Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bộ tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 39 trang )

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 1 -

CHƯƠNG I. ESTE - LIPIT
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Este X no, đơn chức. CTTQ dãy đồng đẳng của X là
A. CnH2nO2 (n2)
B. CnH2n-2O2 (n2)
C. CnH2n-2O2 (n3)
D. CnH2n+2O2 (n2)
Câu 2: Xà phòng hóa X bằng NaOH thu được sản phẩm hai muối natri. X có CTCT thu gọn là:
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH2C6H5
D. CH3COOC6H5
Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 4: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3
Câu 5: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của
X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3.
C. C2H3COOC2H5.


D. CH3COOCH3.
Câu 6: C p chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hoá?
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và C2H5CHO.
C. CH3COOH và C6H5NH2.
D. CH3COONa và C6H5OH.
Câu 7: Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol.
B. glixerol.
C. etanol.
D. phenol.
Câu 8: Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 9: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl acrylat.
C. propyl fomat.
D. metyl propionat
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 11: Đun nóng este phenyl axetat với lượng dư dd NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5OH.
C. CH3OH và C6H5ONa.

D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 12: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đ c làm xúc tác) sẽ xảy ra
phản ứng
A. trùng ngưng.
B. este hóa.
C. trùng hợp.
D. xà phòng hóa.
Câu 13: Chất nào sau đây tác dụng với dd NaOH sinh ra glixerol?
A. Metyl axetat.
B. Triolein.
C. Phenyl axetat.
D. Xenlulozơ
Câu 14: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là phản ứng:
A. xà phóng hóa
B. hiđrat hóa
C. cracking
D. lên men
Câu 15: Đ c điểm chung của phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit là
A. Phản ứng thuận nghịch
B. Phản ứng xà phòng hóa
C. Phản ứng một chiều
D. Phản ứng oxi hóa-khử
Câu 16: Phản ứng este hóa giữa etanol và axit etanoic tạo thành sản phẩm có tên gọi
A. Metyl axetat
B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D. Etyl fomiat
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng
A. Chất béo thuộc loại hợp chất este.
B. Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo không no trong phân tử.

C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.


- Trang 2 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 18: : Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng à ph ng hóa chất béo.
B. Từ dầu mỏ có thể sản xuất được chất gi t rửa tổng hợp.
C. Muối natri ho c kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phòng.
D. Ưu điểm của chất gi t rửa tổng hợp là có thể dùng để gi t rửa trong nước cứng.
Câu 19: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch
NaOH?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 20: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, ta thực hiện phản ứng:
A. thủy phân
B. hiđro hóa
C. hiđrat hoá
D. xà phòng hóa
NG
Câu
Câu

1
A

11
D

2
D
12
B

3
C
13
B

4
D
14
A

ẾT QU
5
A
15
A

6
A
16
B

7

B
17
C

8
B
18
C

9
D
19
D

10
B
20
B

II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 21: Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có CTPT
C2H3O2Na. Tên gọi của X là:
A. propyl fomat
B. metyl propionat
C. etyl axetat
D. metyl axetat
Câu 22: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2.
B. 5.

C. 4.
D. 3.
Câu 23: Cho các chất lỏng sau: a it a etic, gli erol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên ta chỉ cần
dùng:
A. dd Br2
B. dd NaOH
C. nước và quỳ tím
D. dd AgNO3/NH3
Câu 24: Khi đun hỗn hợp hai axit panmitic và axit stearic với glixerol (xt:H2SO4 đ c). Tổng số trieste
thu được tối đa là
A.3
B. 4
C.5
D. 6
Câu 25: Khi đun hỗn hợp hai a it panmitic, a it oleic và a it stearic với glixerol (xt:H2SO4 đ c). Tổng
số trieste thu được tối đa là
A.12
B. 9
C.16
D. 18
Câu 26: Cho các chất: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), C2H5OH (3), C2H6 (4). Dãy gồm các chất được
xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. 2, 4, 3, 1
B. 4, 2, 3, 1
C. 1, 3, 2, 4
D. 4, 2, 1, 3
Câu 27: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na,
thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:
 CH COOH
H

X 
Y 

 Este có mùi muối chín. Tên của X là
H SO , đac
Ni ,t
2
0

3

2

4

A. 2,2-đimetylpropanal.
B. 3-metylbutanal.
C. pentanal.
D. 2-metylbutanal.
Câu 28: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I


- Trang 3 -

A. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ trong nhóm OH của axit
−COOH và H trong nhóm của ancol -OH
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần
dùng thuốc thử là nước brom.
D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có
mùi thơm của chuối chín.
Câu 30:Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 31: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với úc tác a it), thu được 2 sản phẩm hữu cơ
X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
Câu 32: Thuỷ phân este trong môi trường a it thu được hai chất hữu cơ X và (M X < MY). ằng
một phản ứng có thể chuyển hoá X thành . Chất không thể là
A. metyl propionat
B. metyl axetat

C. etyl axetat
D. vinyl axetat
Câu 33: Cách nào sau đây được dùng để điều chế phenol fomat
A. Đun hồi lưu a it fomic với phenol, có m t H2SO4 đậm đ c.
B. Đun hồi lưu fomalin với phenol, có m t H2SO4 đậm đ c.
C. Cho anhiđric fomic tác dụng với phenol.
D. Cho anhiđric a etic tác dụng với phenol.
Câu 34: Este X có các đ c điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
- Thuỷ phân X trong môi trường a it được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số
nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
D. Đun với dung dịch H2SO4 đ c ở 170oC thu được anken.

Câu 35: Cho sơ đồ biến hóa (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn):
H ,Ni,t
NaOH,t
HCl
 X 

 Z.
Triolein 
Y 
Tên của Z là gì?
A. Axit oleic
B. Axit panmitic
C. Axit stearic

D. Axit linoleic
Câu 36: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
a etanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. HCOO-CH=CH-CH3.
D. CH3COO-CH=CH2
Câu 37: Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 38: Có thể phân biệt 2 bình mất nhãn chứa dầu thực vật và dầu bôi trơn máy bằng cách
o

o

2


- Trang 4 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

A. Dùng giấy quì tím. Dầu thực vật còn axit béo tự do sẽ làm quì tím hóa đỏ.
B. Dùng natri kim loại. Dầu thực vật còn axit béo tự do se giải phóng H2.
C. Dùng dung dịch NaOH đun nóng. Dầu thực vật là este nên phản ứng có xảy ra.
D. Dùng dung dịch KOH (dư) cho vào 2 mẫu, đun nóng. Sau đó thêm từng giọt CuSO4 vào.
Câu 39: Thuỷ phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất và đều có phản ứng tráng
bạc, tác dụng với Na sinh ra khí H2. Chất X là

A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH2CHO.
C. HCOOCH=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Câu 40: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol
đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OOCCH2COOC2H5.
B. C2H5OOC-COOCH3
C. CH3OOC-COOC3H7.
D. CH3OOCCH2CH2COOC2H5.
NG
Câu
Câu

21
C
31
D

22
C
32
A

23
C
33
C

24

D
34
D

ẾT QU
25
D
35
C

26
B
36
D

27
B
37
A

28
C
38
D

29
A
39
B


30
A
40
A

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 41: X là este không no, đơn chức, mạch hở, tỉ khối so với o i là 4. Xà ph ng hóa X được anđehit
axetic và một muối của axit hữu cơ. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 42: X là este không no, mạch hở, tỉ khối so với O2 là 3,125. Xà ph ng hóa X được một anđehit và
một muối của axit hữu cơ. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 43: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, hiđro chiếm 9,09% khối lượng. Tổng số đồng
phân este của X là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 44: Một este no, đơn chức A có M = 88. Thuỷ phân hoàn toàn 13,2 gam A bằng dd NaOH dư.
Sau phản ứng thu được 6,9 gam rượu no đơn chức. CTCT của este A là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC2H5
C. CH3COOC2H5
D. C2H3COOCH3

Câu 45: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 15 gam dung
dịch NaOH 4 . Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 22%.
B. 42,3%.
C. 33%.
D. 44%.
Câu 46: Đun nóng 6 gam a it a etic với 2,3 gam ancol etylic (xt: H2SO4 đ c), biết hiệu suất phản ứng
este hóa là 75%. Khối lượng este thu được là
A. 4,4 gam
B. 8.8 gam
C. 3,3 gam
D. 5,87 gam
Câu 47: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng vừa đủ với dd chứa x mol NaOH đun nóng. Giá trị của x

A. 0,1
B. 0,2
C. 0,05
D. 0,4
Câu 48: Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam rắn khô?
A. 8,2g
B. 35,2g
C. 6,56g
D. 6,8g
Câu 49: Cho các chất lỏng sau: a it a etic, gli erol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên ta chỉ cần
dùng:
A. dd Br2
B. dd NaOH
C. nước và quỳ tím
D. dd AgNO3, NH3



- Trang 5 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 50: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2g X tác dụng với 23g
C2H5OH (xúc tác H2SO4 đ c, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (Hiệu suất phản ứng este hóa
đều đạt 80%). Giá trị m là
A. 40,48g
B. 23,4g
C. 48,8g
D. 25,92g
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn 1 g este đơn chức X được 22g CO2 và 7,2g H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn
toàn 5g X bằng dung dịch NaOH được 4,7g muối khan. X là
A. Etyl propionat
B. Etyl acrylat
C. Vinyl propionat
D. Propyl axetat
Câu 52: Khối lượng axit metacrylic và ancol metylic lần lượt cần lấy để điều chế được 10 kg
poli metylmetacrylat là bao nhiêu? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 80%.
A. 8,6 kg và 3,2 kg
B. 10,75 kg và 4,0 kg C. 6,88 kg và 2,56 kg D. 7,5 kg và 3,0 kg
Câu 53: Hóa hơi 5g este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g o i (đo ở cùng điều
kiện). Xà phòng hóa hoàn toàn m gam este E bằng NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94m gam muối
natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là
A. Ancol metylic
B. Ancol etylic
C. Ancol anlylic
D. Ancol isopropylic

Câu 54: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam.
B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 55: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05
gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công
thức của hai este đó là
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5
Câu 56: Este X có tỉ khối hơi so với heli là 22. Có hai thí nghiệm sau:
TN1: 8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH thu được 6,56 gam muối.
TN2: 8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được 8,2 gam muối.
X và a tương ứng là
A. CH3COOC2H5 và 0,1 mol
B. CH3COOCH3 và 0,1 mol
C. HCOOC2H5 và 0,08 mol
D. CH3COOC2H5 và 0,08 mol
Câu 57: Từ các ancol C3H8O và các axit C5H10O2 có thể tạo thành bao nhiêu este là đồng phân cấu tạo
của nhau?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 10
Câu 58: Để xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X cần 150ml dung dịch NaOH ,1M thu được
glixerol và muối natri của một a it béo. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng chất béo trên thu được 5,712
lít CO2 (đkc) và 4,41g H2O. Tên gọi của X là

A. Triolein
B. Tripanmitin
C. Trilinolein
D. Tristearin
Câu 59: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,9g một mẫu chất béo (A) được glixerol và 9,18g một muối natri
duy nhất của axit béo X, X là
A. C15H31COOH
B. C17H33COOH
C. C17H35COOH
D. C17H31COOH
Câu 60: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,225 kg stearin (chứa 20% tạp chất) bằng dung dịch NaOH sẽ thu
được một lượng glixerol là bao nhiêu?
A. 184g
B. 92g
C. 178g
D. 276g
NG
Câu
Câu

41
D
51
B

42
A
52
B


43
C
53
B

44
C
54
A

ẾT QU
45
B
55
A

46
C
56
D

47
B
57
C

48
C
58
B


49
C
59
C

50
D
60
A


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 6 -

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 61: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai a it cacbo ylic đơn chức. Trong phân tử este,
số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.
D. 16,5.
Câu 62: X và là đồng phân cấu tạo của nhau. Đun m gam hỗn hợp X và Y với 200ml dung dịch
NaOH 1M vừa đủ thu được 17,8g hỗn hợp hai muối của a it đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng và một ancol đơn chức. Giá trị của m là
A. 14,8g
B. 17,6g
C. 7,4g

D. 12g
Câu 63: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng 1 ancol với axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng).
Đốt cháy hoàn toàn 28,6g X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este trên là
A. C4H6O2 và C5H8O2
B. C4H4O2 và C5H6O2
C. C4H8O2 và C5H10O2
D. C5H8O2 và C6H10O2
Câu 64: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công
thức của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3
Câu 65: X là este đơn chức. Lấy m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ duy
nhất . Đốt cháy hoàn toàn lượng trên được: 5,3g Na2CO3; 10,08 lít CO2 (đkc); 8,1g H2O. Chỉ ra
giá trị m?
A. 5
B. 10
C. 12,4
D. 33,2
Câu 66: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3
trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc).
Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. OCH-CH2-CH2OH.
C. CH3COOCH3.
D. HOOC-CHO.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi

(đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai
ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong hỗn hợp đầu
là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 68: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,3 4 gam
H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là
A. CH2=CH-OH
B. CH3OH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CH-CH2OH
Câu 69: Cho 27,2 gam hỗn hợp gồm phenylaxetat và metyl benzoat (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800
ml dung dịch NaOH ,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu
được là
A. 40,7
B. 33,2
C. 30,6
D. 38,2
Câu 70: Cho m gam hỗn hợp hai axit cacboxylic X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
lượng dư ancol propylic (trong H2SO4 đ c nóng) thu đựợc 14,25 gam hỗn hợp hai este đơn chức.
Cũng cho m gam hỗn hợp hai axít trên tác dụng với Na dư tạo ra 0,075 mol H2. Giả sử hiệu suất phản
ứng là 100% và MY > MX. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là
A. CH2 = CHCOOH, CH2= CHCH2COOH
B. CH3COOH, C2H5COOH


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I


- Trang 7 -

C. CH3CH2COOH, CH3CH2CH2 COOH
D. HCOOH, CH3COOH
Câu 71: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai a it cacbo ylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có
H2SO4 đ c làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn
hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C2H5COOH và C3H7COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C3H7COOH và C4H9COOH
D. HCOOH và CH3COOH
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho
m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH ,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,88.
B. 10,56.
C. 6,66.
D. 7,20.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2,
thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a
mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5.
B. 3 : 2.
C. 2 : 3.
D. 4 : 3.
Câu 74: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch

NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 8 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC6H4C2H5. B. C2H5COOC6H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOC2H5
Câu 75: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được
với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4.
B. 5.
C. 8.

D. 9.

Câu 76: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH,
thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 32,36 gam.
B. 31,45 gam.
C. 30 gam.
D. 31 gam
Câu 77: Cho axit salixylic (axit o-hiđro ibenzoic) phản ứng với anhiđrit a etic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với
43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72.
B. 0,48.
C. 0,96.
D. 0,24.
Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như
thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Giảm 7,38 gam.
C. Tăng 2,7 gam.

D. Tăng 7,92 gam.
Câu 79: Hỗn hợp X gồm một a it cacbo ylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện
phản ứng este hóa X với hiệu suất 6 , thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 12,24.
B. 10,80.
C. 9,18.
D. 15,30.
Câu 80: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam
ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic
đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng o i dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị
của m1 là
A. 14,6.
B. 10,6.
C. 11,6.
D. 16,2.
NG

ẾT QU


- Trang 8 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu
Câu

61
D

71
B

62
A
72
A

63
C
73
D

64
A
74
B

65
B
75
D

66
A
76
D

67
B

77
A

68
D
78
B

69
D
79
C

70
D
80
A

CHƯƠNG II. CAC OHIĐRAT - GLUXIT
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Cacbohiđrat là
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
B. hợp chất tạp chức, có công thức chung là Cn(H2O)m
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hiđro yl và nhóm cacbo yl
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 2: Đồng phân với glucozơ là
A. saccarozơ
B. enlulozơ
C. mantozơ
D. fructozo

Câu 3: Tinh bột thuộc loại
A. polisaccarit.
B. đisaccarit.
C. lipit.
D. monosaccarit
Câu 4: Một chất khi thủy phân trong môi trường a it, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. enlulozơ.
D. protein.
Câu 5: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với dd NaCl.
B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam.
D. phản ứng với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.
Câu 6: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO
Câu 7: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
D. mantozơ, fructozơ, enlulozơ.
Câu 8: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa enlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có
A. 5 nhóm hiđro yl
B. 4 nhóm hiđro yl
C. 2 nhóm hiđro yl
D. 3 nhóm hiđro yl

Câu 9: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. oxi.
B. nitơ.
C. hiđro.
D. cacbon.
Câu 10: Dữ kiện dùng để chứng minh glucozơ có cấu tạo chứa 5 nhóm –OH (hiđro yl) là
A. khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan
B. glucozơ có phản ứng tráng bạc
C. glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
D. khi có úc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic.
Câu 11: Dữ kiện không dùng để chứng minh glucozơ có –CHO là
A. o i hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3
B. o i hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim
D. khử glucozơ bằng H2/Ni,t0
Câu 12: Tinh bột và enlulozơ khác nhau về
A. công thức phân tử
B. tính tan trong nước lạnh
C. cấu trúc phân tử
D. phản ứng thuỷ phân
Câu 13: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không tạo ra được sản phẩm
A. saccarozơ.
B. glucozơ.
C. đe trin.
D. mantozơ.
Câu 14: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?


- Trang 9 -


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

A. Saccarozơ.
B. Tinh bột
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 15: Xenlulozơ có công thức là
A. [C6H5O2(OH)5]n
B. [C6H7O2(OH)2]n
C. [C6H5O2(OH)3]n
D. [C6H7O2(OH)3]n
Câu 16: C p chất nào dưới đây là đồng phân với nhau
A. saccarozơ và glucozơ
B. tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ và fructozơ
D. enlulozơ và saccarozơ
Câu 17: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn chứa
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.
Câu 18: Nhóm glu it đều tham gia phản ứng thủy phân là
A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ.
B. Saccarozơ, fructozơ, enlulozơ.
C. Mantozơ, tinh bột, enlulozơ.
D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
Câu 19: Nhóm glu it đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột.
C. Glucozơ, fructozơ, enlulozơ.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ

Câu 20: fructozơ không phản ứng với
A. H2/Ni,to
B. Cu(OH)2
C. AgNO3/NH3
D. dung dịch brôm
NG
Câu
Câu

1
B
11
C

2
D
12
C

3
A
13
A

4
D
14
C

ẾT QU

5
C
15
D

6
A
16
C

7
C
17
C

8
D
18
C

9
A
19
D

10
C
20
D


II. MỨC ĐỘ HIỂU


H
 A + B. Nhận định nào sau đây không đúng
Câu 21: Cho các sơ đồ pứ sau: Saccarozơ + H2O 
về A và B
A. A và B có cùng công thức phân tử.
B. A phản ứng với H2, Ni, tO, còn B không phản ứng.
C. A và đều tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm.
D. A và đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam.
Câu 22: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng
A. AgNO3/NH3
B. Na
C. Cu(OH)2
D. Br2
Câu 23: Cho các chất riêng biệt sau: glucozơ; etanol; gli erol; anđehit a etic. Một thuốc thử được
dùng để nhận biết là
A. Na
B. dd Br2
C. Cu(OH)2/OHD. AgNO3/NH3
Câu 24: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H7OH, C6H12O6 (glucozơ)
B. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ)
C. CH3COOH, C2H3COOH
D. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2
Câu 25: Saccarozơ có thể tạo được este 8 lần este với axit axetic. Công thức phân tử của este này là
A. C20H38O19
B. C28H40O20
C. C28H38O19

D. C20H20O19
Câu 26: Có thể phân biệt dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ bằng:
1. Cu(OH)2
2. Cu(OH)2/NaOH, t°
3. AgNO3/NH3
4. dung dịch r2
A. 1; 2; 3
B. 2; 3; 4
C. 1; 3
D. 2; 3
Câu 27: Chỉ ra phát biểu sai
A. Dung dịch mantozơ h a tan được Cu(OH)2
B. Sản phẩm thủy phân enlulôzơ (H+,to)có thể tham gia phản ứng tráng bạc .


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 10 -

C. Dung dịch fructozơ h a tan được Cu(OH)2.
D. Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng sản phẩm.
 X 
 Y 
 Z 
 axit axetic. Y có thể là
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa: Mantozơ 
A. fructozơ
B. anđehit a etic
C. ancol etylic
D. axetilen

Câu 29: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: glucozơ; saccarozơ và gli erol ta có thể tiến
hành lần lượt các thí nghiệm sau
A. Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; sau đó dùng Cu(OH)2 đun nóng.
B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3; sau đó dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3; sau đó dùng Cu(OH)2 đun nóng.
D. Dùng dung dịch AgNO3/NH3; sau đó đun nóng với dung dịch a it vô cơ loãng, trung h a bằng
kiềm rồi dùng tiếp dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 30: Trong tinh bột, các mắt xích α -glucozơ liên kết với nhau bằng
A. liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6-glicozit B. liên kết α -1,4-glicozit và α -1,2-glicozit
C. liên kết α -1,4-glicozit và β -1,4-glicozit D. liên kết α -1,6-glicozit và β -1,4-glicozit
Câu 31: Cho các chuyển hóa sau:
 H ,t
X + H2O 
X1 + X 2
t
X1 + 2[Ag(NH3)2]OH 
 X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O
t
X2 + 2[Ag(NH3)2]OH 
 X3 + 3NH3 + 2Ag + H2O
X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl
Chất X là
A. enlulozơ.
B. mantozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ
Câu 32: Cho các chất hữu cơ sau: glucozo, saccarozo, fructozo, a etanđehit, a etilen, tinh bột,
xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
Câu 33: Nhận định nào sau đây không đúng
A. Có thể phân biệt được glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương
B. Trong công nghiệp người ta điều chế glucozo bằng cách thủy phân tinh bột
C. Glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo đều hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam
D. Saccarozo được tạo thành từ một gốc α-glucozo và một gốc  -fructozơ
Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch a it vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho
X phản ứng với khí H2 ( úc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ . Các chất X, lần lượt là
A. glucozơ, saccarozơ
B. glucozơ, sobitol
C. glucozơ, fructozơ
D. glucozơ, etanol
Câu 35: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. gli erol, a it a etic, glucozơ
B. l ng trắng trứng, fructozơ, a eton
C. anđêhit a etic, saccarozơ, a it a etic
D. fructozơ, a it acrylic, ancol etylic
Câu 36: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđro yl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành he an.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit a etic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 37: Chất X có các đ c điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. enlulozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ .
D. saccarozơ
Câu 38: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđro yl liên tiếp?

A. Khử hoàn toàn glucozơ thành he an.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.


0

0

0


- Trang 11 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit a etic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 39: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch:
glucozơ; gli erol; ancol etylic; fomon; anbumin.
A. Nước brom
B. Cu(OH)2/OHB. Natri kim loại
D. AgNO3/NH3
Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ 
 X 
 Y 
 ancol etylic. Y là:
A. etilen
B. anđehit propionic
C. glucozơ
D. fructozơ

NG
Câu
Câu

21
B
31
D

22
D
32
C

23
C
33
A

24
A
34
B

ẾT QU
25
C
35
A


26
B
36
C

27
D
37
B

28
C
38
B

29
D
39
B

30
A
40
A

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 41: Dung dịch chứa 3 gam glucôzơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 3,6g
B. 5,76g

C. 2,16g
D. 4,32g
Câu 42: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 16,2.
C. 9,0.
D. 18,0.
Câu 43: Thủy phân 432 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam
B. 300 gam
C. 360 gam
D. 270 gam
Câu 44: Tinh bột tan có phân tử khối trung bình là 4 5 đvc. Số mắc xích glucozơ trong phân tử tinh
bột là
A. 25
B. 26
C. 27
D. 28
Câu 45: Thuỷ phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ, sau đó đem dung dịch tiến hành phản ứng tráng
bạc trong dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng bạc thu được tối đa là
A. 10,8 gam
B. 2,16 gam
C. 32,4 gam
D. 21,6 gam
Câu 46: Thuỷ phân hết 1 kg bột gạo (có 19 % tạp chất trơ) , hiệu suất của phản ứng thuỷ phân là 75%
. Khối lượng glucozơ thu được là
A. 900 gam
B. 1200 gam
C. 833, 3 gam

D. 675 gam
Câu 47: Khử glucozơ bằng hiđro đề tạo sobitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu
suất 80% là
A. 2,25 gam
B. 22,5 gam
C. 1,44 gam
D. 14,4 gam
Câu 48: Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 8
enlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn rượu etilic? Cho
hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 64,8%.
A. 0,064 tấn
B. 0,152 tấn
C. 2,944 tấn
D. 0,648 tấn
Câu 49: Khối lượng saccarozơ cần để pha 5 ml dung dịch 1M là
A. 85,5 gam
B. 171 gam
C. 342 gam
D. 684 gam.
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ h a tan vào nước được dung dịch X. Chia
dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
16,2 gam Ag kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, rồi cho tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 37,8 gam Ag kết tủa. Khối lượng glucozo và saccarozo trong hỗn hợp đầu
lần lượt là
A. 27 g và 34,2 g
B. 13,5 g và 17,1 g C. 12,6 g và 17,1 g D. 25,2 g và 34,2 g


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I


- Trang 12 -

Câu 51: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 52: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,0.
B. 18,5.
C. 7,5.
D. 15,0.
Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng :
óc t¸c
(a) X + H2O x
 Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
óc t¸c
(c) Y x
 E + Z
as
(d) Z + H2O 
 X+G
clorophin

X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đio it.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đio it.
D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đio it.
Câu 54: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với enlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo enlulozơ). Nếu dùng 2 tấn enlulozơ thì khối lượng enlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn.
B. 2,97 tấn.
C. 1,10 tấn.
D. 2,20 tấn
Câu 55: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản
ứng với a it nitric đ c (xúc tác axit sunfuric đ c) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân
trong dung dịch a it đun nóng (6). Các tính chất của enlulozơ là:
A. (3), (4), (5) và (6).
B. (1), (3), (4) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (2), (3), (4) và (5).
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn ,1 mol cacbohiđrat X thu được 26,88 lít CO2 (đktc). X có thể là
A. glucozơ
B. tinh bột
C. elulozơ
D. saccarozơ.
Câu 57: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch sacarozơ 17,1 trong môi trường axit(vừa đủ), thu
được dung dịch X (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
(
dư), đun nóng thu được 6,75 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là
A. 100%.
B. 75%.
C. 50%.

D. 90%.
Câu 58: Đun nóng m gam saccarozơ trong dung dịch HCl loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta
được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch nước brom dư thấy có 0,5 mol Br2 phản ứng. Khối
lượng saccarozơ (m) đã dùng là
A.324 gam.
B.271 gam.
C.342 gam.
D.171 gam.
Câu 59: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân
cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác
dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng.Giá trị của a, b lần lượt là :
A. 21,6 và 16
B. 43,2 và 32
C. 21,6 và 32
D. 43,2 và 16
Câu 60: Cho 36 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH)2
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là
A. 400
B. 320
C. 200
D. 160
NG

ẾT QU


- Trang 13 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I


Câu
Câu

41
A
51
A

42
D
52
D

43
C
53
B

44
A
54
D

45
D
55
B

46
D

56
D

47
A
57
C

48
C
58
D

49
B
59
D

50
A
60
B

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 61: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 960? Biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml.
A. 4,50 lít.
B. 4,32 lít
C. 4,11 lít
D. 4,73 lít.

Câu 62: Cho enlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđric a etic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6 g
CH3COOH và 11,1 g hỗn hợp X gồm elulozơ tria etat và enlulozơ đia etat. Thành phần phần trăm
về khối lượng của enlulozơ tria etat trong hỗn hợp X là :
A. 75%.
B. 22,16%.
C. 25%
D. 77,84%.
Câu 63: Lên men một tấn tinh bột có chứa 20% tạp chất trơ, toàn bộ lượng ancol thu được đem h a
tan vào nước được V lít rượu 60o. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70% và khối lượng riêng của
rượu nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính V.
A. 662,55 lít
B. 828,19 lít
C. 331,28 lít
D. 414,1 lít
Câu 64: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:
 H O / H ,t
men ancol ,t
Tinh bột 
Ancol etylic
 Glucozơ 
Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch
ancol etylic 200 thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml)
A. 3,45 lít.
B. 19,17 lít.
C. 6,90 lít.
D. 9,58 lít.
Câu 65: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu
suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để
trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80%.

B. 10%.
C. 90%.
D. 20%.
Câu 66: Sobitol dùng để sản xuất thuốc giải nhiệt.Gỉa sử một viên thuốc có chứa 0,182mmg sobitol
vậy để sản xuất 100 viên thuốc giải nhiệt thì lượng tinh bột cần dùng là bao nhiêu?Biết sobitol được
điều chế theo sơ đồ sau:
H 50%
H 80%
Tinh bột 
Glucozơ 
Sobitol
A. 0,0324 gam
B.0,0405 gam
C.0,648 gam
D. 0,0182 gam
Câu 67: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81 . Toàn bộ lượng CO2sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu được 1 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 500
B. 810
C. 650.
D. 750.
Câu 68: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46o là
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72 và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là
0,8 gam/ml)
A. 5,4 kg
B. 5,0 kg
C. 6,0 kg
D. 4,5 kg
Câu 69: Thể tích không khí tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn (có chứa 0,03% thể tích CO2) cần dùng để

cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2 gam tinh bột là:
A. 13,44 lít
B. 4,032 lít
C. 0,448 lít
D. 44800 lít
Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra a it gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và sacarozơ đều là những chất rắn, d tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản uất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc sung không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α -1,4-glicozit.


2

0

0


S GD & T BN TRE - TI LIU ễN TP HểA HC 12 HC Kè I

- Trang 14 -

(e) Sacaroz b en hoỏ trong H2SO4 c.
(f) Trong cụng nghip dc phm, sacaroz c dựng pha ch thuc.
(g) Trong mụi trng a it, glucoz v fructoz cú th chuyn hoỏ ln nhau.
(h) Trong dung dch, glucoz tn ti ch yu dng mch v ng
S phỏt biu ỳng l
A. 6
B. 6

C. 4
D. 7
Cõu 71: Ancol etylic c iu ch t tinh bt bng phng phỏp lờn men vi hiu sut ton b quỏ
trỡnh l 90%. Hp th ton b lng CO2 sinh ra khi lờn men m gam tinh bt vo nc vụi trong, thu
c 330 gam kt ta v dung dch X. Bit khi lng X gim i so vi khi lng nc vụi trong
ban u l 132 gam. Giỏ tr ca m l
A. 324.
B. 405.
C. 297.
D. 486.
Cõu 72: Thy phõn hn hp gm , 1 mol saccaroz v , 2 mol mantoz trong mụi trng axit, vi
hiu sut u l 60% theo mi cht, thu c dung dch X. Trung hũa dung dch X, thu c dung
dch , sau ú cho ton b Y tỏc dng vi lng d dung dch AgNO3 trong NH3, thu c m gam
Ag. Giỏ tr ca m l
A. 6,480
B. 9,504
C. 8,208
D. 7,776
Cõu 73: Thể tích của dung dịch axit HNO3 63% ( d= 1,4 g/ ml) cần vừa đủ để sản xuất
đ-ợc 59,4kg xenlulozơ trinitrat ( hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít
B. 42,86 lít
C. 34,29 lít
D. 53,57lít
Cõu 74: Thu phõn 51,3 gam mantoz trong mụi trng axit vi hiu sut phn ng t 80% thu
c hn hp X. Trung ho X bng NaOH thu c dd Y. Cho Y tỏc dng ht vi lng d dd
AgNO3 trong NH3 un núng, sinh ra m gam Ag. Giỏ tr ca m l
A. 58,32.
B. 58,82.
C. 51,84.

D. 32,40
Cõu 75: Thy phõn dung dch cha 34,2 gam mantoz mt thi gian. Ly ton b sn phm thu c
sau phn ng thy phõn cho tỏc dng vi lng d dung dch AgNO3 trong NH3, sau phn ng hon
ton thu c 31,32 gam Ag. Hiu sut ca phn ng thy phõn mantoz l
A. 45%
B. 50%
C. 25%
D. 55%
Cõu 76: Mt hn hp X gm sacaroz v mantoz. Thu phõn hon ton hn hp X thu c
glucoz v fructoz theo t l mol 4 : 1. Hi 17,1 gam hn hp X khi tỏc dng vi AgNO3 d trong
NH3 thỡ thu c ti a bao nhiờu gam kt ta bc?
A. 12,96 gam
B. 4,32 gam
C. 6,48 gam
D. 10,8 gam
Cõu 77: T eluloz ngi ta iu ch cao su una theo s :
xt , t
trung hop
HO
men
Xenluloz ắ ắ
ắđ X ắ ắ
ắđ Y ắ ắ ắđ Z ắ ắ ắ ắđ Cao su Buna
iu ch c 1 tn cao su t nguyờn liu ban u cú 19% tp cht, hiu sut ca mi phn ng
t 80% thỡ khi lng nguyờn liu cn l
A. 4,63 tn
B. 9,04 tn
C. 38,55 tn
D. 16,20 tn
Cõu 78: Thu phõn hn hp gm , 2 mol saccaroz v , 1 mol mantoz mt thi gian thu c

dung dch X (hiu sut phn ng thy phõn mi cht u l 75%). Khi cho ton b X tỏc dng vi mt
lng d dung dch AgNO3 trong NH3 thỡ lng Ag thu c l
A. 0,090 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,12 mol.
Cõu 79: Lờn men a (g) glucoz, cho ton b lng CO2 sinh ra hp th vo dung dch nc vụi trong
to thnh 10g kt ta. Khi lng dung dch so vi ban u gim 3,4g. Bit hiu sut ca quỏ trỡnh lờn
men l 90%, giỏ tr ca a l
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Cõu 80: Lờn men 36 gam glucoz trong iu kin thớch hp (gi s ch cú phn ng to thnh ancol
etylic). Cho ton b lng khớ CO2 sinh ra hp th ht vo dung dch NaOH, thu c 106 gam
Na2CO3 v 168 gam NaHCO3. Hiu sut ca phn ng lờn men glucz l
+

3

0


- Trang 15 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

A. 50%

B. 62,5%


C. 80%
NG

Câu
Câu

61
D
71
B

62
D
72
B

63
A
73
D

64
C
74
A

D. 75%

ẾT QU

65
C
75
A

66
B
76
C

67
D
77
B

68
D
78
B

69
D
79
D

70
C
80
D


CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1) Nhận xét nào sau đây sai?
A. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và môi trường bazơ.
B. Gly in, alanin, anilin không làm đổi màu quì tím.
C. Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
D. Peptit Gly-Ala tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
Câu 2) Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. H2N–CH2-CH2–COOH
D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
Câu 3) Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Metylamin
B. Amoniac
C. Đimetylamin
D. Anilin
Câu 4) Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là
A. sự phân huỷ
B. sự đông tụ
C. sự ngưng tụ
D. sự trùng ngưng
Câu 5) Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch metylamin, anilin đổi màu quỳ tím sang xanh.
(2) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin đều là chất khí ở điều kiện thường.
(3) Nhỏ một ít dung dịch brom vào dung dịch benzenamin, có kết tủa trắng xuất hiện.
(4) Trong các phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H luôn là số lẻ.
(5) Nhỏ HNO3 đ c vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa vàng.
Số phát biểu luôn đúng là:
A. 4 .

B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 6) Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CONH-CH2-COOH
B. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH
D. H2N-CH2 –CONH -CH2-CH2-COOH
Câu 7) Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Val, Ala.
B. Gly, Glu, Lys.
C. Val , Lys, Ala.
D. Gly, Ala, Glu.
Câu 8) Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp

A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit.
C. axit cacboxylic. D. este.
Câu 9) Tri peptit là hợp chất
A. là phân tử có 3 liên kết peptit tạo thành từ 3 gốc α-amino axit.
B. là phân tử có 2 liên kết peptit tạo thành từ 2 gốc amino axit.
C. là phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. là phân tử có 2 liên kết peptit tạo thành từ 3 gốc α-amino axit.


- Trang 16 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 10) Anilin có khối lượng phân tử bắng:

A. 45
B. 93
C. 75
D. 89.
Câu 11) Trong y học, a it glutamic được dùng như thuốc chữa bệnh yếu cơ, choáng váng. Ngoài ra,
muối mononatri glutanat được dùng làm gia vị (bột ngọt) nhưng nếu lạm dụng sẽ gây hại cho
nơtron thần kinh... Công thức của axit glutamic là
A. H2N- CH2-COOH.
B. H2N-CH2-[CH2]3-CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2) –COOH.
D. CH3-CH(NH2)-COOH.
Câu 12) Peptit nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala.
C. Gly-Gly.
D. Ala-Gly.
Câu 13) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất có công thứcC6H5NH2?
A. Phenylamin.
B. Benzylamin.
C. Benzen amin
D. Anilin
Câu 14) Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+3N.
B. CxHyN.
C. CnH2n+1NH2.
D. CnH2n+1N.
Câu 15) Công thức chung của aminno axit có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH và gốc hidrocacbon no
là:
A. CnH2n+3NO2
B. CxHyNO2.

C. CnH2n+1NO2.
D. CnH2nNO2
Câu 16) Alanin tác dụng được với dung dịch nào sau đây ?
A. KCl
B. KNO3
C. NaCl
D. HCl
Câu 17) Axit aminoaxetic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. K2SO4, NaOH, Mg(OH)2.
B. HCl, NaOH, CH3OH.
C. Na2SO4, Cu(OH)2, H2.
D. Ag, CH3OH, Cu(OH)2.
Câu 18) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
C. CH3NHCH3 và CH3CH(OH)CH3
D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
Câu 19) Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 20) Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa anh
A. NH2-CH2-COOH
B. NH2-CH2-CH2-COOH
C. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-NH2
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
NG
Câu
Câu


1
D
11
C

2
A
12
A

3
D
13
B

4
B
14
A

ẾT QU
5
A
15
C

6
B
16

D

7
A
17
B

8
A
18
C

II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 21) Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly –Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử dipeptit có 2 liên kết peptit
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đồng phân dipeptit từ các amino axít Gly và Ala.
(d) Dung dịch Gly in không làm đổi màu quỳ tím
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22) Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.

9

D
19
B

10
D
20
C


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 17 -

Câu 23) Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá,
trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây:
A. Ancol etylic
B. Giấm ăn.
C. Muối ăn bão h a D. Nước ozon
Câu 24) Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 25) Cho các chất CH3COOH, FeCl3, H2SO4, HNO2, Na2CO3, NaOH, HCl. Metylamin phản ứng
được với:
A. 3 chất
B. 4 chất
C. 5 chất

D. 6 chất
Câu 26) C4H9O2N có số đồng phân
amino axit là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 27) Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do
A. nhóm – NH2 còn một c p electron chưa tham gia liên kết.
B. nhóm – NH2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của nguyên
tử N.
C. gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N.
D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3.
Câu 28) Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 29) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 30) Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2, C6H5NH3Cl (phenyl
amoniclorua), C6H5OH (phenol), Gly-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH loãng đun nóng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.

Câu 31) Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro- Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được
bao nhiêu tripeptit có chứa phenylalanin?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 32) Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản uất phẩm nhuộm, dược phẩm ...
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm d hơn benzen.
(5) Anilin là chất lỏng không màu.
(6) Anilin là chất lưỡng tính
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 33) Cho chất X có CTPT là C3H7NO2 tác dụng với NaOH sinh ra muối và metanol. CTCT của X

A. CH3-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COO-CH3
D. H-COO-CH2CH2NH2
Câu 34) Trong dung dịch các aminoa it thường tồn tại dạng nào ?
A. Dạng ion lưỡng cực
B. Dạng phân tử
C. Vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử số mol như nhau
D. Vừa dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử



- Trang 18 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 35) Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: a(OH)2 ;
CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, Na2SO4, H2SO4.
A. 4
B.5
C.6
D.7
Câu 36) Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong
dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 37) Tripeptit Ala – Gly – Ala có công thức phân tử là:
A. C8H13N3O4
B. C9H17N3O4
C. C6H11N3O4
D. C8H15N3O4
Câu 38) Có các phát biểu sau :
(1) Có thể dùng axit HNO2 để nhận biết dimetyl amin.
(2) Chất Ala – Gly – Gly tác dụng Cu(OH)2 tạo kết tủa màu vàng
(3) Axit Glutamic cho phản ứng trùng ngưng
(4) Poli(phenol-fomandehit) dùng lam nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp.
(5) Tripeptit tạo từ Glyxin có M = 198
Số phát biểu đúng là :

A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39) Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc
thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 40) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH2-CH2-COOHClC. H3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
NG
Câu
Câu

21
A
31
B

22
C
32
A

23
B
33
C


24
B
34
D

ẾT QU
25
C
35
C

26
D
36
B

27
C
37
D

28
B
38
A

29
A
39

D

30
D
40
C

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 41) Amin đơn chức X có % khối lượng nitơ là 23,73 . Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 42) Tripeptit Gly – Ala – Ala có khối lượng phân tử là:
A. 203
B. 217
C. 253
D. 235
Câu 43) Dipeptit Glu – Ala có % khối lượng oxi là:
A. 36,69%
B. 22,01%
C. 29,35%
D. 33,89%
Câu 44) Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C4H11N là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Câu 45) Dipettit Gly – Ala có %N là
A. 8,53%

B. 19,17%
C. 17,07%
D. 9,58%
Câu 46) Cho các chất: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, đietylamin, kali hiđro it và anilin. Số
chất có tính bazơ mạnh hơn NH3 là:


SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 19 -

A.3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 47) Cho ,4 mol amin no, đơn chức X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 32,6g muối. CTPT
của X là
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Câu 48) Cho m gam Valin với dd HCl thu được 23,025 gam muối. Gia trị m là:
A. 16,32
B. 17,66
C. 17,55
D. 16,53
Câu 49) Cho 9g etylamin tác dụng hết với axit HNO2, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị V là:
A. 4,48
B. 2,24
C. 1,12

D. 11,2
Câu 50) Đốt cháy hoàn toàn 43,4 gam peptit Ala-Ala-Gly, cho sản phẩm cháy vào bình đựng dd
Ca(OH)2 dư, thấy sinh ra m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 90
B. 160
C. 80
D. 40
Câu 51) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl.
B. HCl , NaOH.
C. NaOH , HCl.
D. HNO2.
Câu 52) Cho 200ml dung dịch amino axit (X) 0,5M tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch NaOH 8%,
cô cạn dung dịch thu được 16,3g muối khan. CTPT của (X) là:
A. C4H9O4N2.
B. C4H7O4N.
C. C3H5O4N.
D. C2H5O2N.
Câu 53) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 13,44 lít khí CO2, 2,8g khí N2 (các
thể tích khí đo ở đktc) và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N2
B. C3H7N
C. C2H7N.
D. C3H9N
Câu 54) Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 26,1 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam muối khan.
Công thức của X là
A. C3H9O2N.
B. C3H7O2N.
C. C3H5O2N.

D. C3H5O2N2.
Câu 55) Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối.
Công thức của X là
A. H2N – CH(CH3) – COOH.
B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – COOH.
Câu 56) Đốt cháy hoàn toàn m (g) tripeptit tạo từ Glyxin rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2, thu được 90g kết tủa. Giá trị của m là
A. 25,83
B. 31,05
C. 33,75
D. 28,35
Câu 57)  - amino axit X tác dụng vừa hết với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra muối có hàm lượng
Clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Câu 58) Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Khối lượng anilin tham gia phản
ứng là:
A. 4,5 gam
B. 9,3 gam
C. 46,5 gam
D. 4,65 gam
Câu 59) Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). X là:
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.

D. đipeptit.
Câu 60) C h o 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z
phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là
A. H2NRCOOH
B. (H2N)2R(COOH)2 C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2RCOOH
NG ẾT QU


- Trang 20 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu
Câu

41
D
51
B

42
B
52
C

43
A
53
B


44
C
54
C

45
B
55
D

46
B
56
D

47
B
57
A

48
C
58
D

49
A
58
C


50
B
60
A

IV –MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 61) Cho 8,85 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 14,325 gam muối khan. Số
đồng phân ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 62) Đốt cháy hoàn toàn 32 gam dipeptit tạo từ Alanin, cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng:
A. 32 g
B. 52,8 g
C. 21,6 g
D. 74,4 g
Câu 63) Đốt cháy hoàn toàn 32 gam dipeptit tạo từ Alanin, cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 :
A. Tăng 45,6 g
B. Giảm 45,6 g
C. Tăng 12 g
D. Tăng 74,4 g
Câu 64) Amphetamin là loại chất kích thích, với liều vừa phải có tác dụng làm tăng khả năng làm
việc trí óc, giảm buồn ngủ, tăng sức lực, với liều cao gây choáng, suy sụp, không muốn ăn uống,
loạn nhịp tim, đột quỵ và tử vong. Amphetamin là chất gây nghiện nguy hiểm điển hình là
MDMA (nhóm thuốc lắc). Trong phân tử amphetamin có 80%C, 9,63%H, 10,37%N về khối
lượng. Công thức phân tử của amphetamin là

A. C9H13N.
B. C10H15N.
C. C9H15N.
D. C10H13N.
Câu 65) Cho 30,45 gam Gly- Ala- Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 48,3.
B. 55,75
C. 40,45
D. 46,5.
+ HNO
Fe + HCl
Câu 66) Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen 
 Nitrobenzen 

 Anilin
H SO
t
3 ®Æc

2

4 ®Æc

o

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt
50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là
A. 111,6 gam.
B. 55,8 gam.

C. 186,0 gam.
D. 93,0 gam
Câu 67) Cho 14,1 gam chất X có công thức CH6N2O3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M,
đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và chất khí Z làm xanh giấy quì tím
ẩm. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 12,75 gam
B. 21,8 gam
C. 14,75 gam
D. 30,0 gam
Câu 68) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng
1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–
m1=7,5. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10O2N2.
B. C5H9O4N.
C. C4H8O4N2.
D. C5H11O2N.
Câu 69) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn
với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn
trong 0,76 gam X là:
A. 0,45 gam.
B. 0,38 gam.
C. 0,58 gam.
D. 0,31 gam.
Câu 70) Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:
A. 111,74.
B. 81,54.
C. 66,44.
D. 90,6



SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

- Trang 21 -

Câu 71) Este X (có khối lượng phân tử bằng 1 3 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ
khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m
là:
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Câu 72) Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α -aminoaxit có một nhóm –NH2
và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 25 so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung
dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là 78,2 gam. Số liên kết peptit
trong một phân tử X là:
A. 9.
B. 16.
C. 15.
D. 10.
Câu 73) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã
phản ứng là
A .0,70.
B. 0,50.
C. 0,65.
D. 0,55.
Câu 74) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20%
thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng

định nào sau đây là đúng ?
A. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7.
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hiđro liên phân tử.
C. X không phản ứng với HNO2.
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
Câu 75) X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y
có tỉ lệ số mol của X và tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m
là:
A. 40,27.
B. 39,12.
C. 38,68.
D. 45,6
Câu 76) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. M t khác, nếu cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của
m là
A.112,2.
B. 165,6.
C. 123,8.
D. 171,0.
Câu 77) Đipeptit X, he apeptit đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong
phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl
dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn
toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2?
A. 2,25 mol.
B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
Câu 78) X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua

ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag.
Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là:
A. 3,56.
B. 2,67.
C. 1,78.
D. 2,225.
Câu 79) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu
được dung dịch X hứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65.
B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.


- Trang 22 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 80) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4
,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH
3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
NG
Câu
Câu


61
B
71
C

62
D
72
C

63
B
73
C

64
A
74
D

ẾT QU
65
B
75
B

66
B
76
A


67
C
77
B

68
B
78
C

69
D
79
A

70
B
80
C

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1) Cho các tơ sau: tơ a etat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc
loại tơ tổng hợp là
A. tơ a etat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco. B. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang.
C. tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang.
D. tơ a etat; tơ capron; tơ
nitron; tơ nilon-6,6.
Câu 2) Teflon là “vua chất dẻo” là polime nhiệt dẻo, có tính bền cao trong các dung môi và hóa

chất. Bền trong môi trường hơn cả vàng và bạch kim. Muốn điều chế teflon người ta tiến hành
trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CF2=CF2.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3- CH3.
Câu 3) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN.
B. CH2=CH-CH3.
C. H2N-[CH2]5-COOH.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 4) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo)?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ visco.
D. Bông.
Câu 5) Trong số các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) tơ enang; (4) tơ visco; (5) tơ nilon6,6; (6) tơ a etat. Loại tơ có nguồn gốc từ enlulozơ là:
A. 1,2,4
B. 2,4,6
C. 2,5,6
D. 2, 3,4
Câu 6) Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. axit  -aminoenantoic
B. metyl metacrylat
C. caprolactam
D. buta-1,3-đien
Câu 7) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ enlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 2.

B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 8) Cao su tan được trong ăng, benzen nhưng cao su una- N bền trong ăng, benzene nên được
dùng để dùng làm ống dẫn ăng trong các động cơ ô tô, e máy. Để điều chế cao su Buna- N người
ta đồng trùng hợp Buta-1,3-đien với
A.Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin.
C. Etilen.
D. Stiren.
Câu 9) Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ nilon-7 từ axit 7-aminoheptanoic.
B. Tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic.
C. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
D. Tơ capron từ axit 6-aminohexanoic.
Câu 10) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat)
C. polistiren
D. poli(etylen terephtalat)


- Trang 23 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

Câu 11) Túi nilon rất tiện dùng trong sinh hoạt thường ngày, nhưng gây ô nhi m môi trường do khó
phân hủy. Cấu tạo chủ yếu từ polime:
A. Nilon-6.
B. Nilon-7.

C. Polietilen (PE).
D.Poli(vinyl clorua) (PVC).
Câu 12) Tơ capron thuộc loại :
A. tơ a etat
B. tơ visco
C.tơ polieste
D.tơ poli amit
Câu 13) Để sản xuất kính máy bay, ô tô, răng giả, kính bảo hiểm... người ta thường dùng thủy tinh
hữu cơ. Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (ple iglas) là
A. Poli ( metyl acrylat).
B. Poli( metyl metacrylat).
C. Poli (phenol – fomanđehit).
D. Poli (metyl axetat).
Câu 14) Từ thế kỷ XV người ta đã sử dụng các sản phẩm từ cao su thiên nhiên như làm quả bóng,
làm ủng, áo mưa… Ngày nay cao su thiên nhiên càng có nhiều ứng dụng trong đời sống vì có
nhiều tính năng đ c biệt. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su thiên nhiên?
A. Tính đàn hồi.
B. Không dẫn điện và nhiệt.
C. Không thấm khí và nước.
D. Không tan trong ăng và benzen.
Câu 15) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và he ametylenđiamin
B. a it ađipic và etylen glicol.
C. a it ađipic và gli erol
D. a it ađipic và he ametylenđiamin
Câu 16) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ enlulozơ a etat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A.3 .
B. 2.
C. 4.

D. 5.
Câu 17) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
C. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có úc tác Na được cao su buna-N.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 18) Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.
B. PE.
C. nhựa bakelit.
D. amilopectin.
Câu 19) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu 20) Hợp chất ho c c p hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit
B. Buta-1,3-đien và stiren
C. A it ađipic và he ametylenđiamin
D. Axit ω-aminocaproic
NG
Câu
Câu

1
C
11
C


2
B
12
D

3
A
13
B

4
C
14
D

ẾT QU
5
B
15
D

6
A
16
A

7
D
17
B


8
B
18
C

9
C
19
A

10
D
20
B

II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 21) Da thật và da giả được dùng để may giầy dép, túi xách, dây thắt lưng… Nhưng giá thành và
chất lượng giữa da thật và da giả thì khác nhau nhiều. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da
thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?


- Trang 24 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật d thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị ơ, c n da nhân tạo thì nhẵn bóng.

Câu 22) Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat
(5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5).
D. (3), (4) và (5).
Câu 23) Nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại nên được dùng làm vải may m c, dây dù, đan
lưới....Công thức cấu tạo của nilon-6,6 là
A. [-NH-(CH2)5-CO-]n
B. [-NH-(CH2)6-CO-]n
C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n
D. [-NH-(CH2)7-CO-]n
Câu 24) Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon d cháy.
Câu 25) Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
C. 1,2-điclopropan; vinyla etilen; vinylbenzen; toluen.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 26) Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 27) Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren,
(5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân
trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (2),(3),(6)

B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
Câu 28) Poli(vinyl alcol) là polime có thể được điều chế từ
A. CH2 = CHOCOCH3
B. CH2 = CH – COOCH3
C. CH2 = CHCOOC2H5
D. CH3 – CH = CHCOOC2H5
Câu 29) Có các phản ứng sau:
t
(1) poli(vinylclorua) +Cl2 
0

t
(3). Cao su BuNa – S + Br2 
0

 0

t
(2) Cao su thiên nhiên + HCl 
0

 0

t


(4) poli(vinylaxetat) + H2O OH


t


(5) Amilozơ + H2O H
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (1), (2),(5)
D. (1),(2),(3),(4),(5)
Câu 30) Áo len được sản xuất từ lông cừu rất có thẩm mỹ và m c ấm. Nhưng len thì d bám bụi và
mau hỏng nếu gi t không đúng cách. Để gi t áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính
chất nào dưới đây ?
A. Xà phòng có tính trung tính.
B. Xà phòng có tính axit.
C. Xà ph ng có tính bazơ.
D. Cả A, , C đều được.


- Trang 25 -

SỞ GD & ĐT BẾN TRE - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12 – HỌC KÌ I

NG
Câu

21
C

22
C


23
C

24
B

ẾT QU
25
D

26
D

27
B

28
A

29
A

30
A

III- MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 31) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron
là 17176 đvC. Số lượng mắt ích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 114

B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 152.
Câu 32) Phân tử khối trung bình của PVC 750000. Hệ số polime hóa của PVC là:
A. 12000
B. 15000
C. 24000
D. 25000
Câu 33) Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0

 H2 ,t
xt,t
Z
C2 H2 
 X 
 Y 
 Caosu buna  N
Pd,PbCO
t 0 ,xt,p
0

3

Các chất X, , lần lượt là :
A. benzen; xiclohexan; amonia
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren
Câu 34) Cho sơ đồ phản ứng:

B. a etanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien

D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin

+HCN
trung hop
dong trung hop
CH  CH 
 X;X 
 polime Y;X+CH 2 =CH-CH=CH2 
 polime Z.

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
 C2H2 
 C2H3Cl 
 PVC. Để tổng hợp 250
Câu 35) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 
kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm
80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 358,4.
0
Câu 36) Từ 100 lít dung dịch ancol etylic 40 ( d = 0,8 g.ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao
su buna ( Biết H = 75% ) ?
A. 14,087 kg
B. 18,783 kg

C. 28,174 kg
D. kết quả khác
Câu 37) Xenlulozơ trinitrat là chất d cháy và nổ mạnh được điều chế từ enlulozơ và a it nitric.
Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g.ml) cần để sản xuất 59,4 kg enlulozơ
trinitrat . Hiệu suất đạt 90%.
A. 11,28 lít
B. 7,86 lít
C. 36,5 lít
D. 27,72 lít
Câu 38) Từ 23,2 gam he a metylenđiamin và một lượng vừa đủ axit axit adipic ta tổng hợp được
nilon-6,6 với hiệu suất 80%.Khối lượng nilon-6,6 thu được là:
A. 52,4 gam
B. 41,92 gam
C. 36,16 gam
D.45,2 gam
Câu 39) Dạng tơ nilon phổ biến nhất là nilon-6 có 63,68 cacbon; 12,38 nitơ; 9,8
hidro và
14,4% oxi. Công thức thực nghiệm (công thức nguyên) của nilon-6 là:
A. C5NH9O
B. C6NH11O
C. C6N2H10O
D. C6NH11O2
Câu 40) Từ 20 gam metyl metacrylat có thể điều chế bao nhiêu gam thủy tinh hữu cơ với hiệu suất
80%
A. 16 gam
B. 15,9 gam
C. 21,2 gam
D.25 gam
NG
Câu


31
C

32
A

33
D

34
C

ẾT QU
35
36
B
A

37
D

38
C

39
B

40
A



×