Glucozơ
Câu 81. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là.
A. Anilin, amoniac, natri hiđroxit
B. Metylamin, amoniac, natri axetat
C. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit
D. Anilin, metylamin, amoniac
Câu 82. Cho hỗn hợp X chứa NH3, C6H5OH, C6H5NH2. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần 0,1 mol HCl hoặc
0,01 mol NaOH. Mặt khác 1 lít dung dịch X phản ứng với nước Br 2 dư được 5,41 gam kết tủa. Nồng độ mol của
NH3, C6H5OH và C6H5NH2 có trong dung dịch X lần lượt là.
A. 0,036; 0,01; 0,064
B. 0,09; 0,02; 0,04 C. 0,018; 0,01; 0,032 D. 0,036; 0,02; 0,064
Câu 83. Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu được
18,75 gam muối. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì được 17,3 gam muối. Biết
X là một α- aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br 2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr. Công thức cấu tạo của X
là.
A. H2NC6H4COOH. B. H2NCH2C6H4COOH. C. H2NC6H4CH2COOH. D. C6H5CH(NH2)COOH.


THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

203


TÀI LIỆU CHÌA KHOÁ VÀNG HỮU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
Câu 84. Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no,
đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 và các chất có cùng số mol) phải dùng 1 lít dung dịch
X. Công thức phân tử của 2 amin lần lượt là.
A. CH3NH2 và C4H9NH2
B. C2H5NH2 và C4H9NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(CH3)NH2
Câu 85. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. NaOH và HCl
B. HCl
C. NaOH
D. CH3OH/HCl
Câu 86. Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng để trong bốn lọ mất nhãn
riêng biệt. Hóa chất dùng để phân biệt được 4 chất trên là.
A. Dung dịch I2
B. Dung dịch HNO3 đặc
C. Cu(OH)2/OHD. Dung dịch
AgNO3/NH3
Câu 87. Để phân biệt các dung dịch: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO ta có thể dùng:
A. Quì tím, dung dịch Br2
B. Dung dịch Br2, phenolphtalein
C. Quì tím, AgNO3/NH3
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 88. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và phenylalanin là.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 89. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X, Y lần lượt là.
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa
B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl
C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl
D. C6H5ONa, C6H5NH3Cl
Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O 2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí không bị
hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là.
A. (CH2)2(NH2)2
B. CH3CH(NH2)2
C. CH2 = CHNH2
D. CH3CH2NH2

KHẢO SÁT CL LẦN 7: CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT
Câu 91. Chất X có công thức phân tử C 3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu
dung dịch Brom. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH2NO2
C. CH2 = CHCOONH4
D.
CH3CH(NH2)COOH
→X 
→ C6 H 5 NH 2 
→Y 

→Z 
→ C 6 H 5 NH 2 . X, Y, Z lần lượt là.
Câu 92. Cho sơ đồ sau: C6 H 6 
A. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl
B. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4
D. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3
Câu 93. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,25M. Sau phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên
có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là.
A. H2NC3H6COOH
B. H2N(CH2)2COOH
C. H2NCH2COOH
D.
H2NCH(CH3)COOH
Câu 94. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng với
dung dịch HCl là.
A. X, Y, T
B. X, Y, Z, T
C. X, Y, Z
D. Y, Z, T
Câu 95. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein
B. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit - CO - NH - cho sản phẩm
màu tím
C. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein
D. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 96. Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl → Cl–H3N+CH2COOH

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
THẠC SỸ: NGUYỄN VĂN PHÚ: ĐT: 098.92.92.117. MAIL:

204


×