Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bộ đề thi tốt nghiệp phổ thông trung học tập 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 108

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím.
B. kim loại Na.
C. dung dịch Br2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.


Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
B. Ca(NO3)2.
C. KNO3.
D. Cu(NO3)2.
A. Mg(NO3)2.
Câu 6: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. HCOOH.
B. C2H5COOH.
C. C2H3COOH.
D. CH3COOH.
Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
A. NaCl.
B. NaHSO4.
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na.
B. Ba.
C. Be.
D. Ca.
Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.

Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Fe.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. fructozơ.
B. glucozơ.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.
D. Ca.
Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
A. FeSO4.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH ≡ CH.
B. CH2=CHCl.
C. CH2=CH2.

D. CH2=CHCH3.
Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.

Trang 1/3 - Mã đề thi 108


Câu 17: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2O, CO2, H2O.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. HCl.
B. AlCl3.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.

D. mantozơ.
Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
A. nhiệt phân CaCl2.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 24: Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. C6H5OH.
Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl.
B. CuSO4 và ZnCl2.

C. HCl và CaCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 27: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh.
D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 31: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam.
B. 13,6 gam.
C. 14,96 gam.
D. 27,2 gam.
Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 33: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Zn → Zn2+ + 2e.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e → Cu.
D. Zn2+ + 2e → Zn.
Trang 2/3 - Mã đề thi 108


Câu 35: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. MgCl2.
Câu 36: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml.
B. 20 ml.

C. 10 ml.
D. 30 ml.
Câu 37: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. Na.
B. NaOH.
C. [Ag(NH3)2]OH.
D. H2.
Câu 38: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Pb(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n + 1COOH (n≥0).
B. CnH2n + 1CHO (n≥0).
C. CnH2n - 1OH (n≥3).
D. CnH2n + 1OH (n≥1).

Câu 42: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C2H5OH.
B. C6H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 43: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
A. 2C2H5OH
B. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
C. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
Câu 44: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. NaOH.
B. H2.
C. AgNO3.
D. Na.
Câu 45: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
D. C2H5OH và NaOH.
A. Na và CH3COOH. B. CH3COOH và Br2. C. Na và KOH.
Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 47: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100 ml.
B. 200 ml.

C. 300 ml.
D. 400 ml.
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 108


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 192

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CHCOOH.
A. CH3OH.
Câu 2: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là

A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính bazơ.
D. tính khử.
Câu 4: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. Ca(OH)2.
B. NaCl.
C. HCl.
D. NaHSO4.
Câu 5: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H3COOH.
B. C2H5COOH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Câu 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 27,2 gam.
B. 20,7 gam.
C. 13,6 gam.
D. 14,96 gam.
Câu 7: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

D. chỉ chứa nhóm amino.
Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 9: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCl.
B. CH ≡ CH.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CHCH3.
Câu 10: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
C. CO.
D. Cu.
A. Al.
B. H2.
Câu 11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. AgNO3.
B. FeSO4.
C. HCl.
D. KNO3.
Câu 12: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím hóa xanh.
B. quì tím không đổi màu.
C. phenolphtalein không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 13: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca.
B. Na.
C. Be.

D. Ba.
Câu 14: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
A. nhiệt phân CaCl2.
C. điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2O.
B. NaOH, CO2, H2.
C. Na2O, CO2, H2O.
D. Na2CO3, CO2, H2O.
Câu 16: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Ca(NO3)2.
B. Mg(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. KNO3.
Trang 1/3 - Mã đề thi 192


Câu 17: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 18: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 19: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở

đktc) là
A. 0,448 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. HCl.
D. AlCl3.
Câu 21: Chất có tính bazơ là
A. C6H5OH.
B. CH3CHO.
C. CH3NH2.
D. CH3COOH.
Câu 22: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
B. CH3COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3CHO.
A. CH3NH2.
Câu 23: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. glucozơ.
B. xenlulozơ.
C. mantozơ.
D. fructozơ.
Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH. C. kim loại Na.

D. dung dịch Br2.
Câu 25: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Sr, K.
D. Ca, Ba.
Câu 26: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 27: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 28: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
D. NaOH loãng.
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 loãng.
Câu 29: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 6,72 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 30: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 1,4.
B. 11,2.
C. 5,6.

D. 2,8.
Câu 31: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. MgCl2 và FeCl3.
B. CuSO4 và HCl.
C. HCl và CaCl2.
D. CuSO4 và ZnCl2.
Câu 32: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 33: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Fe.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Zn2+ + 2e → Zn.
B. Zn → Zn2+ + 2e.
C. Cu → Cu2+ + 2e.
D. Cu2+ + 2e → Cu.
Câu 35: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml.
B. 10 ml.
C. 30 ml.

D. 20 ml.
Trang 2/3 - Mã đề thi 192


Câu 36: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. MgCl2.
D. NaCl.
Câu 37: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
B. Ni(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
A. Cu(NO3)2.
Câu 38: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. HNO3.
D. AgNO3.
Câu 39: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. [Ag(NH3)2]OH.
B. Na.
C. H2.
D. NaOH.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.

D. HCl.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 100 ml.
D. 400 ml.
Câu 42: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. CH3COOH.
B. HCOOC2H5.
C. C6H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 43: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và KOH.
B. CH3COOH và Br2. C. C2H5OH và NaOH. D. Na và CH3COOH.
Câu 44: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
A. 2C2H5OH
B. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
D. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
Câu 45: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. Na.
B. NaOH.
C. H2.
D. AgNO3.

Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. glixerol.
B. phenol.
C. este đơn chức.
D. ancol đơn chức.
Câu 47: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n + 1CHO (n≥0).
B. CnH2n + 1COOH (n≥0).
D. CnH2n + 1OH (n≥1).
C. CnH2n - 1OH (n≥3).
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 192


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 231

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..


PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
C. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
D. chỉ chứa nhóm amino.
Câu 2: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và HCl.
B. HCl và CaCl2.
C. CuSO4 và ZnCl2.
D. MgCl2 và FeCl3.
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
B. Cu(NO3)2.
C. KNO3.
D. Mg(NO3)2.
A. Ca(NO3)2.
Câu 4: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 5: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. CH3OH.
Câu 6: Chất có tính bazơ là
A. C6H5OH.
B. CH3NH2.

C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 7: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Ca.
B. K.
C. Fe.
D. Na.
Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. phenolphtalein không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.
C. quì tím không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 10: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe và Cu.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Ca và Fe.
Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. mantozơ.
B. glucozơ.
C. xenlulozơ.
D. fructozơ.
Câu 12: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH2.
B. CH ≡ CH.

C. CH2=CHCl.
D. CH2=CHCH3.
Câu 13: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH. D. kim loại Na.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 15: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Be, Al.
C. Ca, Ba.
D. Na, Ba.
Câu 16: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.

Trang 1/3 - Mã đề thi 231


Câu 17: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.

B. HCl.
C. AgNO3.
D. KNO3.
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính bazơ.
C. tính oxi hóa.
D. tính khử.
Câu 19: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
B. HCl.
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
A. NaHSO4.
Câu 20: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH loãng.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 21: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 22: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag.
B. Zn.
C. Cu.
D. Fe.
Câu 23: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch

B. HCl.
C. AgNO3.
D. CuSO4.
A. AlCl3.
Câu 24: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. HCOOH.
Câu 25: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 13,6 gam.
B. 27,2 gam.
C. 14,96 gam.
D. 20,7 gam.
Câu 26: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. fructozơ.
B. mantozơ.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 27: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 5,6.
B. 1,4.
C. 2,8.
D. 11,2.
Câu 28: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. NaOH, CO2, H2O.
C. Na2O, CO2, H2O.

D. Na2CO3, CO2, H2O.
Câu 29: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
C. nhiệt phân CaCl2.
Câu 30: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5COOH.
D. C2H3COOH.
Câu 31: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3OH.
D. HCOOCH3.
A. CH3COOH.
Câu 32: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3CHO.
B. CH3NH2.
C. CH3COOH.
D. H2NCH2COOH.
Câu 33: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ba.
B. Na.
C. Ca.
D. Be.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).

Câu 34: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. KOH.
B. HNO3 loãng.
C. H2SO4 loãng.
D. HCl.
Câu 35: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Zn2+ + 2e → Zn.
D. Zn → Zn2+ + 2e.
Trang 2/3 - Mã đề thi 231


Câu 36: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 10 ml.
B. 20 ml.
C. 30 ml.
D. 40 ml.
Câu 37: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Fe(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Câu 38: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. HNO3.
D. AgNO3.

Câu 39: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. NaOH.
B. MgCl2.
C. NaCl.
D. HCl.
Câu 40: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
B. Na.
C. NaOH.
D. H2.
A. [Ag(NH3)2]OH.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. ancol đơn chức.
B. glixerol.
C. phenol.
D. este đơn chức.
Câu 42: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n - 1OH (n≥3).
B. CnH2n + 1CHO (n≥0).
C. CnH2n + 1OH (n≥1).
D. CnH2n + 1COOH (n≥0).
Câu 43: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. Na.
B. AgNO3.
C. H2.
D. NaOH.
Câu 44: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

B. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
C. 2C2H5OH
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
D. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
Câu 45: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và KOH.
B. CH3COOH và Br2. C. C2H5OH và NaOH. D. Na và CH3COOH.
Câu 46: Chất phản ứng được với CaCO3 là
B. C6H5OH.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOH.
A. C2H5OH.
Câu 47: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 231


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC


(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 285

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
B. Cu.
C. CO.
D. Al.
A. H2.
Câu 2: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. nhiệt phân CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 3: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH ≡ CH.
B. CH2=CHCH3.
C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH2.
Câu 4: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Cu(NO3)2.
B. KNO3.
C. Mg(NO3)2.

D. Ca(NO3)2.
Câu 5: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
Câu 6: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
A. HCl.
B. NaHSO4.
Câu 7: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính axit.
Câu 8: Chất có tính bazơ là
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. CH3NH2.
D. C6H5OH.
Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Fe.
B. Ag.
C. Zn.

D. Cu.
Câu 11: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Br2.
D. kim loại Na.
Câu 12: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím hóa xanh.
B. phenolphtalein hoá xanh.
C. phenolphtalein không đổi màu.
D. quì tím không đổi màu.
Câu 13: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 20,7 gam.
B. 14,96 gam.
C. 13,6 gam.
D. 27,2 gam.
Câu 14: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca.
B. Be.
C. Ba.
D. Na.
Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2.
B. Na2CO3, CO2, H2O.
C. Na2O, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 4.

C. 3.
D. 2.

Trang 1/3 - Mã đề thi 285


Câu 17: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 1,4.
B. 2,8.
C. 11,2.
D. 5,6.
Câu 18: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. mantozơ.
B. xenlulozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 19: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Ca, Ba.
D. Sr, K.
Câu 20: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. CH3OH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 21: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 22: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,224 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 23: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H5COOH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. C2H3COOH.
Câu 24: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. HCl.
D. KNO3.
Câu 25: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
Câu 26: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 27: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

B. CuSO4 và ZnCl2.
C. HCl và CaCl2.
D. CuSO4 và HCl.
A. MgCl2 và FeCl3.
Câu 28: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 29: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
B. CH3CHO.
C. HCOOH.
D. C2H5OH.
A. CH3COOH.
Câu 30: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. K.
B. Ca.
C. Na.
D. Fe.
Câu 31: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe và Cu.
B. Ca và Fe.
C. Na và Cu.
D. Mg và Zn.
Câu 32: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.

Câu 33: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. AlCl3.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. HCl.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 20 ml.
B. 40 ml.
C. 10 ml.
D. 30 ml.
Trang 2/3 - Mã đề thi 285


Câu 35: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
B. Na.
C. H2.
D. NaOH.
A. [Ag(NH3)2]OH.
Câu 36: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Ni(NO3)2.
Câu 37: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Cu2+ + 2e → Cu.

B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Zn → Zn2+ + 2e.
D. Zn2+ + 2e → Zn.
Câu 38: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. MgCl2.
D. NaCl.
Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Cu(NO3)2.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.
D. HNO3 loãng.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
B. 2C2H5OH
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
C. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
D. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.

Câu 42: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n + 1OH (n≥1).
B. CnH2n - 1OH (n≥3).
C. CnH2n + 1CHO (n≥0).
D. CnH2n + 1COOH (n≥0).
Câu 43: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. H2.
B. Na.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 44: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 200 ml.
B. 400 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Câu 45: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. este đơn chức.
D. ancol đơn chức.
Câu 46: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. CH3COOH và Br2. B. C2H5OH và NaOH. C. Na và CH3COOH. D. Na và KOH.
Câu 47: Chất phản ứng được với CaCO3 là
B. HCOOC2H5.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
A. C6H5OH.
-----------------------------------------------


----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 285


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 354

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
B. CH2=CHCOOH.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
A. HCOOCH3.
Câu 2: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Na, Ba.
B. Ca, Ba.
C. Be, Al.
D. Sr, K.

Câu 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Ca(NO3)2.
B. Mg(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. KNO3.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. NaOH loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. NaHSO4.
D. HCl.
Câu 6: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím hóa xanh.
B. quì tím không đổi màu.
C. phenolphtalein không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 7: Chất có tính bazơ là
A. CH3CHO.
B. CH3NH2.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 8: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 9: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Fe và Cu.
B. Ca và Fe.
C. Mg và Zn.
D. Na và Cu.
Câu 10: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al.
B. CO.
C. H2.
D. Cu.
Câu 11: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 12: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 13: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. HCOOH.
B. C2H3COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 14: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,448 lít.
B. 0,672 lít.

C. 0,224 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 15: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Cu.
B. Fe.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 16: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
D. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
Trang 1/3 - Mã đề thi 354


Câu 17: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. mantozơ.
B. fructozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 18: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính oxi hóa.
C. tính bazơ.
D. tính khử.
Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. điện phân CaCl2 nóng chảy.
B. điện phân dung dịch CaCl2.
C. nhiệt phân CaCl2.
D. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

Câu 20: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. KNO3.
B. HCl.
C. FeSO4.
D. AgNO3.
Câu 21: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 13,6 gam.
B. 14,96 gam.
C. 20,7 gam.
D. 27,2 gam.
Câu 22: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
B. CH3CHO.
C. HCOOH.
D. C2H5OH.
A. CH3COOH.
Câu 23: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3NH2.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 24: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. CH3OH.
D. HCl.
Câu 25: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. kim loại Na.
B. dung dịch Br2.

C. quỳ tím.
D. dung dịch NaOH.
Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
B. CuSO4 và ZnCl2.
C. CuSO4 và HCl.
D. HCl và CaCl2.
A. MgCl2 và FeCl3.
Câu 27: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 28: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. AlCl3.
Câu 29: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. fructozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Câu 30: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
B. CH2=CHCH3.
C. CH2=CH2.
D. CH ≡ CH.
A. CH2=CHCl.
Câu 31: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Na.
B. Ca.
C. Be.
D. Ba.
Câu 32: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Na.
B. K.
C. Fe.
D. Ca.
Câu 33: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. Na2O, CO2, H2O.
B. NaOH, CO2, H2.
C. Na2CO3, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2O.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. NaOH.
B. Na.
C. [Ag(NH3)2]OH.
D. H2.
Câu 35: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
A. MgCl2.
Trang 2/3 - Mã đề thi 354



Câu 36: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 20 ml.
B. 40 ml.
C. 10 ml.
D. 30 ml.
Câu 37: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Ni(NO3)2.
B. Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Pb(NO3)2.
Câu 38: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.
D. HNO3 loãng.
Câu 39: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Zn2+ + 2e → Zn.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e → Cu.
D. Zn → Zn2+ + 2e.
Câu 40: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
B. Cu(NO3)2.
C. HNO3.
D. Fe(NO3)2.
A. AgNO3.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).

Câu 41: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C6H5OH.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 42: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
A. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
B. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
D. 2C2H5OH
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
Câu 43: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. este đơn chức.
C. glixerol.
D. ancol đơn chức.
Câu 44: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và KOH.
B. CH3COOH và Br2. C. C2H5OH và NaOH. D. Na và CH3COOH.
Câu 45: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 200 ml.
B. 100 ml.
C. 300 ml.
D. 400 ml.
Câu 46: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. H2.
B. Na.

C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 47: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
B. CnH2n + 1OH (n≥1).
A. CnH2n + 1CHO (n≥0).
D. CnH2n + 1COOH (n≥0).
C. CnH2n - 1OH (n≥3).
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 354


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 438

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để

phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2.
B. quỳ tím.
C. kim loại Na.
D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH2=CHCOOH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH3OH.
Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al.
B. Sr, K.
C. Ca, Ba.
D. Na, Ba.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
B. Ca(NO3)2.
C. Mg(NO3)2.
D. Cu(NO3)2.
A. KNO3.
Câu 6: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. CH3COOH.
B. C2H3COOH.
C. HCOOH.
D. C2H5COOH.

Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
B. NaHSO4.
C. HCl.
D. NaCl.
A. Ca(OH)2.
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be.
B. Na.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.
C. Na.

D. Ca.
Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
C. KNO3.
D. FeSO4.
A. HCl.
B. AgNO3.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2.
C. CH ≡ CH.
D. CH2=CHCl.
Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3CHO.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3NH2.
D. CH3COOH.

Trang 1/3 - Mã đề thi 438


Câu 17: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.

D. CH3CHO.
Câu 18: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. Na2O, CO2, H2O.
B. Na2CO3, CO2, H2O.
C. NaOH, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2.
Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. CuSO4.
B. HCl.
C. AgNO3.
D. AlCl3.
Câu 20: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. mantozơ.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. nhiệt phân CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2.
D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 22: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. HCl.
D. CH3OH.
Câu 23: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Na và Cu.
B. Mg và Zn.
C. Fe và Cu.

D. Ca và Fe.
Câu 24: Chất có tính bazơ là
A. C6H5OH.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 25: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,224 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,336 lít.
Câu 26: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. CuSO4 và ZnCl2.
B. MgCl2 và FeCl3.
C. CuSO4 và HCl.
D. HCl và CaCl2.
Câu 27: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. CO.
B. Al.
C. H2.
D. Cu.
Câu 28: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 1,4.
B. 5,6.
C. 2,8.
D. 11,2.
Câu 29: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
D. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
Câu 30: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.
B. phenolphtalein không đổi màu.
C. phenolphtalein hoá xanh.
D. quì tím hóa xanh.
Câu 31: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
D. 14,96 gam.
A. 20,7 gam.
B. 13,6 gam.
C. 27,2 gam.
Câu 32: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 33: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính khử.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính bazơ.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
B. Cu2+ + 2e → Cu.
C. Zn2+ + 2e → Zn.

D. Cu → Cu2+ + 2e.
A. Zn → Zn2+ + 2e.

Trang 2/3 - Mã đề thi 438


Câu 35: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. NaCl.
B. MgCl2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 36: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 20 ml.
B. 10 ml.
C. 40 ml.
D. 30 ml.
Câu 37: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. Na.
B. NaOH.
C. [Ag(NH3)2]OH.
D. H2.
Câu 38: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
A. Ni(NO3)2.
B. Pb(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Cu(NO3)2.
Câu 39: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch

A. Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. AgNO3.
D. HNO3.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. HNO3 loãng.
C. KOH.
D. H2SO4 loãng.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n - 1OH (n≥3).
B. CnH2n + 1CHO (n≥0).
C. CnH2n + 1OH (n≥1).
D. CnH2n + 1COOH (n≥0).
Câu 42: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C6H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOC2H5.
D. C2H5OH.
Câu 43: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
A. C6H5OH
B. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
D. 2C2H5OH
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
Câu 44: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là

A. Na.
B. H2.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 45: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
D. CH3COOH và Br2.
A. C2H5OH và NaOH. B. Na và CH3COOH. C. Na và KOH.
Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. glixerol.
B. ancol đơn chức.
C. phenol.
D. este đơn chức.
Câu 47: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 400 ml.
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 438


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 514

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH.
B. CH2=CHCOOH.
C. HCOOCH3.
D. CH3COOH.
Câu 2: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. mantozơ.
D. fructozơ.
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính bazơ.
D. tính khử.
Câu 4: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
C. NaCl.
D. Ca(OH)2.
A. HCl.
B. NaHSO4.

Câu 5: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H3COOH.
B. C2H5COOH.
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 27,2 gam.
B. 20,7 gam.
C. 13,6 gam.
D. 14,96 gam.
Câu 7: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
D. chỉ chứa nhóm amino.
Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
B. CH2=CH2.
C. CH ≡ CH.
D. CH2=CHCH3.
A. CH2=CHCl.
Câu 10: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Al.
B. H2.

C. Cu.
D. CO.
Câu 11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
B. FeSO4.
C. HCl.
D. AgNO3.
A. KNO3.
Câu 12: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 13: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be.
B. Ca.
C. Na.
D. Ba.
Câu 14: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
C. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. NaOH, CO2, H2O.
B. NaOH, CO2, H2.
C. Na2O, CO2, H2O.
D. Na2CO3, CO2, H2O.
Câu 16: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
B. Mg(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.

D. KNO3.
A. Ca(NO3)2.

Trang 1/3 - Mã đề thi 514


Câu 17: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 18: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 19: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. HCl.
D. AlCl3.
Câu 21: Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2.

B. CH3CHO.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 22: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
B. CH3COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3CHO.
A. CH3NH2.
Câu 23: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. mantozơ.
B. xenlulozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2.
B. quỳ tím.
C. kim loại Na.
D. dung dịch NaOH.
Câu 25: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Sr, K.
D. Ca, Ba.
Câu 26: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3COOH.
B. C2H5OH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 27: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 28: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
C. H2SO4 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng.
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
Câu 29: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 2,24 lít.
B. 6,72 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 30: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 11,2.
B. 2,8.
C. 5,6.
D. 1,4.
Câu 31: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. MgCl2 và FeCl3.
B. HCl và CaCl2.
C. CuSO4 và HCl.
D. CuSO4 và ZnCl2.
Câu 32: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
Câu 33: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Fe.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Zn2+ + 2e → Zn.
C. Cu → Cu2+ + 2e.
D. Zn → Zn2+ + 2e.
Câu 35: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 30 ml.
B. 10 ml.
C. 40 ml.
D. 20 ml.
Trang 2/3 - Mã đề thi 514


Câu 36: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. NaOH.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. NaCl.
Câu 37: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

B. Ni(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
A. Cu(NO3)2.
Câu 38: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. HNO3.
B. Fe(NO3)2.
C. AgNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 39: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. H2.
B. Na.
C. [Ag(NH3)2]OH.
D. NaOH.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HNO3 loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.
D. HCl.
_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 200 ml.
B. 300 ml.
C. 100 ml.
D. 400 ml.
Câu 42: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. CH3COOH.

B. HCOOC2H5.
C. C6H5OH.
D. C2H5OH.
Câu 43: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. CH3COOH và Br2. B. Na và KOH.
C. C2H5OH và NaOH. D. Na và CH3COOH.
Câu 44: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
A. C6H5OH
B. 2C2H5OH
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
C. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
D. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
Câu 45: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. Na.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. H2.
Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. este đơn chức.
D. ancol đơn chức.
Câu 47: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n + 1CHO (n≥0).
B. CnH2n + 1COOH (n≥0).
D. CnH2n + 1OH (n≥1).
C. CnH2n - 1OH (n≥3).
-----------------------------------------------


----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 514


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 571

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
B. CH3COOH.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CHCOOH.
A. CH3OH.
Câu 2: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. mantozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.

D. glucozơ.
Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính bazơ.
D. tính khử.
Câu 4: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. HCl.
B. Ca(OH)2.
C. NaCl.
D. NaHSO4.
Câu 5: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. C2H3COOH.
B. C2H5COOH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Câu 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)
A. 27,2 gam.
B. 13,6 gam.
C. 20,7 gam.
D. 14,96 gam.
Câu 7: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
C. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
D. chỉ chứa nhóm amino.
Câu 8: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 1.

B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 9: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCl.
B. CH ≡ CH.
C. CH2=CHCH3.
D. CH2=CH2.
Câu 10: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
C. CO.
D. Cu.
A. Al.
B. H2.
Câu 11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. AgNO3.
B. FeSO4.
C. HCl.
D. KNO3.
Câu 12: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.
B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein không đổi màu.
D. phenolphtalein hoá xanh.
Câu 13: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na.
B. Be.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 14: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

A. nhiệt phân CaCl2.
C. điện phân CaCl2 nóng chảy.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 15: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
A. Na2CO3, CO2, H2O.
B. NaOH, CO2, H2O.
C. Na2O, CO2, H2O.
D. NaOH, CO2, H2.
Câu 16: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Ca(NO3)2.
B. Mg(NO3)2.
C. Cu(NO3)2.
D. KNO3.
Trang 1/3 - Mã đề thi 571


Câu 17: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 18: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe và Cu.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Ca và Fe.
Câu 19: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,448 lít.
B. 0,224 lít.

C. 0,336 lít.
D. 0,672 lít.
Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung
dịch
A. CuSO4.
B. HCl.
C. AgNO3.
D. AlCl3.
Câu 21: Chất có tính bazơ là
A. C6H5OH.
B. CH3NH2.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 22: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
B. CH3COOH.
C. CH3NH2.
D. CH3CHO.
A. H2NCH2COOH.
Câu 23: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. glucozơ.
B. xenlulozơ.
C. mantozơ.
D. fructozơ.
Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2.
B. quỳ tím.
C. kim loại Na.
D. dung dịch NaOH.
Câu 25: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Be, Al.
B. Na, Ba.
C. Sr, K.
D. Ca, Ba.
Câu 26: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 27: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 28: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
D. H2SO4 đặc, nguội.
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nóng. C. H2SO4 loãng.
Câu 29: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 2,24 lít.
B. 6,72 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 30: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 1,4.
B. 2,8.
C. 5,6.
D. 11,2.

Câu 31: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
A. MgCl2 và FeCl3.
B. HCl và CaCl2.
C. CuSO4 và HCl.
D. CuSO4 và ZnCl2.
Câu 32: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 33: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Ca.
B. K.
C. Fe.
D. Na.
_________________________________________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Thí sinh học theo ban nào phải làm phần đề thi riêng của ban đó).
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Tự nhiên (7 câu, từ câu 34 đến câu 40).
Câu 34: Phản ứng xảy ra ở cực âm của pin Zn - Cu là
A. Zn2+ + 2e → Zn.
B. Zn → Zn2+ + 2e.
C. Cu → Cu2+ + 2e.
D. Cu2+ + 2e → Cu.
Câu 35: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 30 ml.
B. 10 ml.
C. 40 ml.
D. 20 ml.

Trang 2/3 - Mã đề thi 571


Câu 36: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng
dung dịch
A. MgCl2.
B. HCl.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 37: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?
B. Ni(NO3)2.
C. Pb(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
A. Cu(NO3)2.
Câu 38: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. Fe(NO3)2.
B. AgNO3.
C. HNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 39: Trong điều kiện thích hợp, xeton phản ứng được với
A. H2.
B. Na.
C. [Ag(NH3)2]OH.
D. NaOH.
Câu 40: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. KOH.
D. HNO3 loãng.

_________________________________________________________________________________
Phần dành cho thí sinh ban Khoa học Xã hội và Nhân văn (7 câu, từ câu 41 đến câu 47).
Câu 41: Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol
CH3COOH và 0,1 mol C6H5OH (phenol) là
A. 200 ml.
B. 300 ml.
C. 100 ml.
D. 400 ml.
Câu 42: Chất phản ứng được với CaCO3 là
A. C6H5OH.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 43: Hai chất đều tác dụng được với phenol là
A. Na và KOH.
B. CH3COOH và Br2. C. C2H5OH và NaOH. D. Na và CH3COOH.
Câu 44: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra?
+ 2Na
→ 2C2H5ONa + H2.
A. 2C2H5OH
B. 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2.
C. C6H5OH
+ CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O.
D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
Câu 45: Trong điều kiện thích hợp, anđehit tác dụng với chất X tạo thành ancol bậc một. Chất X là
A. H2.
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. Na.
Câu 46: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. glixerol.
B. phenol.
C. este đơn chức.
D. ancol đơn chức.
Câu 47: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n + 1CHO (n≥0).
B. CnH2n + 1COOH (n≥0).
D. CnH2n + 1OH (n≥1).
C. CnH2n - 1OH (n≥3).
-----------------------------------------------

----------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 571


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008
Môn thi: HOÁ HỌC - Phân ban
Thời gian làm bài: 60 phút.
Mã đề thi 650

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:.............................................................................
..


PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (33 câu, từ câu 1 đến câu 33).
Câu 1: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. dung dịch Br2.
B. kim loại Na.
C. quỳ tím.
D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. HCOOCH3.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Ca, Ba.
B. Sr, K.
C. Na, Ba.
D. Be, Al.
Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
B. Cu(NO3)2.
C. Ca(NO3)2.
D. KNO3.
A. Mg(NO3)2.
Câu 6: Để trung hoà dung dịch chứa 6 gam một axit X (no, đơn chức, mạch hở) thì cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức của X là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. HCOOH.
B. C2H3COOH.

C. CH3COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
C. Ca(OH)2.
D. NaCl.
A. HCl.
B. NaHSO4.
Câu 8: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Be.
B. Na.
C. Ba.
D. Ca.
Câu 9: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 10: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 11: Chất thuộc loại đường đisaccarit là
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. K.

B. Fe.
C. Na.
D. Ca.
Câu 13: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
B. HCl.
C. KNO3.
D. AgNO3.
A. FeSO4.
Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể
tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 15: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2.
C. CH ≡ CH.
D. CH2=CHCl.
Câu 16: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. CH3NH2.
D. H2NCH2COOH.

Trang 1/3 - Mã đề thi 650


×