Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Các phương pháp thiết kế đường ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.54 KB, 8 trang )

Các phương pháp TCTC đường ô tô

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP TCTC
ĐƯỜNG Ô TÔ

1. Kh¸i niÖm :
Tổ chức thi công (TCTC) song song là phương pháp khi thi
công tuyến đường được chia thành nhiều đoạn khác nhau, trong
mỗi đoạn thi công sẽ do một tổ đội thi công đảm nhận và lần lượt
hoàn thành tất cả các hạng mục công trình từ công tác chuẩn bị
đến công tác hoàn thiện. Các tổ đội sẽ tiến hành đồng thời song
song với nhau trên các đoạn tuyến.

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI
CÔNG SONG SONG

Phương pháp TCTC song song

1. Công tác chuẩn bị
2. Thi công công trình
3. Xây dựng nền đường
4. Xây dựng mặt đường
5. Công tác hoàn thiện

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

1



Các phương pháp TCTC đường ô tô

2. §Æc ®iÓm :
- Tuyến đ-ường thi công đư-ợc chia thành nhiều đoạn, mỗi đoạn
do một tổ, đội thi công phụ trách.

3. Ưu – nhược điểm
• Ưu điểm:
- Tiến độ thi công nhanh.

- Tiến độ thi công của mỗi đoạn là độc lập, chỉ phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể và khối lư-ợng thi công trong mỗi đoạn.

• Nhược điểm:

- Các mốc thời gian t1, t2, t3, t4, t5 là thời gian hoàn thiện 1 công
việc. Đ-ường trên cùng là thời hạn hoàn thành công trình.

- Công tác tổ chức quản lý khó khăn (do máy móc, nhân lực
phân tán).

Tht = tcb + ∑ti + tht
- Lực lư-ợng thi công bao gồm máy móc, nhân lực, vật liệu được
rải đều trên toàn tuyến, diện thi công lớn.

- Máy móc và nhân lực sử dụng không hợp lý.

- Tính chuyên môn hóa không cao.
- Không thể lợi dụng các đoạn hoàn thành trước phục vụ thi công
các đoạn sau.

- Khối lượng công tác dang dở ngoài hiện trường lớn

1. Kh¸i niÖm :

PHƯƠNG PHÁP TCTC TUẦN TỰ

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

Tổ chức thi công (TCTC) tuần tự là phương pháp khi thi công
tuyến đường được chia thành nhiều đoạn có khối lượng thi công
xấp xỉ nhau, đơn vị thi công chỉ gồm một tổ đội và lần lượt hoàn
thành tất cả các đoạn theo thứ tự nhất định.

2


Các phương pháp TCTC đường ô tô

Phương pháp TCTC tuần tự

1. Công tác chuẩn bị
2. Thi công công trình
3. Xây dựng nền đường
4. Xây dựng mặt đường

2. §Æc ®iÓm :
- Tuyến đường thi công được chia thành nhiều đoạn có khối
lượng xấp xỉ nhau.
- Quá trình thi công chỉ do một tổ đội phụ trách.
- Các mốc thời gian t1, t2, t3 là thời gian hoàn thành cho mỗi

đoạn. Và t4 là thời điểm hoàn thành toàn bộ công trình.

5. Công tác hoàn thiện

3. Ưu – nhược điểm
• Ưu điểm:
- Công tác tổ chức quản lý máy móc thuận lợi (do chỉ tập
trung máy móc thi công từng đoạn).
- Có thể lợi dụng các đoạn hoàn thành trước để thi công các
đoạn sau.
- Khối lượng dang dở ngoài hiện trường ít.

PHƯƠNG PHÁP TCTC DÂY
CHUYỀN

• Nhược điểm:
- Tính chuyên môn hóa không cao.
- Hiệu quả sử dụng máy không cao (do phải làm việc gián đoạn).
- Diện thi công thường xuyên bị thay đổi.
- Thời hạn thi công kéo dài.

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

3


Các phương pháp TCTC đường ô tô

1. Kh¸i niÖm :


Phương pháp TCTC dây chuyền

Tổ chức thi công (TCTC) dây chuyền là phương pháp TCTC
trong đó các quá trình thao tác được chia thành những công việc
khác nhau (theo tính chất, biện pháp thi công,..), do những tổ đội
chuyên môn chuyên nghiệp đảm nhận và hoàn thành nhất định
nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau, được phối hợp với nhau
theo một trình tự nhất định, hợp lý.

1. Công tác chuẩn bị
2. Thi công công trình
3. Xây dựng nền đường
4. Xây dựng mặt đường
5. Công tác hoàn thiện

2. §Æc ®iÓm :
- Toàn bộ công tác XD đường được chia thành nhiều loại công
việc theo trình tự công nghệ nhất định.
- Mỗi công việc do một tổ đội chuyên môn chuyên nghiệp làm từ
đầu đến cuối tuyến (trong đó mỗi tổ đội được tranh bị bị nhân lực và
máy móc thích hợp để hoàn thành đúng tiến độ yêu cầu).
- Với một khoảng thời gian bằng nhau, các đội sẽ phải hoàn
thành nhữung đoạn bằng nhau.
- Sau khi đội chuyên nghiệp cuối cùng hoàn thành nhiệm vụ thì
tuyến đường được XD xong.

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

Điểm khác nhau giữa dây chuyền thi công đường ô tô
với dây chuyền sản xuất của nhà máy

Xí nghiệp công nghiệp

Dây chuyền thi công đường
ô tô

- Máy móc, thiết bị cố định còn - Máy móc, thiết bị luôn di
chuyển. Sản phẩm cố định.
sản phẩm di chuyển
- Dây chuyền sản xuất không ổn
- Dây chuyền sản xuất ổn định.
định.
- Không chịu ảnh hưởng thời tiết
- Chịu ảnh hưởng nhiều của điều
kiện thời tiết.

4


Các phương pháp TCTC đường ô tô

3. Ưu – nhược điểm
• Ưu điểm:
- Có thể lợi dụng các đoạn hoàn thành trước để thi công các
đoạn sau.
- Hiệu quả sử dụng máy cao.
- Trình độ chuyên môn hóa cao ⇒ năng suất lao động cao,
chất lượng thi công tốt.
- Dễ kiểm tra, chỉ đạo thi công (do chỉ tập trung công việc
trong phạm vi chiều dài thi công nhất định).
- Tạo điều kiện nâng cao trình độ thi công (để phối hợp tốt

giữa các khâu công tác).

4. Tæ chøc d©y chuyÒn
• Dây chuyền chuyên nghiệp (đội chuyên nghiệp):
Là đơn vị tổ chức cơ bản khi thi công theo phương pháp
dây chuyền. Được tổ chức để thi công một hạng mục công trình
hoặc một loại công tác xây dựng đường nào đó. Được trang bị
một lực lượng xe máy, thiết bị và lao động nhất định nên khả
năng sản xuất (năng suất lao động) là không đổi.

• Dây chuyền tổng hợp:
Là tập hợp các dây chuyền chuyên nghiệp trong một quá
trình thi công thống nhất, liên tục, và phối hợp nhịp nhàng với nhau
để hoàn thành toàn bộ khối lượng xây lắp.

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

3. Ưu – nhược điểm & phạm vi áp dụng
• Điều kiện áp dụng:
- Các công trình trên đường phải được thiết kế định hình.
- Khối lượng công tác được phân bố tương đối đồng đều.
- Các tổ đội chuyên nghiệp phải được tranh bị đồng bộ, đầy đủ
các loại thiết bị máy móc, nhân lực.
- Phải tổ chức tốt các khâu cung cấp vật tư, thiết bị máy móc và
nguyên vật liệu.
- Có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có ý thức tổ chức kỷ
luật cao.

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
Œ Thời gian hoạt động của dây chuyền Thđ :

Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đường của mọi lực
lượng lao động và xe máy.
- DCCN : là tổng thời gian đơn vị chuyên nghiệp làm việc trên
tuyến, kể cả thời gian khai triển và thời gian hoàn thiện.
- DCTH : là thời gian kể từ khi triển khai dây chuyền chuyên
nghiệp đầu tiên đến khi dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng hoàn
thành công việc.

Th® = f(chiÒu dµi tuyÕn, Vdc, ®iÒu kiÖn khÝ h©u,..)

5


Các phương pháp TCTC đường ô tô

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn

 Thời gian khai triển dây chuyền Tkt :

Ž Thời gian hoàn tất dây chuyền Tht :

Là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ các phương tiện
sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự công nghệ thi công.

Là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ các phương tiện sản
xuất ra khỏi hoạt động của dây chuyền sau khi các phương tiện này
đã hoàn thành công việc của mình.
- DCCN: là thời gian kể từ khi máy (hoặc người) đầu tiên bắt

đầu kết thúc công việc đến khi máy (hoặc người) cuối cùng của
DCCN đó hoàn thành công việc của mình.
- DCTH: là thời gian kể từ khi máy (hoặc người) của DCCN
đầu tiên kết thúc công việc đến khi máy (hoặc người) cuối cùng của
DCCN cuối cùng kết thúc công việc.

- DCCN : là thời gian kể từ khi máy (hoặc người) đầu tiên bắt
đầu làm việc trên tuyến đến khi máy (hoặc người) cuối cùng của
DCCN đó bắt đầu làm việc.
- DCTH : là thời gian kể từ khi DCCN đầu tiên bắt đầu triển
khai đến khi DCCN cuối cùng bắt đầu làm việc.
Tkt = f(số lượng DCCN, thời gian khai triển DCCN, thời gian chuẩn
bị, thời gian gián đoạn giữa các DCCN,..)

NÕu vËn tèc c¸c d©y chuyÒn b»ng nhau : Tkt = Tht

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
 Thời gian ổn định dây chuyền Tôđ :

C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
Thêi gian T
Tht

Là thời gian mà toàn bộ các dây chuyền chuyên nghiệp trong
DCTH hoạt động đồng thời với tốc độ bằng nhau và không đổi.
Th®

T«® = Th® - (Tkt + Tht)

T«®


Nếu Tkt, Tht càng lớn thì Tôđ càng nhỏ ⇒ tổ chức thi công
theo phương pháp dây chuyền không hiệu quả.
Tkt
L (m, km)

Vdc = constant

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

6


Các phương pháp TCTC đường ô tô

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
 Tốc độ dây chuyền Vdc:
- DCCN : là chiều dài đoạn đường (m, km) mà một đơn vị
chuyên nghiệp hoàn thành mọi khâu công tác trong 1 ca hoặc 1 ngày.
- DCTH : là chiều dài đoạn đường hoàn thành trong 1 ca hoặc
1 ngày của dây chuyền tổng hợp đó.

F Tốc độ dây chuyền là chỉ tiêu cơ bản của 1 dây chuyền, là năng
suất công tác của 1 đơn vị chuyên nghiệp, biểu thị trình độ trang bị các
phương tiện cơ giới và mức độ sử dụng các phương tiện đó.

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
Tốc độ tối thiểu thi công theo ph-ương pháp dây chuyền :


Vdcmin =

L
Thd − Tkt

(m / ca , km / ca )

Thd = min{T − ∑ t nghi le , T − ∑ t thoi tiet }
Trong đó :
L – chiều dài đoạn đường thi công (m, km)
T – thời gian thi công theo yêu cầu (ngày)
∑tnghi le : tổng số ngày nghỉ và lễ trong thời gian T
∑ tthoi tiet : tổng số ngày nghỉ do thời tiết xấu trong thời gian T

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
’ Chiều dài dây chuyền ldc:

‘ Đoạn công tác của dây chuyền L:
Là đoạn đường có thể thi công bằng một dây chuyền độc lập
trong 1 năm, 1 quý, hoặc 1 tháng.

L = f(Vdc, Th®, c«ng nghÖ thi c«ng, ®k thêi tiÕt,..)

- DCCN: là đoạn đường trên đó bố trí toàn bộ các phương tiện
thi công của DCCN đồng thời hoạt động.
ldc = k.Vdc

(k – số đoạn)


- DCTH : là chiều dài đoạn đường trên đó tất cả các DCCN của
DCTH cùng triển khai hoạt động.

Ldc = ∑li + ∑ai + ∑zi
li – chiều dài các đoạn DCCN
ai – các đoạn dự trữ (đề phòng các đoạn trước bị sự cố dừng lại).
zi – các đoạn giãn cách (phụ thuộc công nghệ thi công)

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

7


Các phương pháp TCTC đường ô tô

5. C¸c th«ng sè cña d©y chuyÒn
“ Nhịp độ dây chuyền gdc:

g dc =

Q
Thd − Tkt

g – khối lượng công việc phải hoàn thành trong 1 ngày (hoặc ca).
Q – tổng khối lượng công việc phải hoàn thành (m, m2,m3)

6. C¸c hÖ sè ®¸nh gi¸ :
Œ Hệ số hiệu quả Khq :

K hq =


Tod
T + Tht
= 1 − kt
Thd
Thd

Khq > 0,7 ⇒ áp dụng phương pháp TCTC dây chuyền
0,3 ≤ Khq ≤ 0,7 ⇒ áp dụng phương pháp TCTC hỗn hợp

gdc càng lớn ⇒ nhịp độ dây chuyền càng khẩn trương

Khq < 0,3 ⇒ không nên áp dụng phương pháp TCTC dây
chuyền

6. C¸c hÖ sè ®¸nh gi¸ :
 Hệ số tổ chức sử dụng xe máy Ksd :

K sd =

Thd −

Tkt + Tht
K hq + 1
2
=
Thd
2

Ksd > 0,85 ⇒ áp dụng phương pháp TCTC dây chuyền

0,65 ≤ Ksd ≤ 0,85 ⇒ áp dụng phương pháp TCTC hỗn hợp
Ksd < 0,65 ⇒ không nên áp dụng phương pháp TCTC dây chuyền

Nguyễn Hồng Hải - Khoa XD Cầu đường

8



×