Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án chính tả lớp 5 chi tiết đầy đủ cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.76 KB, 37 trang )

Tiết 1:
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
VIỆT NAM THÂN YÊU
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe và viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng
hình thức thơ lục bát .
- Tìm được tiếng với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng bài tập3 .
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn Định
Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Bài mới:
- Chính tả nghe viết
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - - Hoạt động lớp, cá nhân
viết
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài
viết theo thể thơ lục bát
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ
ngữ khó (danh từ riêng)

- Học sinh nghe


- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính
tả
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó
_Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn
- Học sinh ghi bảng con
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh - Học sinh viết bài
viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của
học sinh
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho
nhau
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm - Hoạt động lớp, cá nhân
bài tập
Phương pháp: Luyện tập
 Bài 2
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
1

- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức
nhóm


- Giáo viên nhận xét

 Bài 3

- 1, 2 học sinh đọc lại
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với
ng/ ngh, g/ gh, c/ k

- Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
4. Củng cố- dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng quy tắc ng/ ngh, g/
gh, c/ k . GV giáo dục HS
- Chuẩn bị bài: nghe viết “ Lương Ngọc
Quyến”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 :

CHÍNH TẢ (nghe-viết)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
Nghe, viết đúng chính tả bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8 đến 10 tiếng); trong BT2 ; chép đúng

vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu BT3 .
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- Trò: SGK, vở, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Kiểm tra:
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / - Học sinh viết bảng con
ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy,
ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc,
kiên trì, kỉ nguyên.
 Giáo viên nhận xét chữ viết HS
3. Giới thiệu bài mới:
“Trong giờ học hôm nay các em viét bài chính
tả “ Lương Ngọc Quyến”. Và làm bài tập về cấu
tạo vần .
4. các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả

- Học sinh nghe


2


- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương
Ngọc Quyến. Lương Ngọc Quyến là nhà yêu
nước ông sinh năm 1885 , mất năm 1917 , tấm
lòng kiên trung của ông được mọi người biết
đến , tên ông hiện nay được đặt cho nhiều
đương phố trường học .
- Giáo viên HDHS viết từ khó
- Học sinh gạch chân và nêu những từ
hay viết sai (tên riêng của người ,
ngày, tháng , năm …)
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu,
khoét, xích sắt , giải thoát ,..
 Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận - Học sinh lắng nghe, viết bài
ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc
bộ phận đọc 1 – 2 lượt.
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài
- Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm bài
- Giáo viên nhận xết chấm bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.


- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài.
 Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức
 Bài 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu
Hỏi mô hình cấu tạo vần gồm những bộ phận - Học sinh kẻ mô hình
nào (vần gồm có âm đệm âm chính và âm cuối )
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân
tích theo hàng dọc (ngang, chéo).
- Học sinh nhận xét
 Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu
tạo (ngược lại).
Giáo viên GDHS
5. Nhận xét- dặn dò:
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”
Về nhà học thuộc ghi nhớ “ Mô hình cấu tạo vần

- Chuẩn bị: “Thư gửi các học sinh”
- Nhận xét tiết học
3


Tiết 3 :


CHÍNH TẢ (Nhớ viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Chép đúng vần có từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ;
biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính .
- HS khá , giỏi nêu được quy tắcđánh dấu thanh trong tiếng .
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng phụ mô hình cấu tạo vần
HS : Đọc và tìm hiểu bài .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm - Học sinh điền tiếng vào mô hình ở
họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng,
bảng phụ
- Học sinh nhận xét
 Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
- Tiết chính tả hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ - Học sinh nghe
viết lại theo trí nhớ một đoạn văn xuôi. Đây là
đoạn trích trong bài "Thư gửi các học sinh" của
Bác Hồ mà các em đã học thuộc. Đoạn trích là
lời căn dặn tâm huyết, là mong mỏi của Bác Hồ

với các thế hệ học sinh Việt Nam nên các em
phải thuộc, phải nhớ. Thầy, cô hy vọng: các em
sẽ nhớ viết lại đúng, trình bày đúng, đẹp lời căn
dặn của Bác.
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết

- Hoạt động lớp, cá nhân

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn
văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết
sinh
- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi
cho nhau
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
4


 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2

- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu

 Giáo viên nhận xét
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3


- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng
và dấu thanh vào mô hình
- Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình vào vở
- Học sinh chép lại các tiếng có phần
vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo
tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm, cho kết
quả
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Học sinh nhận xét

 Giáo viên nhận xét
→ Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính,
không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm
đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm

- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm - Các nhóm thi đua làm bài
nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc - Cử đại diện làm bài
dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa
học
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò:

- Chuẩn bị: “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 :

CHÍNH TẢ (nghe viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quiy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia , iê
( BT2,BT3).
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
5


II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: - 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc
chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình
thầm
- Học sinh làm nháp
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả

bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh
trong từng tiếng
 Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
3. bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK

- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước - Học sinh gạch dưới từ khó
ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo - Học sinh viết bảng
viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ
phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp
Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận - Học sinh viết bài
ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc
2, 3 lượt
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – - Học sinh dò lại bài
GV chấm bài
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2

- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền

bảng tiếng nghĩa và chốt.
 Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự
giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu
chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
thanh áp dụng mỗi tiếng
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa _ HS nhận xét
không có
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chốt quy tắc :
- Học sinh làm bài
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt - Học sinh sửa bài và giải thích quy
dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
tắc đánh dấu thanh ở các từ này
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu - Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
thanh
6


* Hoạt động 3: Củng cố

- Hoạt động nhóm đôi

- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, - Học sinh thảo luận điền dấu thích
củng cố (không ghi dấu)
hợp vào đúng vị trí
 GV nhận xét - Tuyên dương

4. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 :

CHÍNH Tả (Nghe viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
-Viết đúng bài CT ,biết trình bày đúng đoạn văn .
-Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu
thanh : trong các tiếng có uô,ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uôhoặc
ua để điền vào hai trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .
-HS khá ,giỏi làm được đầy đủ BT3 .
II.Chuẩn bị :
- GV:
- HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ
bảng.
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô
hình cấu tạo tiếng
 Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét

3. bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học - Học sinh nghe viết vào vở từng câu,
sinh viết
cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi
chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
7


 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2

 Giáo viên chốt lại
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
 Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố


- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài
2
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/

- Học sinh sửa bài
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu
thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Hoạt động nhóm, lớp

- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu - Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
thanh
 GV nhận xét - Tuyên dương
4 Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học

Tiết 6 :

CHÍNH TẢ (nhớ viết)
“Ê-mi-li con...”.
---o0o---

I/. Yêu cầu cần đạt:
-Nhớ và viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do .
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ;
tìm được tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT3.

- Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
- Trò: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
- Ở tiết trước các em đã nắm được qui tắc đánh - Học sinh nghe
dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua để
xem các bạn nắm bài ra sao, bạn lên bảng viết
cho cô những từ có chứa nguyên âm đôi uô/ ua
8


và cách đánh dấu thanh ở các tiếng đó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, - 2 học sinh viết bảng
ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, - Lớp viết nháp
ngày mùa, lúa chín, dải lụa.
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu
thanh của bạn.
 Giáo viên nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
- Học sinh nêu
3. bài mới:
- Tiết học hôm nay các em sẽ tự nhớ và viết lại
cho đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 bài “Ê-mili con...” đồng thời tiếp tục luyện tập đánh dấu
thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ.

* Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần bài thơ
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ
2, 3 của bài
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày - Học sinh nghe
bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách
dòng.
+ Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu lùi vào 3 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần
chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giônxơn, Na-pan, Ê-mi-li.
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho
đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
 Giáo viên chấm, sửa bài
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2

9

- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh gạch dưới các tiếng có
nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận
xét cách đánh dấu thanh.
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được
của bạn và cách đánh dấu thanh các

tiếng đó.
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa
(không có âm cuối) dấu thanh nằm trên
chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư.
+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang thanh
không.
+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi,
ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên
(hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm


ươ - chữ ơ.
 Giáo viên nhận xét và chốt
- Ngoài các tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì các
tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng có cách đánh
dấu thanh như vậy.
- Các tiếng nướng, vướng, được, mượt cách đánh
dấu thanh tương tự tưởng, nước, tươi, ngược.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài - sửa bài
- Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ trên.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn tiếng.
 GV nhận xét - Tuyên dương

4. Củng cố- dặn dò:
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 4.
-Xem trước :Dòng kinh quê hương
- Nhận xét tiết học

Tiết 7 :

- Học sinh gắn dấu thanh

CHÍNH TẢ
DÒNG KÊNH QUÊ HƯƠNG

I/. Yêu cầu cần đạt:
-Nghe - viết đúng một đoạn của bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba ô trống trong đoạn thơ BT2 ; thực hiện
được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3 .
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài 3.
-Trò: Bảng con
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn Định
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp - 2 học sinh viết bảng lớp
tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.
- Lớp viết nháp
 Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét

3. bài mới:
- Luyện tập đánh dấu thanh.
* Hoạt động 1: HDHS nghe – viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ - Học sinh nêu
10


khó viết.
 Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng
bộ phận trong câu cho học sinh biết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài
- Giáo viên chấm vở
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học
sinh
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần
thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.

- Học sinh nhận xét
- Học sinh viết bài
- Học sinh soát lỗi
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi

- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.

- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền
tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành
ngữ .
 Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn
thành.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
ia.
 GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Kì diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học

Tiết 9 :

CHÍNH TẢ
TIẾNG ĐÀN BA-LA LAI –CA TRÊN SÔNG ĐÀ
---o0o--I/. Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng bài CT ,trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ theo thể tự do .
-Làm được BT(2) a/b hoặc BT 3 a/b . hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.

III. Các hoạt động:

11


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn Định
2. Bài cũ:
- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và
nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên,
uyêt.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm
cuối n/ ng.
4. các hoạt động:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
– viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và
trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- Đại diện nhóm viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.

- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2
nhóm đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu
câu – phát âm.

-3 đoạn:
- Tự do.
- Sông Đà, cô gái Nga.
- Ba-la-lai-ca.
-Quang Huy.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập
sinh.
soát lỗi chính tả.
- Giáo viên chấm một số bài chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
luyện tập.
- Lớp đọc thầm.
Bài 2:
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò
- Yêu cầu đọc bài 2.
chơi.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò - Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có
chứa 1 trong 2 tiếng.
chơi “Ai mà nhanh thế?”

- Lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm
- Giáo viên nhận xét.
phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
- Học sinh đọc yêu cầu.
Bài 3a:
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào
- Yêu cầu đọc bài 3a.
giấy khổ to.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các - Cử đại diện lên dán bảng.
từ láy ghi giấy.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.

12


Hoạt động nhóm, lớp.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
- Các dãy tìm nhanh từ láy.
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có
âm cuối ng.
- Báo cáo.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Nhận xét- dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 10 :


CHÍNH TẢ
ÔN TẬP(T2)

I/. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK,
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Câu2 :Ôn luyện tập đọc và HTL
-Cho học sinh bốc thăm trả bài tập đọc và -HS bốc thăm trả bài kết hợp trả lời câu
HTL
hỏi
Câu 2:Chính tả nghe viêt :Nổi niềm giữ nước
giữ rừng
-Cho học sinh đọc bài .
-HS đọc .
-Giúp các em hiểu từ :cầm trịch, canh cánh -HS nghe.
,cơ quan .
-Cho HS nêu nội dung bài.

-HS nêu.
Thể hiẹn nổi niềm trăn trở ,băn khoăn và
trách nhiệm của con người đối với bảo vệ
rừng và giữ nguồn nước .-Giáo viên đọc cho
HS viết bài .
-HS viết bài
-GV thu vở chấm
-HS nộp vở .
5. Củng cố- dặn dò:
-Cho HS lên bảng viế lại các từ mà học sinh -Học sinh viết .
viết sai.
-Giáo dục học sinh thích viết chính tả
-Về xem trước ôn tập (T3)
-Nhận xét tiết học.
13


TUẦN 11 TIẾT 11
CHÍNH TẢ( NGHE – VIẾT)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Yêu cầu cần đạt
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn luật.
- Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc bài(3) a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS

1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
- Nghe nhận xét
Nhận xét bài kiểm tra GHKI
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Tiết chính tả hôm nay các em
- Nghe giới thiệu
sẽ nghe viết về điều 3 khoản 3 của luật bảo vệ
môi trường và làm các bài tập chính tả:
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc
- 1 HS đọc lớp theo dõi
- Hỏi : điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi
- HS nêu
trường có nội dung gì?
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- HS tự tìm và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- lớp viết vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- HS soát lỗi
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- 1 hs đọc lớp theo dõi

-Tổ chức cho hs làm bài tập dưới dạng chò chơi
- Các nhóm thực hiện chò
- HD mỗi nhóm cử 3 em tham gia: 1 hs đại diện
chơi
lên bóc thăm nhằm cặp từ nào thì hs tronng nhóm
phải tìm cặp từ đó
-Tổng kết cuộc thi gọi hs đọc các cặp từ trên bảng
- yêu cầu hs viết vào vở
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho hs làm theo nhóm
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- Gọi hs trình bày
làm bài và trình bày lên
- Gv nhận xét chốt lại cho điểm
bảng
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
- Vài hs nhắc lại
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nghe nhận xét dặn dò
14


- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Mùa thảo quả”
TUẦN 12 TIẾT 12
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
MÙA THẢO QUA

I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc bài(3) a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-gọi hs lên bảng tìm từ láy có âm đầu n và âm
-2 hs thực hiện yêu cầu
cuối là ng
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
- Nghe giới thiệu
nghe viết bài “ Mùa thảo quả” và làm các bài tập
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
- Hỏi :nội dung bài văn nói lên đều gì?
- 1 HS đọc lớp theo dõi
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- HS nêu
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- HS tự tìm và nêu lên

- Gv đọc lần 2
- lớp viết vào bảng con
- Cho hs chữa lỗi
- Hs viết chính tả
- Gv thu bài chấm
- HS soát lỗi
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-1 hs đọc lớp theo dõi
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm
- Nhóm 1,2 làm câu a nhóm
3,4 làm câu b
- gọi hs trình bày kết quả
-Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- 1hs đọc lớp theo dõi
- Tổ chức cho hs làm theo nhóm
-Các nhóm nhận nhiệm vụ làm
- Gọi hs trình bày
bài và trình bày lên bảng
- Gv nhận xét chốt lại
4/ Củng cố dặn dò
15


Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs

- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Nhớ viết Hành trình của bầy
ông”

- Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 13 TIẾT 13
CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT )
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ÔNG
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc bài(3) a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
- gọi hs lên bảng tìm từ chứa âm đầus/x và - 4 HS lên bảng thực hiện yêu
từ láy t/c
cầu của gv
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu cần đạt cho hs

- Nghe giới thiệu
nắm
b/ HDHS nhớ viết chính tả:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
-4 HS đọc lớp theo dõi
- Hỏi :qua 2 khổ thơ cuối tác giả muốn nói
- HS nêu
điều gì về công việc của bầy ông?
- Bài thơ ca ngợi phẩm chất gí của bầy ông?
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- HS tự tìm và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- lớp viết vào bảng con
- Gv đọc cho hs đọc 2 khổ thơ
- lớp đọc
- Gv cho hs viết bài
- Hs viết chính tả
- Cho hs chữa lỗi
- HS soát lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-1 hs đọc lớp theo dõi
- Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và ghi
vào phiếu
- gọi hs trình bày kết quả
- Đại diện nhóm trình bày kết
16



- GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho hs làm theo nhóm
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét chốt lại cho điểm
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Mùa thảo quả”

quả
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
-Các nhóm nhận nhiệm vụ làm
bài và trình bày lên bảng

-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 14 TIẾT 14
Chính tả (nghe viết )
CHUỖI NGỌC LAM
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu bài tập 3. Làm đúng
các bài tập (2) a/b

-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-gọi hs lên bảng tìm từ có âm đầu s/x
-4 hs thực hiện yêu cầu
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
nghe viết bài “Chuỗi ngọc lam” và làm các bài tập
- Nghe giới thiệu
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
-1 HS đọc lớp theo dõi
- Hỏi :nội dung bài văn nói lên đều gì?
- HS nêu
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- HS tự tìm và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- lớp viết vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- HS soát lỗi

- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
17


Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập a
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm

-1 hs đọc lớp theo dõi
-lớp chia làm 4 nhóm thảo luận
ghi vào phiếu
-Đại diện nhóm trình bày

- gọi hs trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- 1hs đọc lớp theo dõi
- cho hs tự làm bài
-HS tự làm bài, 1 hs lên bảng
- Gv nhận xét chốt lại cho điểm
làm
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
- Vài hs nhắc lại
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nghe nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Buôn chư lênh đón cô giáo”

TUẦN 15 TIẾT 15
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập (2) a/b hoặc bài(3) a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-gọi hs lên bảng tìm từ láy có âm đầu n và âm
-2 hs thực hiện yêu cầu
cuối là ng
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
- Nghe giới thiệu
nghe viết bài “Buôn chư lênh đón cô giáo” và làm
các bài tập
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
- 1 HS đọc lớp theo dõi

- Hỏi :nội dung bài văn nói lên đều gì?
- HS nêu
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- HS tự tìm và nêu lên
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- lớp viết vào bảng con
18


- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm

- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi
-1 hs đọc lớp theo dõi
- Nhóm 1,2 làm câu a nhóm
3,4 làm câu b
-Đại diện nhóm trình bày

- gọi hs trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
- 1hs đọc lớp theo dõi
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-Các nhóm nhận nhiệm vụ làm

- Tổ chức cho hs làm theo nhóm
bài và trình bày lên bảng
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét chốt lại cho điểm
4/ Củng cố dặn dò
- Vài hs nhắc lại
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- Nghe nhận xét dặn dò
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Về ngôi nhà đang xây”

TUẦN 16 TIẾT 16
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà
đang xây
- Làm đúng các bài tập (2) a/b ; Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài3GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-gọi hs lên bảng tìm những tiếng chỉ có nghĩa

-2 hs lên bảng thực hiện yêu
khác nhau ở thanh hỏi và thanh ngã
cầu
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả -Nghe giới thiệu
nghe viết bài “Về ngôi nhà đang xây” và làm các
bài tập
19


b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc hai khổ thơ
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm
-gọi hs trình bày kết quả
-GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- cho hs làm
- Gọi hs trình bày
- Gv nhận xét chốt lại cho điểm
4/ Củng cố dặn dò

Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA
CON”

-1 HS đọc lớp theo dõi
- HS tự tìm và nêu lên
- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi

-1 hs đọc lớp theo dõi
- Nhóm thảo luận ghi vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày
- 1hs đọc lớp theo dõi
- lớp làm bài, vá nêu kết quả

-Vài hs nhắc lại
-Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 17 TIẾT 17
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập 2
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học

- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
20


-gọi hs lên bảng lên bảng đặt câu có tiếng chim
với chiêm
- nhận xét
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
nghe viết bài “Người mẹ của 51 đứa con” và làm
các bài tập
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
- Hỏi :nội dung bài văn nói về ai?
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập

- cho hs làm bài tập
-Gọi hs làm bài
GV nhận xét chốt lại và cho điểm
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn lại các bài đã học để chuẩn bị
kiểm tra HKI

-2 hs thực hiện yêu cầu

- Nghe giới thiệu

- 1 HS đọc lớp theo dõi
- HS nêu
- HS tự tìm và nêu lên
- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi

-1 hs đọc lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng làm
-lớp theo dõi
- Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 18 ÔN TẬP HKI
TIẾT 4 nghe – viết bài

CHỢ Ta – Sken
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ
sai, ytinh2 bày đúng bài Chợ -Ta -sken
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
21


nghe viết bài “Chợ Ta -sken”
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
- Hỏi :nội dung bài văn nói về điều gì?
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
4/ Củng cố dặn dò

Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn lại các bài đã học để chuẩn bị
kiểm tra HKI

-Nghe giới thiệu
1 HS đọc lớp theo dõi
- HS nêu
- HS tự tìm và nêu lên
- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi

-Vài hs nhắc lại
- Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 19 TIẾT 19
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập 2, 3 a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:

- Hát vui
2/ kiểm tra:
-Nhận xét bài kiểm tra hk của hs
-nghe
- 3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả -Nghe giới thiệu
nghe viết bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực” và làm các bài tập
22


b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
- Hỏi :nội dung bài văn nói về ai? Nói lên
điều gì?
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- cho hs làm bài tập
-Gọi hs làm bài
GV nhận xét chốt lại và cho điểm
• Bài 3 : cho hs làm phần b
- Gọi hs đọc yêu cầu phần b
- Cho hs làm theo nhóm

- Gọi hs trính bày
- Gv nhận xét chốt lại
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị trước
bài” Cánh cam lạc mẹ”

- 1 HS đọc lớp theo dõi
- HS nêu
- HS tự tìm và nêu lên
- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi

-1 hs đọc lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng làm
-lớp theo dõi
-1 hs đọc, lớp theo dõi
- Các nhaom1 thảo luận ghi kết
quả vào phiếu
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét chữa bài
-Vài hs nhắc lại
-Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 20 TIẾT 20
CÁNH CAM LẠC MẸ

I.Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ
- Làm đúng các bài tập (2) a/b ;
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-gọi hs lên bảng làm câu a bài 3
-2 hs lên bảng thực hiện yêu
- nhận xét
cầu
3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả -Nghe giới thiệu
23


nghe viết bài “Cánh Cam Lạc Mẹ” và làm các bài
tập
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- Gọi 1 hs đọc bài thơ
- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2

- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 câu a
-Tổ chức cho hs làm bài tập theo nhóm

-1 HS đọc lớp theo dõi
- HS tự tìm và nêu lên
- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi

-1 hs đọc lớp theo dõi
- Nhóm thảo luận ghi vào bảng
-Đại diện nhóm trình bày

-Gọi hs trình bày kết quả
-GV nhận xét chốt lại và tuyên dương hs
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và -Vài hs nhắc lại
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
-Nghe nhận xét dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về chữa lại các lỗi viết sai và chuẩn
bị trước bài “Trí dũng song toàn”
TUẦN 21 TIẾT 21
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Yêu cầu cần đạt:

- Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng các bài tập 2 a/b, 3 a/b
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
- Hát vui
2/ kiểm tra:
-Gọi bhs làm bài 2 câu b
- 2 hs lên làm
-Nhận xét bài kiểm tra hk của hs
-Nghe giới thiệu
- 3/ Dạy bài mới:
a/ giới thiệu bài:Hôm nay các em viết chính tả
nghe viết bài “Tr1 dũng song toàn” và làm các bài
tập
- 1 HS đọc lớp theo dõi
b/ HDHS nghe viết chính tả:
- HS nêu
- Gọi 1 hs đọc đoạn văn
24


- Hỏi :nội dung bài văn nói về ai? Nói lên
điều gì?
- Những từ nào trong bài cần viết hoa?

- Cho hs tự tìm từ khó và nêu lên
- Cho hs viết từ khó vào bảng con
- Gv đọc cho hs viết chính tả
- Gv đọc lần 2
- Cho hs chữa lỗi
- Gv thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của hs
c/ HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- cho hs làm bài tập 2 câu a
-Gọi hs làm bài
GV nhận xét chốt lại và cho điểm
• Bài 3 : cho hs làm phần b
- Gọi hs đọc yêu cầu phần b
- Cho hs làm theo nhóm
- Gọi hs trính bày
- Gv nhận xét chốt lại
4/ Củng cố dặn dò
Gọi HS nhắc lại các lỗi mình vừa viết sai và
các từ ngữ vừa tìm ở các bài tập
- GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về xem lại bài và chuẩn bị trước
bài”Hà Nội”

- HS tự tìm và nêu lên

- lớp viết vào bảng con
- Hs viết chính tả
- HS soát lỗi


-1 hs đọc lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng làm
-lớp theo dõi
-1 hs đọc, lớp theo dõi
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả
vào phiếu
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét chữa bài
-Vài hs nhắc lại
-Nghe nhận xét dặn dò

TUẦN 22 TIẾT 22
HÀ NỘI
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nghe -Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng ,rõ 3 khổ thơ
- Tìm được danh từ riêng là tên người, yên địa lí Việt Nam, viết được 3 đến 5 tên
người tên địa lí theo yêu cầu bài 3
-GD hs tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ ghi bài chính tả
- Nội dung các bài tập
III.Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ổn định:
-Hát vui
2/ kiểm tra:
-Gọi hs lên bảng làm câu a bài 2
-2 hs lên bảng thực hiện yêu

- Nhận xét
cầu
3/ Dạy bài mới:
25


×