Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Toỏn
ễN TP: KHI NIM V PHN S
I .MC TIấU: - HS bit c, vit phõn s ; bit biu din mt phộp chia s t nhiờn cho mt s t
nhiờn khỏc 0 v vit mt s t nhiờn di dng phõn s.
- Lm c cỏc BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thớch hc toỏn.
II.CHUN B: - Cỏc tm bỡa ct v v nh cỏc hỡnh trong sgk.
III. CC HOT NG DY- HC
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ.
1.n nh
2.Bi c :
- Kim tra sỏch v, dựng hc tp.
3.Bi mi :
a. ễn tp khỏi nim ban u v phõn s
-Gn bng tm bỡa nh hỡnh di õy:
-Quan sỏt v nờu:
Bng giy c chia lm 3 phõn bng
nhau,tụ mu 2 phn tc l tụ mu
Lm tng t vi cỏc tm bỡa cũn li.
Yờu cu:
2
bng
3
2
3
giy. Ta cú phõn s . Vi hs nhc li.
-Hs ch vo cỏc phõn s
2 5 3 40
; ; ;
v ln
3 10 4 100
lt c tng phõn s.
b. ễn tp cỏch vit thng hai s t nhiờn,
cỏch vit mi s t nhiờn di dng phõn s
1
3
-Gii thiu 1:3 = ; (1:3 cú thng l 1 phn
3)
c. Thc hnh:
Bi 1:lm ming.
Bi 2; 3:
Bi 4: Nu HS lỳng tỳng giỏo viờn yờu cu
xem li chỳ ý 3;4
4. Cng c:
5.Nhn xột- Dn dũ
-Dn ghi nh cỏc kin thc trong phn chỳ ý.
- Nờu
2 5 3 40
; ; ;
l cỏc phõn s.
3 10 4 100
-HS lm cỏc bi cũn li vo bng con :
4 :10 ; 9 : 2 ;
-HS nhn xột nờu nh chỳ ý sgk.
- HS xung phong c phõn s
-T lm vo v v nờu kt qu
- Lm vo bng con.
Nhc li cỏc chỳ ý trong sgk.
HS nhn xột tit hc.
Th ba ngy 18 thỏng 8 nm 2009
Toỏn
ễN TP TNH CHT C BN CA PHN S
I .MC TIấU :
- HS bit tớnh cht c bn ca phõn s, vn dng rỳt gn phõn s v quy ng mu s cỏc phõn s
(trng hp n gin)
- HS c lp lm c BT 1,2.
- HS ham thớch hc toỏn.
1
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
1.Ổn định
2.Bài cũ
Hoạt động của trò.
-HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết
trước.
3.Bài mới
A.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk.
5 5 x3 15
5 5 x 4 20
=
=
=
hoặc =
6 6 x3 18
6 6 x 4 24
-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1
phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được 1
phân số bàêng phân số đã cho.
- Nêu nhận xét 2
- Nêu tính chất của phân số như sgk.
-Tương tự với vd 2
- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số
như sgk.
B.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số :
+Rút gọn phân số để được phân số mới có ts và
ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã cho.
90
HS
tự
rút
gọn
phân
số
+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể rút gọn
120
được nữa( Tức là phân số đã tối giản.)
HS làm BT1 vào bảng con.
Nhận xét cách rút gọn phân số nhanh nhất
* Quy đồng MS các phân số
là chia cả ts và ms cho số lớn nhất có thể chia
được.
C. BT 2
-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1 và 2
- Chữa bài.
-Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd.
4. Củng cố kiến thức:
-HS làm vào vở.
5.Nhận xét- Dặn dò
-Ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3.
-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các ứng
dụng.
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho.
2 hs sửa bài.
Giáo viên nhận xét,ghi điểm.
- Học sinh nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài-Ghi bảng
- Hs nhắc lại .
a. Hướng dẫn học sinh ôn tập
* So sánh hai phân số cùng mẫu
2
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
7
7
Giáo viên chốt lại ghi bảng
* So sánh hai phân số khác mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
4 7
Giáo viên chốt lại:
b. Bài tập:
Bài 1 :
Chú ý
9
8
và
28
21
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3
Bài 2:
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét :
3. Củng cố :
- Nêu cách so sánh hai phân số
4. Dặn dò:
- Học sinh làm bài - Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhắc lại .
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số
quy đồng mẫu số hai phân số so sánh.
- Học sinh nhắc lại
- 1 HS
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải
nhanh.
- Học sinh làm bài 1.
- Học sinh sửa bài.
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng
hai phân số trên.
- 1 hs
- Học sinh làm bài 2 vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Học sinh sửa bài .
- Cả lớp nhận xét .
- 2 học sinh nhắc lại .
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Tính chất cơ bản PS
- 2 học sinh.
- GV kiểm tra lý thuyết
- Học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài GV cho về nhà.
Giáo viên nhận xét:
- Học sinh nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1:
- 1 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.û
- Nhận xét.
- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, - Lần lượt HS rút ra nhận xét.
phân số bé hơn 1?
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
3
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Giáo viên chốt lại
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Giáo viên nhận xét
.Bài 3: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
Bài 4: Gọi 1 hs đọc bài.
4. Củng cố:
Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
5. Dặn dò:
- Học sinh làm bài ở nhà Bài 4:.
- Nhận xét tiết học.
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải
nhanh.
- Cả lớp nhận xét
-Cá nhân trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs nêu yc bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.
- Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ.
- 2 học sinh nhắc lại .
- Hs chú ý.
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân
và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà. - Học sinh sửa bài về nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
- HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu phân số thập phân.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100
phân:
phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … gọi là - ...phân số thập phân.
phân số gì ?
- Một vài học sinh lặp lại .
Giáo viên chốt lại:
b. Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp học
4
Bài 1: Đọc phân số thập phân.
- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh khác sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Học sinh làm bài vào nháp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - 1 hs làm bài vào phiếu.
Giáo viên nhận xét
Bài 3:
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV chấm bài , công bố điểm.
Giáo viên nhận xét
3. Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là
phân số gì ?
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A
cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm
thêm câu b, d.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- Học sinh nêu
- Học sinh thi đua
- Lớp nhận xét
Giao Hương ngày tháng 8 năm 2009
Ký duyệt cuả BGH
5
Tuần 2
Môn Toán
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Viết phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 5/9
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ.
- Tìm phân số thập phân bằng phân số
3
.
4
- GV nhận xét và ghi điểm
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
b. Nội dung:
7’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Mục tiêu:
Viết phân số thập phân trên một đoạn của
6
tia số.
Tiến hành:
Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở.
19 - GV và HS sửa bài.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm bài tập 2,
3,4.
Mục tiêu:
Chuyển một số phân số thành phân số thập
phân.
Tiến hành:
Bài 2/9:
- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng
con.
Bài 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp.
7’ - GV chấm, sửa bài.
Bài 4/9:
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì
sao chọn dấu đó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 5.
Mục tiêu: Giải bài toán về tìm giá trị một
phân số của số cho trước.
Tiến hành:
Bài 5/9:
2’ - Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào
vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV chấm, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài
vào vở.
- HS làm bài trên bảng con.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào nháp.
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài vào vở.
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009
ÔN TẬP
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
7
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
12 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tậo phép
’ cộng, phép trừ hai phân số.
Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP kỹ năng
cộng, trừ hai phân số.
Tiến hành:
- GV viết bảng + và - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- GV rút ra qui tắc – Gọi HS nhắc lại quy
tắc.
- GV tiến hành tương tự cho phép cộng và
phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Hoạt động 2: Luyện tập.
20 Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kỹ năng
’ thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân
số.
Tiến hành:
Bài 1/10:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV và HS sửa bài, yêu cầu HS đổi chéo
vở để kiểm tra.
Bài 2/10:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc nhở HS viết số tự nhiên dưới dạng
phân số, sau đó QĐMS các phân số và
thực hiện cộng trừ theo quy tắc.
Bài 3/10:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau đó làm
bài vào vở.
- GV gọi 1 HS làm bài trên bảng, GV
chấm, sửa bài.
8
- HS nhắc lại đề.
- HS thực hiện phép tính.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS kiểm tra kết quả cho nhau.
- HS tự làm bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời.
- Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng
3’ mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác
mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
Thứ
tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
ÔN TẬP
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiên phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/11.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực hiện như thế nào?
- GV viết bảng hai phép tính cộng, trừ hai phân số bất kỳ để HS thực hiện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
b. Nội dung:
12’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP về
phép nhân và phép chia hai phân số.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức về
phép nhân và phép chia hai phân số.
Tiến hành:
- GV viết bảng
2
5
x
GV yêu cầu HS thực
7
9
- HS làm bài vào nháp.
hiện phép tính.
- GV rút ra quy tắc, yêu cầu HS nhắc lại.
- GV tiến hành tương tự cho phép chia hai - HS nhắc lại ghi nhớ.
phân số.
20’ Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng thực
hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
Tiến hành:
Bài 1/11:
- GV có thể tiến hành cho HS làm bài trên
- HS làm bài trên bảng.
bảng con.
9
3’
Bài 2/11:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/11:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải bài
vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV và HS nhận xét, chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như
thế nào?
- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như
thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
Thứ
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời.
năm ngày 27 tháng 8 năm 2009
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc, viết về hỗn số.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn nhân hai phân số ta thực hiện như thế nào?
- Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
- GV viết 2 phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
b. Nội dung:
15 Hoạt động 1: Giưói thiệu bước đầu về
10
’
hỗn số.
Mục tiêu: Nhận biết về hỗn số. Biết đọc,
viết về hỗn số.
Tiến hành:
- GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng.
+ Có bao nhiêu hình tròn?
- GV giới thiệu về hỗn số.
- GV chỉ vào 2 hướng dẫn HS đọc, phân
số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- GV yêu cầu HS đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập.
15 Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa
’ học để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/12:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- GV có thể tiến hành cho HS làm miệng.
Bài 2/13:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhắc HS lưu ý 2 chính bằng phân số
- GV chấm vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỗn số gồm mấy phần? Cho ví dụ.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
3’
Thứ
- 2 và hình tròn.
- HS đọc phân số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời.
sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
HỖN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các phân số sau: 4 ; 3 ; 5
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
b. Nội dung:
12 Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số
’ thành phân số.
11
Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một
hỗn số thành phân số.
Tiến hành:
- GV giúp HS nhận xét 2 = 2 +
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng này.
- Từ đó GV cho HS nhận xét để rút ra quy
tắc đổi hỗn số thành phân số.
- Gọi 2 HS nhắc lại phần nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa
10 học để làm bài tập.
’ Tiến hành:
Bài 1/13:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể cho HS làm bài trên bảng
con.
Bài 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Các em có nhận xét gì về bài tập này?
- GV hướng dẫn HS mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV và HS sửa bài trên bảng lớp.
- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra
bài.
Bài 3/14:
- GV có thể tiến hành tương tự như bài
tập 2.
3. Củng cố, dặn dò:
3’ - Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta
thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- HS làm bài vào nháp.
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cộng hai hỗn số.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS trả lời.
Ký duyệt của BGH
Giao Hương ngày
tháng 8 năm 2009
12
13
TUẦN 4
MÔN TOÁN
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/18 và bài toán/19.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
Câu hỏi: Hãy nêu các bước giải bài toán:
- HS1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
14 Hoạt động 1:
’
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với
các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên
quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
Tiến hành:
a. Ví dụ:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập.
14
- HS nhắc lại đề.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát sau đó đưa ra nhận xét
SGK/18.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét.
b. Bài toán:
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách: rút về đơn vị
và tìm tỉ số.
Hoạt động 2: Luyện tập.
18 Mục tiêu:
’
Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập.
Tiến hành:
Bài 1/19:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- GV sửa bài.
Bài 2/19:
- GV yêu cầu HS giải theo hai cách.
Bài 3/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Em nào làm bài sai về nhà sửa bài lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS làmbài trên bảng.
- HS làm bài vào nháp.
3’
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
1’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
15
b. Nội dung:
32 Hoạt động:
’
Mục tiêu: Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Bài 1/19:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Bài 2/19:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1.
- Chú ý nhắc nhở HS đổi: 2tá = ...
- GV yêu cầu HS giải bằng hai cách.
3’
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu đề.
- HS làm bài vào vở.
- 2 tá = 24.
- Tổ 1, 2 giải cách 1, tổ 3 và 4 giải cách
Bài 3,4/20:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Về nhà làm thêm các bài tập trong VBT.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉû lệ, và biết cách giải bài
toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/20 và bài toán trang 20.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
1’
5’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là quan hệ tỉ lệ nghịch.
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ở ví dụ 1, yêu cầu
HS đọc.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để đi đến kết luận như
16
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc ví dụ.
SGK.
- Nêu một vài ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch khác trong
cuộc sống.
10 Hoạt động 2:
’
Giới thiệu bài toán và cách giải.
Mục tiêu:
Giúp HS biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ
tỉ lệ đó.
Tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai cách: Rút
về đơn vị và tìm tỉ số.
Hoạt động 3: Luyện tập.
17 Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm
’
toán.
Tiến hành:
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, chấm một số vở.
Bài 2/21:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3/21:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nhận xét những dữ liệu có trong bài để HS
có thể thực hiện bài toán theo hai cách.
- Yêu cầu mỗi tổ làm một cách.
- Gọi 2 HS lên bảng giải, mỗi em làm một cách.
- GV chấm, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm bài tập trong VBT.
- HS nêu một vài ví dụ.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tổ 1 và 2 làm cách 1, tổ 3 và
4 làm cách 2.
3’
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
17
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
32 b. Nội dung:
’
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề.
- HS nhận xét để nêu hai cách giải.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai cách.
- GV chấm, sửa bài.
Bài 2/21:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt.
- Hướng dẫn HS tính tổng thu nhập hàng tháng. Sau đó
tính bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người khi
gia đình có thêm 1 người.
Bài 3,4/21:
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
3. Củng cố, dặn dò:
3’ - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về sửa lại những bài tập làm sai
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tóm tắt đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt sau đó giải
theo hướng dẫn của GV.
Ký duyệt của BGH
Giao Hương ngày
tháng 9 năm 2009
TUẦN 5
Thứ
hai
ngày
21 tháng 9 năm 2009
ÔN TẬP
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
18
Bảng phụ viết bài tập 4/23.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
1’
15
’
17
’
3’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn
vị đo độ dài.
Tiến hành:
Bài 1/22:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS
đọc bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độc dài như
SGK.
- GV rút ra nhận xét SGK/22.
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2/23:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể tổ chức cho các em làm miệng.
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ
dài và giải các bài toán có liên quan.
Tiến hành:
Bài 3/23:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4/23:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
- Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở.
19
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS chú ý, theo dõi, hoàn thàn
bảng đơn vị đo độ dài.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS trả lời.
.
Thứ
ba
ngày 22 tháng 9 năm 2009
ÔN TẬP
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng:
Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
12 m = ... cm
7 cm = ... m
34 dam = ... m
9 m = ... dam
600 m = ... hm
93 m = ... hm
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
15 Hoạt động 1:
’
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiêu:
Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị
đo khối lượng.
Tiến hành:
Bài 1/23:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, gọi HS
đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS thành lập bảng đơn vị đo khối
lượng như SGK/23.
- GV rút ra nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2/24:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4.
17 Mục tiêu:
’
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
20
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS có thể chơi trò chơi
truyền điện.
và giải các bài toán có liên quan.
Tiến hành:
Bài 3/24:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV có thể tổ chức cho HS làm bài trên phiếu.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 4/24:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề sau đó giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
3’ - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà em nào sai bài tập 4 thì sửa bài vào vở.
Thứ
tư
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề và giải bài
vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng
lớp.
- HS trả lời.
ngày 23 tháng 9 năm 2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
- Rèn kỹ năng:
+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các đơn vị đo độ dài, khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/24.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng:
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3kg 7g = ... g
; 3246g = ... kg ... g
5tấn 3tạ = ... yến ; 1845kg = . . . tấn. . . kg
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
14 Hoạt động 1:
- HS nhắc lại đề.
21
’
Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2.
Mục tiêu:
Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn
vị đo diện tích đã được học.
Tiến hành:
Bài 1/24:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nhận dạng toán.
- Hướng dẫn HS để HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/24:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Có thể tiến hành cho HS làm nháp sau đó thi trả lời
nhanh.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
18 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
’
Mục tiêu:
Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, hình
vuông, vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
Tiến hành:
Bài 3/24:
- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 3.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và tự tìm ra
hướng giải.
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Nêu công thức tính diện tích hình vuông.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
Bài 4/25:
- HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
2’ 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS vẽ hình vào vở.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca- mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông, giữa héc- tô- mét vuông và đềca- mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy - học:
22
GV chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạch 1dam, 1hm thu nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
1’
6’
7’
17
’
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đềca- mét vuông.
Mục tiêu:
Hình thành biểu tượng ban đầu về đề- ca- mét
vuông.
Tiến hành:
- GV gọi HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích
đã học.
- GV treo bảng hình biểu diễn của hình vuông có
cạnh 1 dam như SGK/25.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình vuông này.
- GV giới thiệu đề- ca- mét vuông viết tắt là dam2,
đọc là đề- ca- mét vuông.
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héctô- mét vuông.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng ban đầu về héctô- mét vuông.
Tiến hành:
- GV có thể tiến hành tương tự trên.
- GV cho HS nhận thấy:
1 hm2 = 100 dam2
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết đọc, viết các số đo diện tích theo
đơn vị đề- ca- mét vuông. Biết mối quan hệ giữa
đề- ca- mét vuông và mét vuông, giữa héc- tômét vuông và đề- ca- mét vuông; biết chuyển đổi
đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản).
Tiến hành:
Bài 1/26:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng.
23
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu những đơn vị đo
diện tích đã học.
- Tính diện tích hình vuông.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc 1 hm2 = 100 dam2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài 2/26:
- GV cho HS làm bài trên bảng con.
Bài 3/26:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể cho HS làm phiếu.
Bài 4/27:
- GV tổ chức cho HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đề- ca- mét vuông viết tắt là gì?
3’ - Héc- tô- mét vuông viết tắt là gì?
- 1 hm2 = ... dam2.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- HS làm miệng.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS làm bài trên phiếu bài
tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS trả lời.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và
xăng- ti- mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị
đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV chuẩn bị:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK.
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là dam2.
7 dam2 25 m2 = ... dam2
6 dam2 76 m2 = ... dam2
- GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS nhắc lại đề.
b. Nội dung:
6’ Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- limét vuông.
Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- limét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và
24
xăng- ti- mét vuông.
Tiến hành:
- GV tiến hành tương tự như giới thiệu đơn vị đo
dam2.
- GV đưa ra nhận xét : 1 cm2 = 100 mm2
100 mm2 = m2
- Gọi HS nhắc lại.
H.động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
8’ Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ
của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo
diện tích.
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như mục b/27.
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng.
- GV rút ra nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé
hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn
tiếp liền.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét trên.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
từ đơn vị này sang đơn vị khác.
16 Tiến hành:
’ Bài 1/28:
- Bài tập a, GV cho HS làm miệng.
- Bài tập b, GV cho HS làmbài trên bảng con.
Bài 2/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/28:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làmbài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé
hơn tiếp liền?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn
3’ vị lớn hơn tiếp liền?
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
25
- HS nhắc lại.
- HS nhớ để hoàn thành bảng.
- 2 HS nhắc lại.
- HS làm miệng.
- HS làm bảng con.
- Tham gia trò chơi truyền điện.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bàIVào vở.
- HS trả lời.