Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA CỰC HAY HÓA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.7 KB, 22 trang )

chơng I : nguyên tử
Câu 1. Electron đợc phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngời Anh Tom-xơn ( J.J.
Thomson). Từ khi đợc phát hiện đến nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh
vực của cuộc sống nh: năng lợng, truyền thông và thông tin Hãy cho biết các tính chất
nào sau đây không phải là của electron ? Electron
A. là hạt mang điện tích âm.
B. có khối lợng 9,1095. 10-28 gam.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .
Câu2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau
đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hoá trị.
C. Số proton
D. Số
lớp electron.
1
2
3
16
17
18
Câu3. Hiđro có ba đồng vị là 1 H , 1 H và 1 H . Oxi có ba đồng vị là 8 o , 8 o và 8 o . Hỏi
trong nớc tự nhiên, loại phân tử nớc có khối lợng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A.20
B. 18
C. 17
D. 19
Câu4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên
tử gồm những loại nào sau đây?
A. Proton và nơtron.


B. Proton, nơtron và electron.
C. Proton.
D. Nơtron.
Câu5. So sánh khối lợng của electron với khối lợng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào
sau đây là đúng?
1
A. Khối lợng electron bằng khoảng 1840 khối lợng của hạt nhân nguyên tử .
B. Khối lợng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của hạt nhân nguyên
tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lợng nguyên tử, ngời ta bỏ qua
khối lợng của các electron.
D. Có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .
Câu6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập
hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối.
D. có cùng số nơtron trong hạt
nhân.
A
Câu7. Kí hiệu nguyên tử Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử
và số khối.
Câu8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên
tử:
a. số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân.
Đ

S
b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ
S
c. số khối A = Z + N
Đ
S
d. nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
Đ
S
Câu9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N.
Câu10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt
nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lợng
trung bình cao nhất?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N.
Câu11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số các câu sau:
A. Nớc nặng là nớc có khối lợng riêng lớn nhất ở 40C.


B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn.
D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt nhân.
Câu12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số
khối

A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt
proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt
proton, nơtron và electron.
Câu13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây
là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất.
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất.
D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau.
Câu14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là
A. đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử.
B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là
lớn nhất.
D. một phơng án khác.
Câu15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của
nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số
electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là:
A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
Câu16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8
electron?
16
17
18

17
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
D. 9 F
Câu17. Cấu hình electron của nguyên tử lu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên
tử oxi (O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều
A. có 3 lớp electron.
B. có 2 electron lớp trong
cùng (lớp K).
C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
D. có 2 electron lớp trong
cùng (lớp L).
Câu18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
17
18
16
A. 9 F
B. 9 F
C. 8 O
17

D. 8 O
Câu19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?
a. 4f
B. 2d
C. 3d
D. 2p
Câu20. ở phân lớp 3d số electron tối đa là

a. 6.
B. 18.
C. 10.
D. 14.
Câu21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là
A. +18
B. -2
C. -18
D. +2
Câu22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na+, F_ có đặc điểm nào sau đây là chung?
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số notron
Câu23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống nh của khí hiếm ?
a. Te2B. Fe2+
C. Cu+
D. CrCâu24. Có bao nhiêu electron trong một ion
3+

?

52
24

Cr3+


a. 21
B. 28

C. 24
D. 52
Câu25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử natri (Na)
B. Ion clorua (Cl-)
C. Nguyên tử lu huỳnh (S)
D. Ion kali (K+)
Câu26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số
electron hoá trị là
A. 13.
B. 3.
C. 5.
D. 14.
Câu27. Phản ứng hạt nhân là:
A. sự biến đổi chất này thành chất khác.
B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác.
C. sự biến đổi nơtron trong hạt nhân nguyên tử .
D. phản ứng kèm theo sự phát sáng
Câu28. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai?
A. 1s22s22p2x2p1y2p1z
B. 1s22s22p2x2p2y2p2z3s1
C. 1s 22s22p2x 2p1y
D. 1s22s22p1x2p1y2p1z
Câu29. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về
A. đờng chuyển động của các electron.
B. độ bền liên kết với hạt
nhân.
C. Năng lợng trung bình của các electron.
D. khả năng tách khỏi các
lớp

Câu30. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp
ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8)
B. Lu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9)
D. Clo (Z = 17)
Câu31. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y
thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất
trong vỏ Trái Đất.
16
17
18
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
19

D. 9 F
Câu32. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc
về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Câu33. Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. ở
dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ tham gia vào các phản ứng hoá học
B. Phân tử gồm hai nguyên tử.
C. Đơn chất rất bền, hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học.
D. có tính chất của phi kim

Câu34. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm
là:
A. Các electron lớp K.
B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp L.
D. Các electron lớp M.
Câu35. Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lợng tử là sai?
A.





B



C.


D. Tất cả đều sai
Câu36. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác nhau vì nguyên
nhân nào sau đây ?
a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton.


b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số electron.
d. Phơng án khác.
Câu37. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự

65
63
65
nhiên với hai loại đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Thành phần % của 29 Cu theo số nguyên tử
là:
A. 27,30%
B. 26,30%
C. 26,70%
D. 23,70%
Câu38. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện
của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
1.
Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.
Câu39. Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11 và 13. Cấu hình
electron của M và N lần lợt là:
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B.
1s22s22p63s1

2
2
6
3
1s 2s 2p 3s .
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.

Câu40. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số
hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron
là:
A. Na, 1s22s22p63s1.
B. Mg, 1s 22s22p63s2.
C. F, 1s 22s22p5.
2
2
6
D. Ne, 1s 2s 2p .
Câu41. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
57
55
56
A. 28 Ni
B. 27 Co
C. 26 Fe
D. 26 Fe
Câu42. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Kí
hiệu của các nguyên tố X, Y là:
A. Al và O.
B. Mg và O.
C. Al và F.
D.
Mg và F.
Câu43. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+là
A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s 22s22p63s23p63d5

2
2
6
2
6
4
D. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
Câu44. Cho biết cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại.
B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm
D. X là một phi kim còn Y là một kim
loại.
Câu45. Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó
có thể có các electron độc thân?
A. Lớp K.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp L và
M.
Chọn đáp án đúng.
Câu46. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp
electron của nguyên tử X lần lợt là
A. 65 và 4.
B. 64 và 4.
C. 65 và 3.
D.
64 và 3.
Câu47. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:

A. thứ tự các mức và phân mức năng lợng.
B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
C. thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Câu48. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1, nguyên tử đó thuộc về
các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Cu, Cr, K
B. K, Ca, Cu
C. Cr, K, Ca
57


D. Cu, Mg, K.
Câu49. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là
40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại
nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Câu50. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe2+
B. Na+
C. ClD. Mg2+
Câu51. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d 24s2.
Tổng số electron trong một nguyên tử của X là
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24

Câu52*. Hợp chất M đợc tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong
Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ
liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là: A. (NH4)2SO4
B.
NH4HCO3
C. (NH4)3PO4
D. NH4HSO3
Câu53. Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s 22p6. Hãy cho biết tên nguyên
tố và cấu hình electron của M trong số các phơng án sau:
A. Nhôm, Al: 1s22s22p63s23p1.
B. Magie, Mg: 1s22s22p63s2.
2
2
6
2
2
C. Silic, Si: 1s 2s 2p 3s 3p .
D. Photpho: 1s22s22p63s23p3.
2Câu54. Một ion N có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Hãy cho biết ở trạng
thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
Câu55.

Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron và điền những thông tin thích hợp (a, b,
c, d, vv) vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:
Tom-xơn đã cho phóng điện với thế hiệu 15000 vôn qua hai .(1), gắn vào hai

đầu của một ống thủy tinh kín đã rút gần hết .(2), thì thấy màn huỳnh quang(3)..
Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện của các tia không nhìn thấy đợc đi từ ..(4)
.sang (5)., tia này đợc gọi là tia .(6).Tia âm cực bị hút lệch về phía (7)
khi đặt ống thủy tinh trong một điện trờng.
a. cực dơng
b. phát sáng
c. cực âm
d. không khí
e. âm cực
g. oxi
h. điện cực
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..;6;7
Câu56. Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trớc, vào những ô trống trong đoạn văn sau:
Khi biết .........(1)............. của nguyên tử có thể dự đoán đợc những tính chất hoá
học cơ bản của nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ....(2)... có nhiều nhất là 8
electron. Các nguyên tử có 8 electron ngoài cùng (riêng heli có 2 electron) đều rất(3)
.., chúng hầu nh trơ về mặt hoá học. Đó là các ...(4)..., vì thế trong tự nhiên phân tử khí


hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các .....(5)
.(trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các .....(6).. Các
nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là..(7). .. nh C, Si hay là ..(8)nh Sn,
Pb.
a. ngoài cùng
b. khí hiếm
c. phi kim
d. kim loại
e. cấu hình electron g. bền vững
h. electron

i. trong cùng
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..;6;7;8..
Câu57. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những
câu về sự phân bố electron trong nguyên tử. Các electron đợc sắp xếp tuân theo những
nguyên lí và quy tắc sau đây:
A. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm
lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao.
Đ - S
B. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai
electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi
electron.
Đ - S
C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các
obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay
giống nhau.
Đ - S
D. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử:
1s <2s< 2p<3s< 3p< 4s <3d< 4p< 5s<4d< 5p< 6s <4f< 5d< 6p<7s <5f< 6d
Đ - S
Câu58. Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các
câu sau:
Obitan nguyên tử là khoảng...........(1)...........xung quanh hạt nhân mà tại đó............(2)......
....hầu hết xác suất có mặt electron. Obitan s có dạng hình.....(3)......., tâm là ...............
(4)................Obitan p gồm ba obitan px , py , pz có hình..........(5)............
a. số 8 nổi
b. cầu
c. tập trung
d. không gian
e. hạt nhân nguyên tử

f. nguyên tử
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..
Câu59. Khi xét số phân lớp electron trong một lớp và kí hiệu của những phân lớp đó, hãy
điền từ hay cụm tù thích hợp, cho trớc để hoàn thành các câu sau:
a. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, là lớp gần hạt nhân nhất, có ..(1)..phân lớp
(2)
b. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có ...(3)...phân lớp .. (4).
c. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có ....(5).....phân lớp :...(6).........
d. Lớp electron thứ t (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có .....(7).....phân lớp :.....(8).......
a. 2s và 2p
b. 3s, 3p và 3d
c. 1s
d. 4s, 4p, 4d và 4f
e. 1
f. 2
g. 3
h. 4
Thứ từ điền từ: 1.; 2.; 3; 4; 5; 6.;7..; 8.
Câu60. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những
câu về đặc điểm của lớp electron ngoài cùng sau đây:
a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững, do đó chúng
hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học.
Đ-S
b. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (Trừ B).
Đ-S
c. Các nguyên tử có 5, 6, 7
electron lớp ngoài cùng là các phi kim
Đ-S
d. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng chỉ có thể là các phi kim nh C, Si

Đ-S
e. Hoá trị của nguyên tử với oxi luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng.
Đ- S
Câu61. Hãy ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp.


1.
2.
3.
4.
5.

A
Số electron tối đa trong lớp L là
Số electron tối đa trong phân lớp s là
Số electron tối đa trong phân lớp p là
Số electron tối đa trong phân lớp d là
Số electron tối đa trong phân lớp f là

Thứ tự ghép nối là:
1; 2..; 3; 4.; 5

a.
b.
c.
d.
e.
f.

B

6 electron.
10 electron
2 electron.
8 electron.
12 electron.
14 electron.

chơng I : nguyên tử
Câu 1. Electron đợc phát minh năm 1897 bởi nhà bác học ngời Anh Tom-xơn ( J.J.
Thomson). Từ khi đợc phát hiện đến nay electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh
vực của cuộc sống nh: năng lợng, truyền thông và thông tin Hãy cho biết các tính chất
nào sau đây không phải là của electron ? Electron
A. là hạt mang điện tích âm.
B. có khối lợng 9,1095. 10-28 gam.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .
Câu2. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học đợc phân biệt bởi đại lợng nào sau
đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hoá trị.
C. Số proton
D. Số
lớp electron.
1
2
3
16
17
18
Câu3. Hiđro có ba đồng vị là 1 H , 1 H và 1 H . Oxi có ba đồng vị là 8 o , 8 o và 8 o . Hỏi

trong nớc tự nhiên, loại phân tử nớc có khối lợng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u?
A.20
B. 18
C. 17
D. 19
Câu4. Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên
tử gồm những loại nào sau đây?
A. Proton và nơtron.
B. Proton, nơtron và electron.
C. Proton.
D. Nơtron.
Câu5. So sánh khối lợng của electron với khối lợng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào
sau đây là đúng?
1
A. Khối lợng electron bằng khoảng 1840 khối lợng của hạt nhân nguyên tử .
B. Khối lợng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lợng của hạt nhân nguyên
tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lợng nguyên tử, ngời ta bỏ qua
khối lợng của các electron.
D. Có khối lợng đáng kể so với khối lợng nguyên tử .
Câu6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập
hợp các nguyên tử:
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số khối.
D. có cùng số nơtron trong hạt


nhân.
A

Câu7. Kí hiệu nguyên tử Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hóa học X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử
và số khối.
Câu8. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu đúng và chữ S nếu sai trong các câu sau: trong nguyên
tử:
a. số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân.
Đ
S
b. hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử Đ
S
c. số khối A = Z + N
Đ
S
d. nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
Đ
S
Câu9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N.
Câu10. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt
nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lợng
trung bình cao nhất?
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M

D. Lớp N.
Câu11. Nớc nặng là gì? Hãy chọn khái niệm đúng về nớc nặng trong số các câu sau:
A. Nớc nặng là nớc có khối lợng riêng lớn nhất ở 40C.
B. Nớc nặng là nớc có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nớc nặng là nớc ở trạng thái rắn.
D. Nớc nặng là chất đợc dùng trong các lò phản ứng hạt nhân.
Câu12. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số
khối
A. bằng tổng khối lợng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số hạt các hạt
proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt
proton, nơtron và electron.
Câu13. Về mức năng lợng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây
là sai?
A. Các electron ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất.
B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lợng trung bình cao nhất.
C. Các electron ở lớp K có mức năng lợng cao nhất.
D. Các electron ở lớp K có mức năng lợng bằng nhau.
Câu14. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng? Obitan là
A. đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử.
B. một hình cầu có bán kính xác định, tại đó xác suất tìm thấy electron là lớn nhất.
C. khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất tìm thấy electron là
lớn nhất.
D. một phơng án khác.
Câu15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của
nguyên tử S đợc phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số
electron ở lớp L trong nguyên tử lu huỳnh là:
A. 12

B. 10
C. 8
D. 6
Câu16. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8
electron?
16
17
18
17
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
D. 9 F
Câu17. Cấu hình electron của nguyên tử lu huỳnh (S) ở trạng thái cơ bản và của nguyên
tử oxi (O) có đặc điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều
A. có 3 lớp electron.
B. có 2 electron lớp trong
cùng (lớp K).
C. có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng.
D. có 2 electron lớp trong
cùng (lớp L).
Câu18. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là:


A.

17
9


F

B.

18
9

F

C.

16
8

O

17

D. 8 O
Câu19. Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?
a. 4f
B. 2d
C. 3d
D. 2p
Câu20. ở phân lớp 3d số electron tối đa là
a. 6.
B. 18.
C. 10.
D. 14.
Câu21. Ion, có 18 electron và 16 proton, mang số đơn vị điện tích nguyên tố là

A. +18
B. -2
C. -18
D. +2
Câu22. Các ion và nguyên tử : Ne, Na+, F_ có đặc điểm nào sau đây là chung?
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số notron
Câu23. Cấu hình electron của các ion nào sau đây giống nh của khí hiếm ?
a. Te2B. Fe2+
C. Cu+
D. CrCâu24. Có bao nhiêu electron trong một ion
3+

52
24

Cr3+

?

a. 21
B. 28
C. 24
D. 52
Câu25. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. Nguyên tử natri (Na)
B. Ion clorua (Cl-)
C. Nguyên tử lu huỳnh (S)

D. Ion kali (K+)
Câu26. Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân, Z =13, số khối, A = 27, có số
electron hoá trị là
A. 13.
B. 3.
C. 5.
D. 14.
Câu27. Phản ứng hạt nhân là:
A. sự biến đổi chất này thành chất khác.
B. sự biến đổi nguyên tố hoá học này thành nguyên tố hoá học khác.
C. sự biến đổi nơtron trong hạt nhân nguyên tử .
D. phản ứng kèm theo sự phát sáng
Câu28. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai?
A. 1s22s22p2x2p1y2p1z
B. 1s22s22p2x2p2y2p2z3s1
C. 1s22s22p2x 2p1y
2
2
1
1
1
D. 1s 2s 2p x2p y2p z
Câu29. Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về
A. đờng chuyển động của các electron.
B. độ bền liên kết với hạt
nhân.
C. Năng lợng trung bình của các electron.
D. khả năng tách khỏi các
lớp
Câu30. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp

ngoài cùng là 6, cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8)
B. Lu huỳnh (Z = 16)
C. Flo (Z = 9)
D. Clo (Z = 17)
Câu31. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y
thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất
trong vỏ Trái Đất.
16
17
18
A. 8 O
B. 8 O
C. 8 O
19

D. 9 F
Câu32. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc
về nguyên tố hoá học nào sau đây? Nguyên tố X là
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.


Câu33. Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. ở
dạng đơn chất M có những đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ tham gia vào các phản ứng hoá học
B. Phân tử gồm hai nguyên tử.
C. Đơn chất rất bền, hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học.

D. có tính chất của phi kim
Câu34. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm
là:
A. Các electron lớp K.
B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp L.
D. Các electron lớp M.
Câu35. Cấu hình electron nào sau đây biểu diễn theo ô lợng tử là sai?


A.



B



C.


D. Tất cả đều sai
Câu36. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có khối lợng khác nhau vì nguyên
nhân nào sau đây ?
a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số proton.
b. Hạt nhân có cùng số proton. nhng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhng khác nhau về số electron.
d. Phơng án khác.
Câu37. Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự
65

63
65
nhiên với hai loại đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Thành phần % của 29 Cu theo số nguyên tử
là:
A. 27,30%
B. 26,30%
C. 26,70%
D. 23,70%
Câu38. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện
của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
2.
Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br.
Câu39. Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11 và 13. Cấu hình
electron của M và N lần lợt là:
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B.
1s22s22p63s1

2
2
6
3
1s 2s 2p 3s .
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.
Câu40. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số

hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron
là:
A. Na, 1s22s22p63s1.
B. Mg, 1s 22s22p63s2.
C. F, 1s 22s22p5.
D. Ne, 1s22s22p6.
Câu41. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là:
57
55
56
A. 28 Ni
B. 27 Co
C. 26 Fe
D. 26 Fe
Câu42. Cation X3+ và anionY2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6. Kí
hiệu của các nguyên tố X, Y là:
A. Al và O.
B. Mg và O.
C. Al và F.
D.
Mg và F.
Câu43. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+là
A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s 22s22p63s23p63d5
57


D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu44. Cho biết cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p3 của Y là 1s22s22p63s23p64s1.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. X và Y đều là các kim loại.
B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm
D. X là một phi kim còn Y là một kim
loại.
Câu45. Trong nguyên tử một nguyên tố có ba lớp eletron (K, L, M). Lớp nào trong số đó
có thể có các electron độc thân?
A. Lớp K.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp L và
M.
Chọn đáp án đúng.
Câu46. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp
electron của nguyên tử X lần lợt là
A. 65 và 4.
B. 64 và 4.
C. 65 và 3.
D.
64 và 3.
Câu47. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:
A. thứ tự các mức và phân mức năng lợng.
B. .sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau
C. thứ tự các lớp và phân lớp electron.
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
Câu48. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1, nguyên tử đó thuộc về
các nguyên tố hoá học nào sau đây?
A. Cu, Cr, K

B. K, Ca, Cu
C. Cr, K, Ca
D. Cu, Mg, K.
Câu49. Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là
40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại
nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Câu50. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Fe2+
B. Na+
C. ClD. Mg2+
Câu51. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d 24s2.
Tổng số electron trong một nguyên tử của X là
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
Câu52*. Hợp chất M đợc tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong
Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ
liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là: A. (NH4)2SO4
B.
NH4HCO3
C. (NH4)3PO4
D. NH4HSO3
Câu53. Ion M3+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s 22p6. Hãy cho biết tên nguyên
tố và cấu hình electron của M trong số các phơng án sau:

A. Nhôm, Al: 1s22s22p63s23p1.
B. Magie, Mg: 1s22s22p63s2.
2
2
6
2
2
C. Silic, Si: 1s 2s 2p 3s 3p .
D. Photpho: 1s22s22p63s23p3.
Câu54. Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Hãy cho biết ở trạng
thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 2
Câu55.


Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron và điền những thông tin thích hợp (a, b,
c, d, vv) vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:
Tom-xơn đã cho phóng điện với thế hiệu 15000 vôn qua hai .(1), gắn vào hai
đầu của một ống thủy tinh kín đã rút gần hết .(2), thì thấy màn huỳnh quang(3)..
Màn huỳnh quang phát sáng do sự xuất hiện của các tia không nhìn thấy đợc đi từ ..(4)
.sang (5)., tia này đợc gọi là tia .(6).Tia âm cực bị hút lệch về phía (7)
khi đặt ống thủy tinh trong một điện trờng.
a. cực dơng
b. phát sáng
c. cực âm
d. không khí
e. âm cực

g. oxi
h. điện cực
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..;6;7
Câu56. Điền từ, hay cụm từ thích hợp, cho trớc, vào những ô trống trong đoạn văn sau:
Khi biết .........(1)............. của nguyên tử có thể dự đoán đợc những tính chất hoá
học cơ bản của nguyên tố. Đối với tất cả các nguyên tố, lớp ....(2)... có nhiều nhất là 8
electron. Các nguyên tử có 8 electron ngoài cùng (riêng heli có 2 electron) đều rất(3)
.., chúng hầu nh trơ về mặt hoá học. Đó là các ...(4)..., vì thế trong tự nhiên phân tử khí
hiếm chỉ có một nguyên tử. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các .....(5)
.(trừ H, He và B). Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các .....(6).. Các
nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là..(7). .. nh C, Si hay là ..(8)nh Sn,
Pb.
a. ngoài cùng
b. khí hiếm
c. phi kim
d. kim loại
e. cấu hình electron g. bền vững
h. electron
i. trong cùng
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..;6;7;8..
Câu57. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những
câu về sự phân bố electron trong nguyên tử. Các electron đợc sắp xếp tuân theo những
nguyên lí và quy tắc sau đây:
A. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm
lần lợt các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao.
Đ - S
B. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai
electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi

electron.
Đ - S
C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các
obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay
giống nhau.
Đ - S
D. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử:
1s <2s< 2p<3s< 3p< 4s <3d< 4p< 5s<4d< 5p< 6s <4f< 5d< 6p<7s <5f< 6d
Đ - S
Câu58. Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các
câu sau:
Obitan nguyên tử là khoảng...........(1)...........xung quanh hạt nhân mà tại đó............(2)......
....hầu hết xác suất có mặt electron. Obitan s có dạng hình.....(3)......., tâm là ...............
(4)................Obitan p gồm ba obitan px , py , pz có hình..........(5)............
a. số 8 nổi
b. cầu
c. tập trung
d. không gian
e. hạt nhân nguyên tử
f. nguyên tử
Thứ tự điền từ:
1;2..; 3; 4..;5..
Câu59. Khi xét số phân lớp electron trong một lớp và kí hiệu của những phân lớp đó, hãy
điền từ hay cụm tù thích hợp, cho trớc để hoàn thành các câu sau:
a. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, là lớp gần hạt nhân nhất, có ..(1)..phân lớp


(2)
b. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có ...(3)...phân lớp .. (4).
c. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có ....(5).....phân lớp :...(6).........

d. Lớp electron thứ t (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có .....(7).....phân lớp :.....(8).......
a. 2s và 2p
b. 3s, 3p và 3d
c. 1s
d. 4s, 4p, 4d và 4f
e. 1
f. 2
g. 3
h. 4
Thứ từ điền từ: 1.; 2.; 3; 4; 5; 6.;7..; 8.
Câu60. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những
câu về đặc điểm của lớp electron ngoài cùng sau đây:
a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững, do đó chúng
hầu nh không tham gia các phản ứng hoá học.
Đ-S
b. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (Trừ B).
Đ-S
c. Các nguyên tử có 5, 6, 7
electron lớp ngoài cùng là các phi kim
Đ-S
d. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng chỉ có thể là các phi kim nh C, Si
Đ-S
e. Hoá trị của nguyên tử với oxi luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng.
Đ- S
Câu61. Hãy ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp.
1.
2.
3.
4.
5.


A
Số electron tối đa trong lớp L là
Số electron tối đa trong phân lớp s là
Số electron tối đa trong phân lớp p là
Số electron tối đa trong phân lớp d là
Số electron tối đa trong phân lớp f là

Thứ tự ghép nối là:
1; 2..; 3; 4.; 5

a.
b.
c.
d.
e.
f.

B
6 electron.
10 electron
2 electron.
8 electron.
12 electron.
14 electron.

C. Đáp số và hớng dẫn
1.1. Đáp án D.
1.2. Đáp án A.
1.3. Đáp án B.

1.4. Đáp án A.
1.5. Đáp án D.
1.6. Đáp án A.
1.7. Đáp án D.
1.8. a. Số electron ở phần vỏ bằng số proton của hạt nhân.
b. Hạt nhân có kích thớc rất nhỏ bé so với nguyên tử

Đ
Đ


c. Số khối A = Z + N
Đ
d. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
S
1.9. Đáp án A.
1.10. Đáp án D.
1.11. Đáp án B.
1.12. Đáp án B.
1.13. Đáp án C.
1.14. Đáp án C.
Giải thích: - Phơng án A sai vì theo bản chất sóng và hạt của electron thì các quan niệm của vật lí
cổ điển về đờng chuyển động của các electron trong nguyên tử là không đúng.
- Phơng án B sai vì hình cầu chỉ phù hợp với obitan s còn những obitan khác nh p, d, f có những
hình dạng khác.
- Phơng án C là đúng.
1.15. Đáp án C.
1.16. Đáp án A.
1.17. Đáp án D.
Giải thích: Phơng án B sai vì trừ hiđro tất cả các nguyên tử của các nguyên tố còn lại đều có 2

electron lớp trong cùng (lớp K).
1.18. Đáp án B.
Hớng dẫn: theo bài ra ta có hệ phơng trình
2Z + N = 28 (I)
2Z - N = 8 (II) N = 10 và Z = 9
Vậy phơng án B là đúng.
1.19. Đáp án B.
1.20. Đáp án C.
1.21. Đáp án B.
1.22. Đáp án B.
1.23. Đáp án D.
1.24. Đáp án A.
Giải thích: theo kí hiệu, nguyên tử crom có 24 proton, 24 electron. Do đó, trong ion Cr 3+ số
electron còn lại là 24 - 3 = 21(electron).
1.25. Đáp án D.
1.26. Đáp án B.
1.27. Thứ tự ghép nối là: 1 - c; 2 - e; 3 - b.; 4 - a; 5 - d.
1.28. Hãy viết cấu hình electron của các ion sau:
Ion
cấu hình electron
Ion
cấu hình electron
+
2
2
6
1
2+
2
(1) Na (Z=11)

1s 2s 2p 3s
(4) Ni (Z = 28) 1s 2s22p63s23p63d8
(2) Cl- (Z = 17
1s22s22p63s23p6
(5) Fe2+(Z = 26)
1s22s22p63s23p6
2+
2
2
6
2
6
+
(3) Ca (Z = 20) 1s 2s 2p 3s 3p
(6) Cu (Z = 29)
1s22s22p63s23p63d10
1.29. Đáp án B.
1.30*. Đáp án A.


1.31*. Đáp án B.
Hớng dẫn
238

U

206

Pb


Từ 92 biến đổi thành 82
về số khối đã giảm 238 - 206 = 32(u), do đó số lần phân
rã là 32 : 4 = 8 (lần). Khi đó số đơn vị điện tích dơng bị mất đi là 8 x 2 = 16, nhng thực tế chỉ
mất 92 - 82 = 10. Nh vậy đã có 6 phân rã .
Đáp án đúng là B.
1.32. Đáp án D.
1.33. Đáp án C.
Giải thích: Phơng án C sai vì vi phạm quy tắc Hun.
1.34. Đáp án B.
1.35. Đáp án B.
Hớng dẫn: phân lớp s chứa tối đa 2 electron, do đó nguyên tử đã cho có các phân lớp 1s 22s2 và 3s2.
Mặt khác, số electron lớp ngoài cùng có 6 cho nên nguyên tử có 4 electron ở 3p. Đó là l u huỳnh,
Z = 16.
1.36. Đáp án C.
18

O

Hớng dẫn : 8 có tổng số các hạt proton, nơtron và electron là 18 + 8 = 26. Đáp án C.
1.37. Đáp án B.
Hớng dẫn: phân lớp s chứa tối đa 6 electron, do đó nguyên tử đã cho có các phân lớp 2p 6 và 3p5.
Vậy electron cuối cùng ở phân lớp p, hay nguyên tố đã cho là nguyên tố p.
1.38. Đáp án D.
1.39. Đáp án B.
1.40.
a. Các electron thuộc các obitan 2px, 2py, 2pz có năng lợng nh nhau
Đ
b. Các electron thuộc các obitan 2p x , 2py , 2pz chỉ khác nhau về định hớng trong không gian.
Đ
c. Năng lợng của các electron thuộc các phân lớp 3s, 3p, 3d là khác nhau Đ

d. Năng lợng của các electron thuộc các obitan 2s và 2px là nh nhau
S
e. Phân lớp 3d đã bão hoà khi đã xếp đầy 10 electron
Đ
1.41. Đáp án A.


1.42. Đáp án D.
1.43. Thứ tự ghép đôi : 1- D ; 2 - E. ; 3 - A ; 4 - C ; 5 - B ; 6 - H ; 7 - I ; 8 - G.
1.44. Đáp án B.
1.45. Đáp án A.
Hớng dẫn:
Cách 1: đặt x là % số nguyên tử Cu65, 100 - x là thành phần % của Cu63

65 x + 63(100 x)
100
A =
= 63,546

x = 27,3%
Cách 2: áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta thu đợc kết quả tơng tự.
1.46. Đáp án B.
Hớng dẫn: tổng các electron p là 7 suy ra có các phân lớp 2p 6 và 3p1. Do đó nguyên tử đã cho có
cấu hình electron đầy đủ là: 1s 22s22p63s23p1. Vậy nguyên tố đó là nhôm, Z = 13. Nguyên tử của
nguyên tố thứ hai có số hạt proton là

(13 ì 2) + 8
2
= 17, nguyên tố thứ hai là clo.
1.47. Đáp án C.

1.48. Đáp án A.
1.49. Đáp án C.
1.50. Đáp án A.
1.51. Đáp án B.
1.52. Đáp án D.
1.53. Đáp án B.
1.54. Đáp án A.
1.55. Đáp án B.
1.56. Đáp án A.
1.57. Đáp án B.
1.58. Đáp án A.
1.59. Đáp án C.
1.60*. Đáp án A.
1.61. Đáp án A.
1.62. Đáp án D.
1.63. Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm tìm ra electron và điền những thông tin thích hợp (a, b, c,
d, vv) vào những chỗ trống trong đoạn văn sau:
Thứ tự điền từ:
1 - h; 2 - d; 3 - b; 4 - c; 5 - a; 6 - e; 7 - a.
1.64. Thứ tự điền từ:
1 - e; 2 - a; 3 - g; 4 - b; 5 - d; 6 - c; 7 - c; 8 - d.
1.65.
a. Tên của nguyên tố X là photpho.
b. Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p3
c. Công thức oxit cao nhất của X: P2O5


d. Số electron lớp ngoài cùng của X : 5
e. Điện tích hạt nhân của X là +15
Gợi ý: nhận xét sự thay đổi các giá trị năng lợng ion hoá, nơi nào có sự thay đổi đột ngột, ở đó có

sự thay đổi mức năng lợng của electron (lớp electron). Từ I 5 đến I6 năng lợng ion hóa tăng gấp ba
lần, do đó nguyên tử đã cho có 5 electron lớp ngoài cùng. Số lớp electron là 3 nên nguyên tố đã
cho là photpho.
1.66. A. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lợt
các obitan có mức năng lợng từ thấp lên cao.
Đ
B. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai
electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron.
Đ
C. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao
cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Đ
D. Quy tắc về trật tự các mức năng lợng obitan nguyên tử:
1s <2s< 2p<3s< 3p< 4s <3d< 4p< 5s<4d< 5p< 6s <4f< 5d< 6p<7s <5f< 6d
Đ
1.67. Chọn các từ và cụm từ thích hợp, cho sẵn để điền vào những chỗ trống trong các câu sau:
Thứ tự điền từ:
1 - d; 2 - c; 3 - b; 4 - e; 5 - a;
1.68. Thứ từ điền từ:
1 - e; 2 - c; 3 - f; 4 - a; 5 - g; 6 - b; 7 - h; 8 - d.
1.69.
a. Các nguyên tử khí hiếm có lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững, do đó chúng hầu
nh không tham gia các phản ứng hoá học.
Đ
b. Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại (Trừ B).
Đ
c. Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các phi kim
Đ
d. Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng chỉ có thể là các phi kim nh C, Si
S

e. Hoá trị của nguyên tử với oxi luôn luôn bằng số electron lớp ngoài cùng.
S
1.70. Hãy ghép các nửa câu ở hai cột A và B sao cho phù hợp.
A

B

1.

Số electron tối đa trong lớp L là

a.

6 electron.

2.

Số electron tối đa trong phân lớp s là

b.

10 electron

3.

Số electron tối đa trong phân lớp p là

c.

2 electron.


4.

Số electron tối đa trong phân lớp d là

d.

8 electron.

5.

Số electron tối đa trong phân lớp f là

e.

12 electron.

f.

14 electron.

Thứ tự ghép nối là:
1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b; 5 - f.


ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I – LỚP 11 (NÂNG CAO)
ĐỀ 01
Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 thu được 4,48 lít (đktc)
và dung dịch muối sau đó cô cạn dung dịch muối thu đựợc muối khan. Khối lượng muối
khan thu được là bao nhiêu?

a

25,2g b

32,4g c

12,6g d

26,1g

Phản ứng nào sau đây sai:
a

NaHCO3 + KOH → NaKCO3 + H2O b NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2+ H2O

c. 2NaHCO3 + 2KOH →Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O d. NaHCO3 + Ca(OH)2 →
CaCO3↓+ NaOH +H2O
Amoniac phản ứng với nhóm chất nào sau đây
a
Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, d2 FeCl2
FeCl3
c

CuO, Fe(OH)3, O2, Cl2

d

b

Cl2, HNO3, CuO, O2, d2


Cl2, HNO3, KOH, O2, CuO

Phản ứng nào sau đây không xãy ra
a

KNO3 + NaCl b

NaHSO4 + NaOH

d

FeS + HCl

Zn(OH)2 + H2SO4

c

Trong các cặp chất cho dưới đây cặp nào không xãy ra phản ứng?
a CuCl2 + AgNO3

b NaOH + BaCO3

c FeSO4+Ba(NO3)2 d H2SO4 + Fe(OH)3

Dung dịch nào có nồng độ ion H+ cao nhất?
a

Thuốc tẩy pH=11
b

d
Máu pH= 7,4

Cà phê đen pH=5

c

Nước

chanh

pH=2

Hoà tan 0,6g kim loại M(II) vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,112 lít N2( đktc). M là
kim loại nào:
a

Mg

b

Fe

c

Ca

d

Cu


Phản ứng nào sau đây "sai"
a

NaHCO3 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + NaOH + H2O

b

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2 (SO4)3 + H2O

c

CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2

d

BaCl2 + 2NaOH Ba(OH)2 + 2NaCl

Dãy dung dịch nào sau đây có có pH tăng dần
a

HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH.

b

H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH.

c

KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3


d

HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S

Hoà tan 20ml dd HCl 0,05M vào 20ml dd H2SO4 0,075M thì được dd có pH là:
a

2,5

b

1,0

c

1,5

d

2,0

Cặp dung dịch nào sau đây có phản ứng xảy ra khi trộn chúng với nhau:


a

Nhôm hidroxit và Natri clorua b

Sắt(III) sunfat và axit clohidric


c

Bari hidroxit và axit sunfuric d

Natri sunfat và kali cacbonat

Sản phẩm khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp: Al(NO3)3 và AgNO3 là gì?
a

1muối, 1oxit và 2 khí b

1kim loại ,1oxit và 2 khí

c

1kim loại, 1oxit và 1 khí

d

2 oxit và 2 khí

Khi cho các dung dịch : NH3 , FeSO4, BaCl2 và HNO3 tác dụng với nhau từng đôi một
thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra ?
a

3

b2


c

5

d

4

Có 4 dung dịch bị mất nhãn : (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4 ; KOH. Để nhận biết 4
dung dịch phải dùng:
a Phenolphtalein b Dung dịch BaCl2 c Dung dịch Ba(OH)2 d Dung dịch NaOH
Cho 500ml dd Ca(OH)2 2M hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đkc) thì khối lượng kết tủa trắng
thu được:
a

25 gam

b

75 gam

c

100 gam

d

50 gam

Trong công nghiệp để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 31,5% phải dùng bao nhiêu lít

NH3 (đktc).
Hiệu suất quá trình điều chế đạt 100%.
a

336

b

672

c

448

d

560

Cặp dung dịch nào sau đây có phản ứng xảy ra khi trộn chúng với nhau:
a

Kali nitrat và axit sunfuric

b

Sắt(III) sunfat và axit nitric

c

Kali clorua và natri nitrat


d

Natri cacbonat và axit sunfuric

Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α là 1,3%. Hằng số phân li axit của CH3COOH
là :
a
Cho

1,7.10-5

b

1,5.10-6

c

1,6.10-5

d

1,8.10-5







×