Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.6 KB, 91 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

in

h

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC
CHÍNH VỤ TẠI HUYỆN THANH CHƯƠNG

ng

Đ
ại


TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009 - 2011

Giảng viên hướng dẫn:

Dương Thị Hương Lê

TS. Trương Tấn Qn

Tr

ườ

Sinh viên thực hiện:

Lớp: K42B - KTNN
Niên khố: 2008 – 2012

Huế, tháng 05 năm 2012
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và động viên chia sẻ của rất nhiều cá

uế


nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt và dạy dỗ

tế
H

nhiệt tình của các giảng viên trong khoa Kinh tế và Phát triển, các giảng viên
trong trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS. Trương Tấn Quân
tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này.

h

đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực

in

Tôi xin chân thành cảm ơn các chú, các anh, chò ở phòng Nông nghiệp

cK

và Phát triển nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khoá. Uỷ ban nhân dân huyện
Thanh Chương, phòng Thống kê và phòng văn thư huyện Thanh Chương, tỉnh

họ

Nghệ An đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin và số liệu cần thiết cho bài
khoá luận. Các hộ gia đình sống trên đòa bàn 2 xã Thanh Tiên và Thanh

khoá luận.

Đ
ại

Dương đã nhiệt tình hợp tác trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu để làm
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã

ng

luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên khoá luận

ườ

không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và ý kiến đóng

Tr

góp của quý thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Dương Thò Hương Lê
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân


MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................2

uế

3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ...........................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................2

tế
H

5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...............................................................4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................4

h

1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế..........................................4

in

1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.............................................5
1.1.2. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trò và giá trị của cây lạc ..................................6

cK


1.1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên của cây lạc .........................................6
1.1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật của cây lạc .............................................................6

họ

1.1.2.3. Vai trò và giá trị của cây lạc ................................................................8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc................8

Đ
ại

1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên ............................................................................8
1.1.3.2. Các nhân tố kỹ thuật ..........................................................................11
1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế.............................................................................12
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lạc .........................15
1.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................15

ng

1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới .........................................................15
1.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam ..........................................................16

ườ

1.2.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An............................................................19

1.2.4. Tình hình sản xuất lạc ở Thanh Chương ................................................20
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN


Tr

THANH CHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 .........................................................23
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện Thanh Chương .........................23
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .....................................................................................23
2.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ......................................................................23
2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu ................................................................................24
2.1.1.3. Thổ nhưỡng ........................................................................................25
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

2.1.1.4. Chế độ thuỷ văn và nguồn nước........................................................26
2.1.1.5. Tài ngun rừng .................................................................................26
2.1.1.6. Tài ngun khống sản ......................................................................26
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................27

uế

2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thanh Chương....................27
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện..........................................30
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Thanh Chương..........................32

tế
H

2.1.2.4. Kết quả phát triển KT – XH của huyện từ 2009 – 2011 .................33

2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của huyện Thanh Chương đối với
hoạt động sản xuất lạc.........................................................................................37
2.1.3.1. Thuận lợi .............................................................................................37

h

2.1.3.2. Khó khăn .............................................................................................38

in

2.2. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra ..............................................................39

cK

2.2.1. Tình hình nhân khẩu lao động của hộ điều tra ......................................39
2.2.2. Qui mơ và cơ cấu sử dụng đất của các hộ điều tra.................................40
2.2.3. Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra.............................................41
2.2.4. Nguồn vốn của các hộ điều tra .................................................................42

họ

2.3. Kết quả, hiệu quả sản xuất lạc của các hộ điều tra .......................................43
2.3.1. Qui mơ sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011 ...43
2.3.2. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011.44

Đ
ại

2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn
2009 – 2011 ...........................................................................................................47


ng

2.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với một số cây trồng cùng vụ của
các hộ điều tra. .....................................................................................................49
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc tại
huyện Thanh Chương .............................................................................................51

ườ

2.4.1. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu quả

Tr

sản xuất lạc của các hộ điều tra thơng qua hàm sản xuất Cobb – Douglass..51
2.4.2. Đánh giá của người dân về vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả sản xuất lạc...............................................................................56
2.4.2.1. Yếu tố thời tiết, khí hậu .....................................................................56
2.4.2.2. Yếu tố giống.........................................................................................57
2.4.2.3.Yếu tố phân bón...................................................................................58
2.4.2.4. Yếu tố sâu bệnh, dịch bệnh................................................................58

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

2.5. Tình hình tiêu thụ lạc của các hộ điều tra......................................................59

2.6. Đánh giá chung về tình hình sản xuất lạc trên địa bàn huyện Thanh Chương ...60
2.6.1. Thuận lợi ....................................................................................................60
2.6.2. Khó khăn ....................................................................................................61

uế

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ..............................64
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LẠC CHÍNH VỤ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH
CHƯƠNG .....................................................................................................................64

tế
H

3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất lạc của

các hộ gia đình tại huyện Thanh Chương .............................................................64
3.1.1. Quan điểm ..................................................................................................64
3.1.2. Mục tiêu ......................................................................................................64

h

3.1.3. Phương hướng............................................................................................64

in

3.2. Phân tích ma trận SWOT ................................................................................65

cK

3.2.1. Điểm mạnh (Strengths) .............................................................................65

3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses).............................................................................65
3.2.3. Cơ hội (Opportunities) ..............................................................................66
3.2.4. Thách thức (Threats) ................................................................................66

họ

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả ...........................................................................67
3.3.1.Giải pháp chung..........................................................................................67
3.3.2. Giải pháp cụ thể.........................................................................................67

Đ
ại

3.3.2.1. Giải pháp về đất đai ...........................................................................67
3.3.2.2. Giải pháp về vốn .................................................................................68

ng

3.3.2.3. Giải pháp về lao động.........................................................................68
3.3.2.4. Giải pháp về cơ sơ hạ tầng.................................................................68
3.3.2.5. Giải pháp về khoa học cơng nghệ và kỹ thuật .................................69

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................70

ườ

1. KẾT LUẬN ..............................................................................................................70
2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................71

Tr


2.1. Đối với nhà nước...............................................................................................71
2.2. Đối với địa phương ...........................................................................................71
2.3. Đối với người dân .............................................................................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Tr

ườ

ng

uế

tế
H

Đ
ại


CHDCND Lào
NN & PTNT
UBND
KHKT
KT - XH
CN - XD
TTCN
TM + DV
CNH - HDH
KH
SLLT
DT
NS
SL
BQ
ĐVT
NSBQ

SX
BVTV

h

APEC

in

WTO

cK


ASEAN

Tổ chức lương thực và nơng nghiệp Liên hợp quốc
( Food and Agriculture Organization)
Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á
( Association of Southeast Asian Nations)
Tổ chức thương mại Thế giới
(World Trade Organization)
Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
(Asia – Pacific – Economic Cooperation)
Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào
Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
Uỷ ban nhân dân
Khoa học kỹ thuật
Kinh tế - Xã hội
Cơng nghiệp - xây dựng
Tiểu thủ cơng nghiệp
Thương mại + Dịch vụ
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Kế hoạch
Sản lượng lương thực
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Bình qn
Đơn vị tính
Năng suất bình qn
Lao động
Sản xuất

Bảo vệ thực vật

họ

FAO

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Diện tích, năng suất sản lượng lạc ở Việt Nam.............................................17

uế

Bảng 2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc vụ đơng xn ....................................21

tế
H

Bảng 3. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai từ năm 2009-2011 .........................28
Bảng 4. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Thanh Chương từ 2009-

2011 ...............................................................................................................................31
Bảng 5. Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KT-XH ....................................................35


h

Bảng 6. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra (BQ/Hộ) ...................39

in

Bảng 7. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra tính cùng vụ chính của cây lạc

cK

.......................................................................................................................................40
Bảng 8: Tình hình trang bị TLSX của các hộ điều tra (BQ/hộ)..............................41
Bảng 9 : Tình hình sử dụng vốn của hộ điều tra (BQ/hộ) .......................................42

họ

Bảng 10. Tình hình sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 2011 ...............................................................................................................................43
Bảng 11. Chi phí sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn 2009 – 2011

Đ
ại

(Tính trên 1 sào)...........................................................................................................45
Bảng 12. Kết quả và hiệu quả sản xuất lạc chính vụ của các hộ điều tra giai đoạn
2009 – 2011 (BQ/Sào) ..................................................................................................47

ng

Bảng 13. Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc với loại cây hàng năm trồng cùng thời vụ của
các hộ điều tra ..............................................................................................................50


ườ

Bảng 14: Kết quả xử lý và tính tốn hàm sản xuất Cobb-Douglas của các hộ điều

Tr

tra sản xuất lạc chính vụ giai đoạn 2009 - 2011 ........................................................52

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

uế

Biểu đồ 1: Mức độ ảnh hưởng của khí hậu thời tiết đến sản xuất lạc của hộ điều
tra (%) ........................................................................................................................ 56

tế
H

Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng của giá cả giống đến sản xuất lạc của hộ điều tra
(%)............................................................................................................................... 57

Biểu đồ 3: Mức độ ảnh hưởng của giá cả phân bón đến sản xuất lạc của hộ điều

tra (%) ....................................................................................................................... 58

h

Biểu đồ 4: Mức độ ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch bệnh đến sản xuất lạc của hộ

in

điều tra (%) ................................................................................................................ 59

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

Biểu đồ 5: Một số khó khăn gặp phải của hộ nơng dân đối với sản xuất lạc (%) ....... 61

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Trương Tấn Quân

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong lĩnh vực nơng nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đóng vai trò quan
trọng trong nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh
thái của cả nước nói chung và của Nghệ An nói riêng. Cây lạc là cây cơng nghiệp có

uế

giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bó với người dân nơng
thơn. Đồng thời cũng là cây trồng có khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nơng sản

tế
H

quan trọng đem lại lợi nhuận cao.

Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,
người dân nơi đây sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, ngồi cây lúa thì trong những năm

h

qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây cơng nghiệp khác

in

trong đó có lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc
cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng.

cK


Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và
người dân địa phương.Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp

họ

khơng ít khó khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và có sự
cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đóng góp
của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ

Đ
ại

thực tế trên tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản
xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011"
làm khố luận tốt nghiệp của mình.

ng

* Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế của sản

ườ

xuất lạc vụ Xn ở địa phương.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở trên địa

Tr

phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế của cây

lạc chính vụ tại địa phương.
* Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

- Số liệu được cung cấp bởi phòng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện
Thanh Chương, phòng Tài ngun và mơt trường huyện Thanh Chương, phòng Thống
kê huyện Thanh Chương,…
- Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ nơng dân thuộc 2 xã

uế

đại diện, 30 hộ ở xã Thanh Tiên và 30 hộ ở xã Thanh Dương.
* Phương pháp nghiên cứu

tế
H

- Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Phương pháp chun gia chun khảo
- Phương pháp phân tích thống kê kinh tế
- Phương pháp so sánh


in

h

* Kết quả nghiên cứu

- Khái qt các vấn đề cơ sơ lý luận và cơ sơ thực tiễn của việc sản xuất lạc.

cK

- Tìm hiểu khái qt điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên
cứu.

- Xác định được các đặc điểm cơ bản của các hộ nơng dân sản xuất lạc.

họ

- Xác định được doanh thu và chi phí của việc sản xuất lạc chính vụ của các hộ
điều tra giai đoạn 2009 – 2011.

Đ
ại

- Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế, phân tích kết quả và hiệu quả của việc sản xuất
lạc chính vụ của các hộ điều tra.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở

ng


trên địa phương, đặc biệt trên mức độ hộ gia đình.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách

ườ

thức của việc sản xuất lạc tại địa phương.
- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lạc của địa bàn

Tr

nghiên cứu.

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước có truyền thống lâu đời về sản xuất nơng nghiệp.
Ngành nơng nghiệp khơng những cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng những nhu

uế

cầu thiết yếu của con người, đảm bảo nguồn ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp

sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghiệp chế biến mà còn sản xuất ra những mặt hàng


tế
H

có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.

Trong lĩnh vực nơng nghiệp, lạc là một trong những cây trồng đóng vai trò quan
trọng trong nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và được bố trí trên tất cả các vùng sinh

h

thái của cả nước nói chung và của Nghệ An nói riêng. Cây lạc là cây cơng nghiệp có

in

giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng thích ứng rộng rãi và gắn bó với người dân nơng

quan trọng đem lại lợi nhuận cao.

cK

thơn. Đồng thời cũng là cây trồng có khả năng cải tạo đất và là mặt hàng nơng sản

Thanh Chương là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An,

họ

người dân nơi đây sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu, ngồi cây lúa thì trong những năm
qua huyện cũng đẩy mạnh phát triển những cây lương thực và cây cơng nghiệp khác
trong đó có lạc với mục đích chủ yếu là tăng nguồn thu nhập, đồng thời sản xuất lạc


Đ
ại

cũng đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng.
Chính vì thế, đây là ngành hàng cũng đang được quan tâm phát triển của huyện nhà và
người dân địa phương. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất lạc của huyện cũng đang gặp

ng

khơng ít khó khăn như thiên tai, dịch bệnh và hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao và có sự
cạnh tranh gay gắt giữa cây lạc với các cây trồng khác. Đây là lý do mức độ đóng góp

ườ

của cây lạc đối với kinh tế của địa phương và thu nhập của người dân chưa cao. Từ
thực tế trên tơi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả kinh tế sản

Tr

xuất lạc chính vụ ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2009 - 2011"
làm khố luận tốt nghiệp của mình.

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân


2. Mục đích nghiên cứu
 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất lạc chính vụ của huyện, từ đó góp phần nâng cao mức sống cho người

uế

dân địa phương.
 Mục tiêu cụ thể

tế
H

- Hệ thống hố những vấn đề lý luận về hiệu quả và hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nói chung và trong sản xuất lạc nói riêng.

- Đánh giá thực trạng về sản xuất lạc của huyện và xác định hiệu quả kinh tế

h

của sản xuất lạc vụ Xn ở địa phương.

in

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc ở
trên địa phương, đặc biệt ở trên mức độ hộ gia đình.

cK


- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tầng bước nâng cao hiệu quả kinh tế
của cây lạc chính vụ tại địa phương.

3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

họ

- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong sản
xuất lạc của 60 hộ thuộc 2 xã của huyện Thanh Chương.

Đ
ại

- Đối tượng nghiên cứu: Là các hộ trồng lạc vụ Xn trên địa bàn huyện Thanh
Chương, và các hoạt động trồng lạc thuộc 2 xã Thanh Tiên và xã Thanh Dương.
4. Phạm vi nghiên cứu

ng

- Về khơng gian nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu tại địa bàn huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An.

ườ

- Về thời gian: Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc chính vụ ở huyện

Tr

Thanh Chương trong 3 năm 2009 - 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi phòng Nơng nghiệp và

Phát triển nơng thơn huyện Thanh Chương, phòng Tài ngun và mơi trường huyện
Thanh Chương, phòng Thống kê huyện Thanh Chương,…

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ nơng
dân thuộc 2 xã đại diện, 30 hộ ở xã Thanh Tiên và 30 hộ ở xã Thanh Dương.
+ Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu. Các mẫu được chọn
ngẫu nhiên khơng lặp.

uế

+ Nội dung điều tra: Được phản ánh qua phiếu điều tra xây dựng sẵn.

- Phương pháp chun gia chun khảo
Là phương pháp quan trọng có tính khách quan.
- Phương pháp phân tích kinh tế

tế
H


* Phương pháp phân tích

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

cũng như cách thức giải quyết vấn đề nghiên cứu.

h

Tổng hợp, so sánh, phân tích và đánh giá các nhân tố để tìm ra những ngun nhân

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Trương Tấn Quân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh tế

uế

1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

tế
H

Khi đề cập đến hiệu quả các nguồn lực trong nơng nghiệp như lao động, đất đai,

vốn, hạt giống, phân bón thơng thường chúng ta hay nói đến hiệu quả kinh tế của việc
sử dụng các nguồn đó. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tế thế nào cho đúng? Về hiệu quả

h

sản xuất trong nơng nghiệp đã được nhiều tác giả bàn đến như Farrell (1957), Schultz

in

(1964), Rizzo (1979), Ellis (1993). Các học giả trên đều đi đến thống nhất là cần phân
biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật (technical efficency), hiệu


cK

quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency) và hiệu quả kinh tế (economic
efficency).

họ

Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi
phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ
thuật hay cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ

Đ
ại

biến trong kinh tế vi mơ để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này
thường được phản ánh trong mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên
quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng

ng

vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của sử dụng
các nguồn lực được thể hiện thơng qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các

ườ

đầu vào với nhau và giữa các sản phẩm khi người nơng dân ra các quyết định sản xuất.
Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào bản chất kỹ thuật và cơng nghệ áp dụng vào

Tr


sản xuất nơng nghiệp, kỹ năng của người sản xuất cũng như mơi trường kinh tế, xã hội
khác mà trong đó kỹ thuật được áp dụng.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu

vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

đến các yếu tố giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả
giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này giống như việc xác định các điều
kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận. Điều đó có nghĩa là giá trị biên của sản
phẩm phải bằng giá trị chi phí biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất.

uế

Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi

tế
H

xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp. Nếu đạt được một trong yếu tố

hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải là điều
kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu
quả kỹ thuật và phân bổ thỉ khi đó sản xuất mới đạt được hiệu quả kinh tế.

in

h

1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế

- Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số giữa kết quả đạt

cK

được với chi phí bỏ ra. Nghĩa là một đơn vị chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đơn vị
sản phẩm.

H= Q/C

H là hiệu quả kinh tế.

họ

Trong đó:

Q: Kết quả đạt được.

Đ
ại


C: Chi phí bỏ ra.

Phương pháp này phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả q trình sản
xuất kinh doanh nhất định, trên cơ sở đó người ta xem xét, đánh giá hiệu quả kinh tế

ng

giữa các đơn vị sản xuất với nhau, giữa các ngành sản phẩm khác nhau và các thời kì
khác nhau.

ườ

- Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỉ số giữa kết quả tăng

Tr

thêm với chi phí tăng thêm.
Q

H=
Trong đó:

C

H: Là hiệu quả kinh tế.
 Q: Là kết quả thu thêm.
 C: Là chi phí chi thêm.

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

Với phương pháp này, chúng ta có thể xác định được hiệu quả mà một đồng chi
phí đầu tư thêm mang lại. Từ đó có thể xác định được hiệu quả trong đầu tư thâm
canh, đặc biệt là xác định được khối lượng tối đa hố kết quả sản xuất tổng hợp.
Tuy nhiên khi sử dụng hai phương pháp trên ta khơng thấy được quy mơ của

uế

hiệu quả là bao nhiêu. Do đó khi xác định hiệu quả kinh tế, người ta thường dùng thêm
chỉ tiêu lợi nhuận hay thu nhập. Nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối thì khơng thể thấy

tế
H

được cái giá phải trả cho quy mơ của kết quả. Ngược lại nếu chỉ sử dụng chỉ tiêu tương
đối thì khơng thể thấy được quy mơ của kết quả. Sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu trên là
phương pháp tốt nhất khi đánh giá hiệu quả kinh tế.

1.1.2. Nguồn gốc, đặc điểm, vai trò và giá trị của cây lạc

in

h


1.1.2.1. Nguồn gốc, đặc điểm tự nhiên của cây lạc

Lạc còn được gọi là đậu phụng hay đậu phộng, có nguồn gốc xuất xứ từ Nam

cK

Mỹ, có tên khoa học là Arachis Hypogaea – là một loại cây thảo mộc có giá trị kinh tế
quan trọng, xếp thứ 13 trong các cây thực phẩm trên thế giới. Cây lạc cao khoảng 30 –
50 cm, lá mũi nhọn, mọc đối nhau, tạo thành các tàu, mỗi tàu khoảng 3 – 5 lá, dài

họ

khoảng 1 – 7 cm, rộng khoảng 1 – 3 cm. Hoa dạng cúp có màu vàng, điểm gân đỏ. Khi
đậu trái thì bơng héo, cuống mọc dài và hướng xuống đất. Quả khi còn non mềm,

Đ
ại

mọng nước, đến khi già có vỏ cứng, sần sùi, mỗi quả có từ 1 – 4 hạt. Lạc là cây cơng
nghiệp ngắn ngày thuộc họ đậu, có giá trị dinh dưỡng cao, được phân bố rộng rãi ở
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

ng

1.1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật của cây lạc
a. u cầu về ngoại cảnh

ườ

- Nhiệt độ và ánh sáng: Lạc là lồi cây ưa ánh sáng, sống trong mơi trường


nhiệt nóng ẩm và khơng chịu được rét. Trong thời gian sinh trưởng, nó cần tổng tích

Tr

ơn khoảng 2600 – 3500oC. Khi nhiệt độ dưới 5oC và trên 45oC thì hạt lạc mất sức nảy
mầm nhanh. Nếu nhiệt độ dưới 15oC thì cây sẽ ngừng sinh trưởng và nếu tình trạng rét
kéo dài thì cây lạc sẽ chết. Vì thế nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát
triển của cây lạc nằm trong khoảng 25 – 30oC.
- Nước và độ ẩm: Nhu cầu nước và độ ẩm của cây lạc cũng khác nhau ở từng
thời kỳ sinh trưởng khác nhau của nó. Lạc là lồi cây chịu hạn tương đối tốt, nhưng
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

nếu thiếu nước kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của. Đặc
biệt trong thời kỳ ra hoa sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất sau này, dẫn đến tình trạng
quả lép, tỷ lệ quả 1 hạt tăng lên. Ngồi việc cung cấp đủ nước cho cây lạc thì độ ẩm
cũng khơng kém phần quan trọng. Nếu độ ẩm nằm ở ngưỡng dưới 55% hoặc trên 85%

uế

sẽ làm ảnh hưởng xấu đến q trình sinh trưởng mà đặc biệt là thời kỳ cây ra hoa và
đâm tía. Vì vậy, trong điều kiện độ ẩm vừa phải và lượng mưa phân bố đều thì cây lạc


tế
H

sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường.

- Đất đai: Về tính chất vật lý của đất, cây lạc đòi hỏi chặt chẽ ở tầng mặt của đất
phải tơi xốp, dễ thốt nước. Đất trồng lạc đa số là đất có thành phần cơ giới nhẹ, giàu
oxy như đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa cổ, đất bãi bồi ven sơng, đất cát thơ ven

canh tác để nâng cao độ phì nhiêu của đất.

in

h

biển, đất Bazan… Đối với mỗi loại đất khác nhau cần có những biện pháp cải tạo,

cK

Về hóa học, đất trồng lạc u cầu độ pH dưới 8, tốt nhất là từ 5 – 5,5.
b. Q trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc.
- Thời kỳ nảy mầm: Khi đã hút đủ nước sau 24 đến 48 giờ thì hạt lạc trương lên

họ

lúc đó thành phần sinh hóa trong lạc biến đổi. Mầm phơi rễ phá vỡ vỏ lụa hướng sâu
vào đất, vươn dài và nhanh. Cùng lúc đó mầm phơi được đội lên khỏi mặt đất. Khi

Đ
ại


thân có 3 lá thật thì bộ rễ phát triển hồn chỉnh, có đủ rễ chính, hệ rễ phụ, nốt sần hình
thành và hoạt động.

- Thời kỳ cây con và trước khi ra hoa: Đây là thời kỳ phát triển hồn thiện của
bộ rễ. Giai đoạn này cần bổ sung cho nó một lượng đạm do 2 lá mầm tiêu biến. Độ ẩm

ng

thích hợp là 65%.

- Thời kỳ ra hoa đâm tía: Đây là thời kỳ cây lạc phát triển mạnh nhất. Bộ rễ và

ườ

vi khuẩn cố định đạm hoạt động mạnh. Cùng với sự sinh trưởng tự nhiên, con người
cần phải tích cực làm cỏ, vun gốc, phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh để có biện pháp

Tr

phòng trừ. Giai đoạn này quyết định đến năng suất quả sau này.
- Thời kỳ tạo quả và chín: Sau khi thụ phấn 6 ngày thì các tia bắt đầu đâm vào

đất phát triển thành quả. Khi tạo quả cây rút nước dần và vỏ cứng lại, các chất trong
quả và hạt bắt đầu tích lũy dầu và Protein. Thời kỳ này tia lạc có khả năng tự hút trực
tiếp đạm trong đất.
Từ giai đoạn gieo trồng cho tới khi thu hoạch khoảng 3,5 đến 4 tháng.
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

1.1.2.3. Vai trò và giá trị của cây lạc
a. Giá trị dinh dưỡng
Lạc là một nguồn thực phẩm quan trọng đóng góp một tỷ lệ đáng kể các thành
phần chất béo và protein vào khẩu phần ăn hàng ngày của con người và là nguồn cung

uế

cấp ngun liệu chế biến dầu thực vật chủ yếu ở nước ta. Khơng chỉ hạt lạc làm thực
phẩm và chế biến dầu ăn mà tất cả các sản phẩm phụ từ cây lạc đều được tận dụng vào

tế
H

các mục đích khác nhau như làm thức ăn gia súc, làm củi đốt, cây lạc có thể được ủ
làm phân bón…

Tỷ lệ dầu trong hạt lạc chiếm từ 40 – 57%, đứng đầu về số lượng trong các loại
cây có dầu. Về mặt chất lượng dầu lạc chỉ thua kém về dầu Oliu – loại dầu thực vật tốt

h

nhất. Hàm lượng dầu và các acid béo thay đổi tùy theo giống lạc và điều kiện canh tác.

in


Ở nhiệt độ thường, dầu lạc là một chất lỏng có màu vàng. Hàm lượng protein trong lạc
b. Giá trị kinh tế

cK

khá cao từ khoảng 22 – 35,5%, và các Vitamin nhóm B(trừ B12), Vitamin A, E, F…
Lạc là cây cơng nghiệp ngắn ngày, có thể canh tác trên nhiều loại đất khác
nhau, sản phẩm lạc có giá trị dinh dưỡng cao, an tồn nên giá trị kinh tế cũng tương

họ

đối cao. Điều đó cho thấy điểm ưu việt của lạc so với các cây trồng khác.
Hạt lạc vừa có thể làm thức ăn trực tiếp thơng qua sơ chế như rang luộc, bọc

Đ
ại

đường,… mặt khác có thể làm ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, cơng
nghiệp thực phẩm như ép dầu, làm bánh kẹo, làm bơ, phụ phẩm dùng để chế biến thức
ăn chăn ni. Dầu lạc còn có thể được dùng trong cơng nghiệp chế biến xà phòng.
Thân lạc và rễ lạc được dùng làm thức ăn gia súc rất tốt, có thể ủ làm phân xanh hữu

ng

cơ cải tạo đất. Bên cạnh đó, lạc thuộc họ đậu nên rễ cây lạc có khả năng cố định đạm
trong tự nhiên, góp phần cải tạo và tăng độ phì của đất, tiết kiệm được lượng đạm nhân

ườ


tạo cần bón.

Tr

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lạc
1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên
- Nhiệt độ
Thời kỳ nảy mầm nhiệt độ thích hợp đối với lạc từ 25 - 300C. Khi nhiệt độ 16 -

170C hạt lạc nảy mầm khó khăn, thời gian nảy mầm bị kéo dài 15 - 20 ngày, tỷ lệ mọc
mầm thấp. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 32 - 330C, nhiệt độ tối cao cho sự
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

nảy mầm là 41 - 450C, nhưng sức nảy mầm giảm và sức sống của cây con yếu, hạt
hồn tồn mất sức nảy mầm ở 540C. Nhiệt độ tối thấp cho sự nảy mầm của hạt là
120C, hạt có thể chết ở nhiệt độ 50C mặc dù trong thời gian rất ngắn.
Sinh trưởng sinh thực của lạc mạnh nhất trong khoảng nhiệt độ 24 - 270C. Nhiệt
Nhiệt độ dưới 200C ảnh hưởng xấu đến q trình ra hoa và tỉ lệ đậu quả.

uế

độ ở liều lượng 330C trong thời gian dài làm ảnh hưởng đến sức sống của hạt phấn.


tế
H

Biên độ ngày đêm lớn cũng ảnh hưởng q trình sinh trưởng và thời gian xuất hiện
hoa đầu tiên, ngay ở nhiệt độ trung bình tối thích nếu biên độ ngày đêm lên tới 200C thì
hoa cũng khơng nở được. Hệ số hoa có ích đạt 21% khi nhiệt độ ban ngày là 290C và ban

đêm là 230C. Tốc độ hình thành tia quả tăng từ 19 - 230C, nhiệt độ tối ưu cho q trình

in

h

phát triển nằm trong khoảng 30 - 340C. Nhiệt độ q cao làm cho hạt bị teo, lép.
- Ánh sáng

cK

Lạc là cây C3, do vậy ánh sáng có ảnh hưởng tới cả hoạt động quang hợp và hơ
hấp. Cây lạc phản ứng tích cực với cường độ ánh sáng trời tồn phần. Lạc là cây mẫn
cảm với độ dài ngày. Ono và Otaki (1971) cho rằng 60% bức xạ mặt trời trong 60

họ

ngày sau khi mọc là cần thiết cho cây lạc. Cường độ ánh sáng thấp trong thời kỳ sinh
trưởng làm tăng nhanh chiều cao cây nhưng giảm khối lượng lá và số hoa. Việc ra hoa

Đ
ại


khơng phụ thuộc vào quang chu kỳ, nhưng q trình phân hố mầm hoa và tổng số hoa
hình thành quả phụ thuộc rất nhiều vào ánh sáng. Sinh trưởng và phát triển của các
cành sinh sản bị ức chế nếu cường độ ánh sáng thấp, do tổng số hoa giảm.

ng

Khi trồng trong điều kiện ngày ngắn, cây lạc ra hoa chậm hơn so với khi trồng
trong điều kiện ngày dài, thì sự ra hoa rất nhạy cảm khi cường độ ánh sáng giảm và

ườ

nếu cường độ ánh sáng giảm trước thời kỳ ra hoa sẽ gây nên rụng hoa. Các tác giả
cũng cho rằng nếu cường độ ánh sáng thấp ở thời kỳ đâm tia, hình thành quả thì làm

Tr

cho số lượng tia, quả giảm đi một cách có ý nghĩa, đồng thời khối lượng quả cũng bị
giảm theo.
- Độ ẩm
Cây lạc khơng chịu được đơng giá và úng nước. Lạc được xem là một lồi cây
chịu hạn nhưng trong thực tế, lạc chỉ có khả năng chịu hạn tương đối ở một số thời kỳ
sinh trưởng và phát triển nhất định. Thiếu nước ở một số giai đoạn cần thiết đều gây
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân


ảnh hưởng xấu tới năng suất. Hiện nay trên thế giới có khoảng 90% tổng số diện tích
trồng lạc phụ thuộc vào nước trời. Vì vậy, tổng lượng mưa và lượng mưa phân bố
trong chu kỳ sống của cây lạc là một trong những yếu tố khí hậu làm ảnh hưởng đến
sinh trưởng, phát triển và cuối cùng là năng suất lạc. Cây lạc có thể đạt được năng suất

uế

cao ở những khu vực có lượng mưa từ 500 – 1200mm và được phân phối đều.
Theo John (1949) lượng mưa lý tưởng để trồng lạc đạt kết quả tốt trong khoảng

tế
H

50 – 1200mm trước khi gieo để dễ dàng làm đất, khoảng 100 - 120mm khi gieo vì đây
là lượng mưa cần thiết để cho lạc mọc tốt và đảm bảo mật độ. Lạc chịu hạn nhất ở thời
kỳ trước ra hoa, vì vậy nếu có một thời gian khơ hạn kéo dài 15 - 30 ngày sau khi
trồng kích thích cho lạc ra hoa nhiều. Lạc mẫn cảm nhất với hạn vào thời kỳ hoa rộ, vì

in

h

vậy lượng mưa cần cho thời kỳ từ khi bắt đầu ra hoa đến khi tia quả đâm xuống đất
vào khoảng 200mm và khoảng 220mm từ khi quả bắt đầu phát triển đến khi chín. Mưa

cK

vào thời kỳ thu hoạch làm cho hạt nảy mầm ngay ngồi ruộng ở những giống khơng có
tính ngủ nghỉ dẫn đến giảm năng suất và chất lượng.

- Đất đai

họ

Điều kiện đất đai quan trọng nhất đối với cây lạc là lý tính của đất. Theo York và
Codwell (1951) thì đất trồng lạc lý tưởng phải là đất có thành phần cơ giới nhẹ, thốt nước

Đ
ại

nhanh, có màu sáng, tơi xốp và 1 lượng chất hữu cơ vừa phải. Tuy nhiên về mặt này, cây
lạc có khả năng thích ứng trong phạm vi rộng. Ở đất bí, quả lạc hơ hấp kém làm cho khối
lượng quả bị giảm. Đất nhiều nước q khơng cung cấp đủ oxy cho rễ hơ hấp sẽ làm ức

ng

chế sinh trưởng của rễ và q trình trao đổi chất của cây chậm lại, úng nước chỉ trong vài
ngày đủ để cho lá trở nên vàng do thiếu oxy ở vùng rễ, vi khuẩn cố định đạm mất hiệu lực

ườ

và sẽ khơng thể hút được nitơ từ đất. Đất thốt nước, tơi xốp tạo điều tốt cho lạc nảy mầm,
dễ dàng ngoi lên mặt đất và sinh trưởng tốt, đồng thời tạo điều kiện cho lạc đâm tia, hình

Tr

thành quả tốt và thu hoạch dễ dàng, ít bị sót lại trong đất giảm thiệt hại năng suất. Đủ
canxi trong đất cũng rất cần thiết cho lạc phát triển chín đều. Thường ở những loại đất có
kết cấu hạt thơ chứa dưới 2% chất hữu cơ, nâng cao khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất.

Lạc u cầu đất hơi chua gần trung tính pH từ 5,5 - 7,0 là thích hợp song khả
năng chịu pH của lạc cũng rất cao. Lạc có thể chịu được pH 4,5 tới 8 - 9, trên thế giới
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

lạc được trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất phù sa được bồi hoặc khơng được
bồi hàng năm, đất Feralit, đất Potzon, đất cát, đất xám, đất bán khơ hạn cằn nhiệt đới
ấn Độ, châu Phi... Ở nước ta, chỉ trừ những loại đất thịt nặng, đất chua mặn, còn hầu
như lạc được trồng trên tất cả các loại đất khác. Điều này chứng minh khả năng thích

uế

ứng của lạc rất rộng đối với điều kiện đất đai.
Ở các tỉnh phía Bắc nước ta, một số vùng trồng lạc truyền thống có đất đai

tế
H

tương đối phù hợp. Phân tích một số đặc điểm nổi bật của một số loại đất chính ở các

vùng chun canh lạc như: đất cát ven biển Thanh Hố, Nghệ An, đất bạc màu vùng
Trung Du Bắc Bộ như Bắc Giang, Hà Nội và đất phù sa Sơng Hồng cho thấy ở những
vùng này đều có thành phần cơ giới nhẹ, liều lượng giữ nước thấp. Đất cát ven biển và


- Giống

cK

1.1.3.2. Các nhân tố kỹ thuật

in

h

đất bạc màu đều có độ phì tự nhiên thấp và hàm lượng chất hữu cơ lớp mặt < 1%.

Giống là yếu tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của sản
xuất lạc. Nếu giống tốt, có khả năng thích nghi cao, chống chịu tốt với điều kiện ngoại

họ

cảnh thì sẽ góp phần tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất.
Vì vậy, cần chú ý lựa chọn giống lạc tốt, có tính năng phù hợp với điều kiện canh tác của

Đ
ại

từng mảnh đất. Sau khi thu hoạch nên tiến hành lựa chọn những quả có hai hạt, hạt mẩy,
khơng nứt nẻ, tróc vỏ, được phơi nắng và cất giữ cẩn thận tránh sâu mọt.
- Dinh dưỡng và chất khống

ng

Để cây lạc phát triển tốt, cho năng suất thì chế độ dinh dưỡng cần phải cung cấp

đầy đủ. Trước hết là các ngun tố đa lượng: phân hữu cơ, N(Nitơ), P(Phốt pho),

ườ

K(Kali), Vơi, lưu huỳnh…
Phân hữu cơ giúp cải thiện được độ mùn trong đất. Nitơ là thành phần của Axit

Tr

amin, yếu tố cơ bản để tạo nên protein, Nitơ cũng là thành phần cấu trúc của diệp lục.
Vì vậy N có mặt trong nhiều hợp chất quan trọng tham gia vào q trình trao đổi chất
của cây. Thiếu N cây sinh trưởng kém, lá vàng, thân có màu đỏ, chất khơ tích luỹ bị
giảm, số quả và khối lượng quả đều giảm. Thời kỳ hấp thu N nhiều nhất là thời kỳ lạc ra
hoa - làm quả và hạt. Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với lạc. Nó có tác dụng
lớn đến sự phát triển nốt sần, sự ra hoa và hình thành quả. Kali tham gia chủ yếu vào
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

hoạt động của enzym, chuyển hóa chất ở cây. Vai trò quan trọng nhất của kali là xúc
tiến quang hợp và sự phát triển của quả, làm tăng cường mơ cơ giới, tăng khả năng giữ
nước của tế bào, tăng tính chịu hạn và tăng cường tính chống đổ của cây. Thiếu hụt
kali sẽ làm cho mép lá bị hóa vàng, lá cháy xém và bị khơ vào lúc trưởng thành. Vơi

uế


giúp tăng tính năng kiềm của đất, khử độc cho đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt
động của vi khuẩn ở nốt sần và làm tăng khả năng hoạt động các chất dinh dưỡng khác

tế
H

trong đất, có khả năng biến các chất khó tan thành các chất dễ tan.

Ngồi các chất đa lượng trên thì các chất vi lượng cũng đóng vai trò khơng kém
trong sinh trưởng và phát triển của cây lạc như Cu, Fe, Zn, Mo, Bo... trong đó hai
ngun tố có ảnh hưởng lớn nhất là Mo và Bo.

in

h

- Sâu bệnh

Nước ta nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm – vùng khí hậu thích

cK

hợp cho các loại sâu bệnh sinh trưởng và phát triển. Sâu bệnh là một trong những yếu
tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạc. Các loại sâu bệnh thường gặp hiện nay như sâu
cuốn lá, sâu xám, sâu vằn, sâu keo xanh, rầy, rệp... ngồi ra bệnh nấm rễ gây chết cho

họ

cây cũng đang rất phổ biến. Chúng ta cần phải tiến hành phòng trừ các loại sâu bệnh

này bằng cách thường xun kiểm tra ruộng đồng, áp dụng các biện pháp kỹ thuật như

Đ
ại

phun thuốc, nhổ cỏ, bắt sâu... thực hiện tốt việc ln canh cây trồng hợp lý.
1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế
- Vốn

ng

Bất cứ hoạt động nơng nghiệp nào cũng cần vốn. Theo nghĩa chung, vốn là giá
trị của tồn bộ đầu vào bao gồm những tài sản, vật phẩm, tiền dùng trong sản xuất kinh

ườ

doanh. Vốn trong nơng nghiệp có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của
người nơng dân. Nó là yếu tố cơ bản của q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa.

Tr

Quy mơ và chất lượng nguồn vốn là điều kiện tiên quyết để cho người dân nâng cao
hiệu quả sản xuất, khai thác tốt nguồn lực khác dùng vào sản xuất.
Do chu kỳ của sản xuất nơng nghiệp dài nên vốn dùng trong nơng nghiệp có

mức lưu chuyển chậm hơn so với trong cơng nghiệp. Nhu cầu về vốn và việc sử dụng
vốn mang tính thời vụ cao do tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp quy định. Trong nơng
nghiệp, một phần vốn do chính doanh nghiệp hay nơng hộ sản xuất ra (hạt giống, phân
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

bón, con giống) được dùng ngay vào q trình sản xuất tiếp theo. Do đó việc tính tốn
nó phải dựa theo giá trị cơ hội của các sản phẩm đó.
Việc sử dụng vốn trong nơng nghiệp mang tính rủi ro cao hơn so với trong cơng
nghiệp do sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, thời tiết khí hậu.

uế

Vì thế, cần phải đa dạng hóa sản xuất, hạn chế thiệt hại rủi ro và cần phải có lượng
vốn, vật tư dự phòng trong những lúc thiên tai.

tế
H

Nếu người nơng dân có đủ vốn thì sẽ có điều kiện đầu tư vào sản xuất, thâm
canh, mở rộng quy mơ… Nếu thiếu đi nguồn vốn thì khả năng đầu tư của người nơng
dân sẽ bị hạn chế.
- Lao động

in

h

Lao động có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất lạc ở cả hai mặt: vừa là lực

lượng sản xuất trực tiếp vừa là nguồn tiêu thụ các sản phẩm từ lạc. Để sử dụng tốt lao

cK

động trong nơng nghiệp cần tn theo ngun tắc: đầy đủ và hợp lý. Muốn mang lại
hiệu quả cao trong sản xuất lạc đòi hỏi người lao động phải nắm vững quy luật sinh
trưởng của từng loại lạc, đòi hỏi phải kỳ cơng chăm sóc theo từng giai đoạn phát triển

họ

của cây lạc.

Lao động nơng nghiệp ít chun sâu như trong cơng nghiệp có nghĩa là một lao

Đ
ại

động có thể làm nhiều việc khác nhau và nhiều lao động có thể thực hiện cùng một
cơng việc. Truyền thống, kinh nghiệm sản xuất và trình độ của người lao động cũng
ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sản xuất. Người lao động có trình độ cao sẽ nhanh

ng

chóng nắm bắt được những cơng nghệ, kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất, cho năng
suất cây trồng. Người lao động có kinh ngiệm sản xuất lâu năm sẽ phản ứng tốt với

ườ

những rủi ro, những điều kiện thời tiết xấu có thể xảy ra.
Việc sử dụng lao động trong nơng nghiệp mang tính thời vụ, có những thời kỳ


Tr

khơng cần hoặc cần rất ít sự tác động của con người, nhưng cũng có giai đoạn lại cần
rất nhiều lao động. Ở những nước nơng nghiệp như Việt Nam, nhiều nơi nơng dân
thiếu việc làm, vì thế cần phải đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn
để hạn chế tính thời vụ trong sử dụng lao động nơng nghiệp.
Nói tóm lại, lao động trong thời đại hiện nay đòi hỏi phải hiểu biết về phương
pháp sản xuất, hiểu biết về giống, chế độ dinh dưỡng cho từng loại cây trồng, cách
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân

phòng trừ sâu bệnh, biết cách sử dụng các thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất an
tồn, hợp lý và hiệu quả.
- Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
Bao gồm tất cả những vật chất, kỹ thuật hạ tầng nơng thơn như đường sá, giao

uế

thơng liên thơn, liên xã,… mở rộng khả năng trao đổi hàng hóa, bn bán với các vùng
lân cận và khu vực. Các cơng trình phục vụ sản xuất nói chung và sản xuất lạc nói riêng

tế
H


cần phải tu bổ, vững chắc như cơng trình thủy lợi, đê, đập… Để đưa sản xuất lạc hướng ra
thị trường, chúng ta cần phải đầu tư kiên cố vào cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật.
- Thị trường

Q độ theo hướng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền

in

h

nơng nghiệp Việt Nam đang chuyển đổi theo hướng thương mại hóa. Thị trường đã và

liên lạc và cơ sở hạ tầng khác.

cK

đang được phát triển trong cả nước cùng với sự hồn thiện về giao thơng, thơng tin

Trong sản xuất lạc, thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng đến quy mơ và diện tích
trồng lạc. Nếu thị trường rộng lớn các hộ dân sẽ mở rộng diện tích, đầu tư mạnh dạn

họ

để tăng năng suất nhằm đáp ứng đẩy đủ, kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và
ngược lại.

Đ
ại


Ngày nay, khi mức sống ngày càng được nâng cao, con người có xu hướng tiêu
dùng các thực phẩm sạch, an tồn. Các sản phẩm từ lạc, đặc biệt là dầu lạc, đang trở
thành thực phẩm quan trọng và được ưa chuộng, vì vậy cần nghiên cứu thị trường để

ng

tạo đầu ra cho người sản xuất lạc.

- Chính sách của nhà nước

ườ

Các chính sách của nhà nước như chính sách giá cả, thuế, chính sách đất đai,

chính sách về hỗ trợ đầu vào và tìm kiếm đầu ra cho người nơng dân. Nếu có sự quan

Tr

tâm của chính phủ thì người dân sẽ mạnh dạn đầu tư, tăng năng suất. Chính sách phù
hợp sẽ định hướng đúng đắn cho người dân mở rộng diện tích, tăng năng suất, mang
lại hiệu quả, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.

SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Trương Tấn Quân


1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất lạc
Phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất lạc chính vụ của
các hộ nơng dân ở huyện Thanh Chương, do đó để phản ánh kết quả và hiệu quả sản
xuất lạc của hộ đề tài này sử dụng một số chỉ tiêu:

uế

- Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị của tồn bộ sản phẩm lạc được hộ nơng dân
tạo ra trong một thời gian nhất định.

GO: Giá trị sản xuất.
Q:

Sản lượng lạc thu được.

P:

Giá của 1kg lạc.

h

Trong đó:

tế
H

GO =  Q*P

in


- Chi phí trung gian (IC): Là tất cả các khoản hộ phải chi tiền mặt ra để phục vụ
cho q trình sản xuất trong thời gian nhất định.

cK

- Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi chi phí
bằng tiền của hoạt động sản xuất lạc của hộ.

VA = GO – IC

họ

- Hiệu suất chi phí bằng tiền theo giá trí sản xuất (GO/IC): Thể hiện cứ một
đồng chi phí trung gian tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.

Đ
ại

- Hiệu suất chi phí bằng tiền theo giá trị gia tăng (VA/IC): Thể hiện cứ một
đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng.
1.2. Cơ sở thực tiễn

ng

1.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
Cây lạc tuy đã được trồng lâu đời ở nhiều nước trên thế giới, nhưng cho tới giữa

ườ


thế kỷ thứ XVIII sản xuất lạc vẫn mang tính tự cung tự cấp cho từng vùng, cho tới khi
ngành cơng nghiệp ép dầu lạc phát triển, việc bn bán trở nên tấp nập và thành động

Tr

lực thúc đầy mạnh sản xuất lạc. Hiện nay trên thế giới nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc
ngày càng tăng và đang khuyến khích nhiều nước đầu tư phát triển sản xuất lạc với
diện tích ngày càng lớn.
Trong số các cây lấy dầu, cây lạc có diện tích và sản lượng đứng thứ 2 sau cây đậu
tương và được trồng rộng rãi ở hơn 100 nước trên thế giới, từ 40 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ
Nam, với diện tích khoảng gần 22 triệu ha, sản lượng lạc vỏ đạt 33 triệu tấn, trong đó sản
SVTH: Dương Thò Hương Lê – K42B-KTNN

15


×