Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đánh giá khả năng làm giảm nhẹ ô nhiễm của cỏ vetiver (Chrysopogon zizanioides L.) - Áp dụng thử nghiệm tại sân bay Biên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.28 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-----------------

Bùi Thị Bích Thủy

“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM GIẢM NHẸ Ô NHIỄM ASEN TRONG ĐẤT
CỦA CỎ VETIVER (Chrysopogon zizanioides L.) – ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM
TẠI SÂN BAY BIÊN HÒA”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-------------------------------

Bùi Thị Bích Thủy

“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM GIẢM NHẸ Ô NHIỄM ASEN TRONG ĐẤT
CỦA CỎ VETIVER (Chrysopogon zizanioides L.) – ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM
TẠI
SÂN BAY BIÊN HÒA”

Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Ngô Thị Thúy Hƣờng
PGS.TS. Lê Thu Hà

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Ngô Thị
Thúy Hường và PGS.TS. Lê Thu Hà, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, em nhận được sự
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Lãnh đạo Viện Khoa học Địa Chất và
Khoáng Sản – Bộ Tài nguyên và Môi trường, sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
cán bộ, viên chức Viện Khoa học Địa Chất và Khoáng Sản, cán bộ và nhân viên
PTN Sinh thái học và SHMT - Khoa Sinh học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH
Quốc gia Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm đề tài cấp bộ mã số
TNMT.04.66 đã cho phép sử dụng nguồn số liệu của đề tài và hỗ trợ kinh phí để
hoàn thành công trình này.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ quan, gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện học tập và nghiên cứu trong suốt thời
gian qua.
Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Học viên cao học

Bùi Thị Bích Thủy



MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................3
1.1. As và những tác hại của As ..............................................................................3
1.1.1. Đặc điểm của As .......................................................................................3
1.1.2. As trong tự nhiên .......................................................................................4
1.1.3. Tác hại của As ...........................................................................................6
1.2. Tình hình ô nhiễm As và một số biện pháp khắc phục ô nhiễm As ................9
1.2.1. Tình hình ô nhiễm As trong đất trên thế giới và ở Việt Nam ...................9
1.2.2. Tình hình khắc phục ô nhiễm As trong đất trên thế giới và Việt Nam
bằng thực vật .....................................................................................................12
CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................15
2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................15
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................15
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ...............................................................................15
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ..............................................................................16
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................17
2.3.1. Thiết kế thí nghiệm .................................................................................17
2.3.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa......................................................18
2.3.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .....................................18
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................21
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................22

3.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .................................................................22

i


3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, khí hậu của khu vực sân bay Biên Hòa ...22
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực thành phố Biên Hòa ..........................23
3.1.3. Tình hình ô nhiễm As trong đất ở sân bay Biên Hòa ..............................24
3.2. Tổng quan về loài thực vật nghiên cứu ..........................................................25
3.3. Tính chất hóa, lý học và cơ lý của đất thí nghiệm .........................................27
3.4. Sinh trưởng và phát triển của cỏ vetiver trong các nhóm thí nghiệm ............34
3.5. Đánh giá hàm lượng As trong cỏ vetiver và đất theo thời gian .....................40
3.5.1. Hàm lượng As tích lũy trong chồi cỏ theo thời gian...............................40
3.5.2. Hàm lượng As tích lũy trong rễ cỏ theo thời gian ..................................42
3.5.3. Biến động của hàm lượng As trong đất theo thời gian` ..........................44
3.6. Tương quan giữa hàm lượng As trong đất và hàm lượng As tích lũy trong
cây cỏ vetiver ........................................................................................................46
3.6.1. Tương quan giữa hàm lượng As trong đất và hàm lượng As tích lũy
trong rễ cỏ vetiver .............................................................................................46
3.6.2. Tương quan giữa hàm lượng As trong đất và hàm lượng As tích lũy
trong chồi cỏ ......................................................................................................48
3.7. Đề xuất phương pháp sử dụng cỏ vetiver trong giảm thiểu ô nhiễm As .......49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................51
KẾT LUẬN ..........................................................................................................51
KIẾN NGHỊ .........................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................53
PHỤ LỤC

ii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

EC

Độ dẫn điện

EDTA

Ethylene diamine tetra acetic acid

Eh

Điện thế oxy hoá khử

G1

Nhóm 1

G2

Nhóm 2


G3

Nhóm 3

KLN

Kim loại nặng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SD

Độ lệch chuẩn

TOC

Tổng carbon hữu cơ

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lượng As trong một số vùng quặng Việt Nam .................................11
Bảng 3.1. Một số đặc tính vật lý và hóa học của đất của khu vực thử nghiệm tại căn
cứ không quân Biên Hòa ...........................................................................................29
Bảng 3.2. Thành phần nhóm hạt của đất ...................................................................30

iv



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Asen và Trioxit asen....................................................................................4
Hình 1.2. Phân bố As trên thế giới ............................................................................10
Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................16
Hình 2.2. Mô hình thí nghiệm và vị trí lấy mẫu đất và mẫu sinh phẩm ...................17
Hình 3.1. Vị trí địa lý khu vực sân bay Biên Hòa .....................................................22
Hình 3.2. Cỏ Veetiver (Chrysopogon zizanioides L.) ...............................................26
Hình 3.3. So sánh chỉ số TOC ở ba nhóm 1, 2 và 3 (%) trong thời gian thử nghiệm.
Sự khác biệt ý nghĩa thống kê đối với chỉ số TOC giữa ba nhóm được chỉ định với o
(oo: p < 0,01; o: p < 0,05), và sự khác biệt theo thời gian trong cùng một nhóm so
với ban đầu được biểu thị với * (**: p < 0,01; *: p < 0,05) ......................................31
Hình 3.4. Mẫu đất tại hiện trường đợt 1 ....................................................................33
Hình 3.5. Chiều cao (cm) của cỏ vetiver (nhóm 1 và nhóm 2) được trồng trong khu
vực đất ô nhiễm As tại các thời điểm lấy mẫu. Sự khác biệt có ý nghĩa về chiều cao
(cm) trong cùng một nhóm thí nghiệm so với ban đầu được biểu thị bằng (*) và giữa
hai nhóm (o) (trung bình ± SD, n = 30, .....................................................................34
Hình 3.6. Sinh trưởng của cỏ vetiver ở ba nhóm thí nghiệm G1, G2, G3 vào tháng 1
năm 2015 ...................................................................................................................36
Hình 3.7. Cỏ vetiver bắt đầu ra hoa từ tháng 5 .........................................................37
Hình 3.8. Sự biến động về số lượng nhánh trong khóm (nhánh/khóm) của cỏ vetiver
(nhóm 1 và nhóm 2) được trồng trong khu vực đất ô nhiễm As tại các thời điểm lấy
mẫu. Sự khác biệt có ý nghĩa về số nhánh (nhánh/khóm) trong cùng nhóm thí nghiệm
so với ban đầu được biểu thị bằng (*) và giữa hai nhóm (o) (trung bình ± SD, n = 30, *:
p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p < 0,001; hoặc o: p < 0,05; oo: p < 0,01) ........................38
Hình 3.9. So sánh chu vi khóm (cm) của cỏ vetiver (nhóm 1 và nhóm 2) được trồng
trong khu vực đất ô nhiễm As tại các thời điểm lấy mẫu. Sự khác biệt có ý nghĩa về
chu vi khóm (cm) trong cùng lô thí nghiệm so với tháng thứ 4 được biểu thị bằng
(*) và giữa hai nhóm (o) (trung bình ± SD, n = 30, *: p < 0,05, **: p < 0,01, ***: p

< 0,001; hoặc o: p < 0,05) .........................................................................................39

v


Hình 3.10. So sánh tích tụ As trong chồi cỏ vetiver (mg/kg trọng lượng ướt) của hai
nhóm (nhóm 1 và nhóm 2) trong thời gian thử nghiệm. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê đối với hàm lượng As giữa hai nhóm được chỉ định với o (oo: p < 0,01; o:
p < 0,05), và sự khác nhau trong cùng một nhóm theo thời gian so với ban đầu được
biểu thị với * (**: p < 0,01; *: p < 0,05) ...................................................................41
Hình 3.11. So sánh tích tụ As trong rễ cỏ vetiver (mg/ kg trọng lượng ướt) của hai
nhóm (G1 và G2) trong thời gian thử nghiệm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đối
với hàm lượng As giữa hai nhóm được chỉ định với o (oo: p < 0,01; o: p < 0,05), và
sự khác nhau theo thời gian trong cùng một nhóm so với ban đầu được biểu hiện với
* (**: p < 0,01; *: p < 0,05) ......................................................................................44
Hình 3.12. So sánh tích tụ As trong đất (mg/kg) của ba nhóm 1, nhóm 2 và nhóm 3
trong thời gian thử nghiệm. Sự khác biệt ý nghĩa thống kê đối với hàm lượng As
giữa ba nhóm được chỉ định với o (oo: p < 0,01; o: p < 0,05), và sự khác nhau theo
thời gian trong cùng một nhóm so với ban đầu được biểu hiện với * (**: p < 0,01;
*: p < 0,05). ...............................................................................................................45
Hình 3.13. Sự tương quan giữa hàm lượng As (mg/kg trọng lượng khô) trong đất và
trong rễ cỏ vetiver của nhóm 1. .................................................................................47
Hình 3.14. Sự tương quan giữa hàm lượng As (mg/ kg trọng lượng khô) trong đất và
trong rễ cỏ vetiver của nhóm 2. .................................................................................47
Hình 3.15. Sự tương quan giữa hàm lượng As (mg/kg trọng lượng khô) trong đất và
trong chồi vetiver của nhóm 1 ...................................................................................49

vi



MỞ ĐẦU
Asen và kim loại nặng là các nguyên tố vi lượng tồn tại tự nhiên trong môi
trường. Nhiều KLN là các vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Tuy nhiên sự
có mặt của chúng với hàm lượng lớn có thể gây ô nhiễm môi trường và có tác hại
xấu đến sức khỏe con người cũng như các sinh vật. Khi thâm nhập vào môi trường,
chúng có thể gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất trồng. Điều đáng nói là nhiều
KLN có khả năng tích tụ trong đất, trong động thực vật và rất khó phân hủy hay đào
thải. Điều đó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi sử dụng nguồn thức ăn
từ những động, thực vật sinh trưởng trong những vùng bị ô nhiễm.
Người sử dụng nguồn nước hoặc thực phẩm bị ô nhiễm As (hàm lượng As
cao hơn mức cho phép) trong thời gian dài có thể mắc các chứng bệnh nguy
hiểm như: Các bệnh dạ dày, rối loạn chức năng gan, hội chứng đen da, ung thư
da, v.v... thậm chí tử vong. Hơn nữa, nhiều bệnh do As và KLN gây ra chỉ được
phát hiện sau một thời gian dài. Nhiều hội chứng khác do nhiễm độc KLN cũng
đã được ghi nhận.
As là KLN độc hại và đang có dấu hiệu ô nhiễm trong môi trường đất, nước ở
nhiều nơi trên thế giới. Có rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý đất bị ô nhiễm
As, trong đó phương pháp sử dụng thực vật là phương pháp đang được nhiều nhà
khoa học quan tâm hiện nay bởi hiệu quả cao, chi phí thấp và thân thiện với môi
trường, đặc biệt có khả nặng xử lý đất ô nhiễm KLN. Và cỏ vetiver (Chrysopogon
zizanioides L.) là một trong những đối tượng đang được quan tâm. Qua một số kết
quả nghiên cứu của Randoff và cộng sự (1995), Knoll N. (1997), Truong, Baker
(1998), Chen (2000) cho thấy cỏ vetiver là đối tượng thực vật có nhiều đặc tính ưu
việt trong lĩnh vực này. Tại Việt Nam năm hiện nay đã có 43 tỉnh thành trong nước
trồng loài cỏ này với các mục đích khác nhau như: Chống sạt lở, xói mòn, ứng dụng
xử lý nước thải từ các trại chăn nuôi nhưng chưa có nghiên cứu nào về ứng dụng
của cỏ vetiver trong giảm thiểu ô nhiễm KLN. Việc ứng dụng một loài thực vật để
xử lý ô nhiễm cần thiết phải đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển cũng
như hiệu quả hấp thu các chất trong môi trường đất ô nhiễm.
1



TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.

Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô
nhiễm Asen trong đất vùng khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ ngành:
Môi trường đất và nước-Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tr. 78 – 81.

2.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định số: 04/2008/QĐ-BTNMT của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy đinh quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất, ban hành ngày 18 tháng
7 năm 2008.

3.

Bộ Y tế, Quyết định số: 02/2011/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn ô nhiễm hóa học và sinh học trong
thực phẩm, ban hành ngày13 tháng 01 năm 2011.

4.

Nguyễn Bá Cảnh ( 2014), “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm asen trong nước
ngầm Hà Nội, ứng dụng vật liệu Hydroxit sắt III phế thải để hấp thụ asen
trong nước ngầm”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường-Trường Đại học
Nông Lâm, Thái Nguyên.


5.

Lương Thị Thúy Chinh (2013), Ô nhiễm đất bởi asen và xử lý đất ô nhiễm
asen, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

6.

Trần Hữu Hoan (2004), Sáu giải pháp giảm thiểu asen khả thi cho những
vùng đã phát hiện bị ô nhiễm, Báo cáo hội thảo trình diễn: Thiết bị xử lý
asen trong nước sinh hoạt, Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn, Hà Nội, Tr. 30.

7.

Châu Minh Khôi (2012), “Khả năng xử lý ô nhiễm đạm, lâm hữu cơ hòa tan
trong nước thải ao nuôi cá tra của lục bình (Eichhorina crassipes) và cỏ
vetiver (Vetiver zizanioides)”, tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ,
tr 3 – 7.

8.

Đặng Đình Kim (2007), Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô
nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản, Viện Sinh thái và
Tài nguyên sinh vật, ĐH Quốc gia Hà Nội.
53


9.

Trần thị Lựu (2008), Đặc điểm thành phần khoáng vật trầm tích Đệ Tứ vùng

Đan Phượng (Hà Tây), mối liên quan giữa thành phần trầm tích và hiện
trạng ô nhiễm As trong nước dưới đất vùng châu thổ sông Hồng, Luận văn
thạc sĩ ngành Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

10.

Phạm Quý Nhân (2009), Nguồn gốc và sự phân bố Amoni và asen trong các
tầng chứa nước đồng bằng sông Hồng, báo cáo kết quả đề tài khoa học
công nghệ, Trường đại học Mỏ - Địa Chất.

11.

Đặng Đức Nhận và cs (2006), “Sự di động của asen trong nước ngầm khu
vực phía Nam thành phố Hà Nội”, Proceeding National Workshop: Arsenic
Cotamination in Groundwater in Red River Plain, Hà Nội, Tr. 37-47.

12.

Lê Kế Sơn (2010), Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại ba điểm
nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nằng và Phù Cát, Văn phòng ban chỉ đạo 33,
Bộ Tài nguyên và Môi trường.

13.

Lê Kế Sơn (2013), Dự án xử lý ô nhiễm ô nhiễm dioxin tại các điểm nóng ở
Việt Nam. Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại ba điểm nóng:
sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát, tr 19 – 22.

14.


Phạm Hùng Việt và cs (2004), “Nguy cơ ô nhiễm asen (thạch tín) trong
nước giếng khoan tại một số vùng thuộc đồng bằng Bắc Bộ”, Hội nghị
khoa học lần thứ III trường Đại học khoa học tự nhiên, Hà Nội, Tr. 107.

TIẾNG ANH
15.

Adriano D.C. (2011) “Trace element in the terrestrial environment”,
Comparative genomic analyses identify common molecular pathways
modulated upon exposure to low doses of arsenic and cadmium, BMC
Genomics 12, New York, pp. 173.

16.

Appelo, C. A. J., and Postma D. (2005), Geochemistry, Groundwater and
pollution, Balkema Publisher, Amsterdam, pp. 649.

17.

Barcelo J. and Poschenrieder C. (2003), Phytoremediation: principles and
perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans,
Bacelona, pp. 333 – 344.
54


18.

Berg M., Tran H. C., Nguyen T. C., Pham H. V., Schertenleif R.., Giger W.
(2001), Arsenic contamination of groundwater and drinking water in Viet
Nam: A human Health Threat, Environ. Sci Technol, pp. 2621 - 2626.


19.

Brooks R.R. (1998), Plants that Hyperaccumulate heavy metal, CAB
International, Wallingford, UK, pp. 380.

20.

C. Jane Wyatt, Veronica Lopez Quiroga, Rita Teresa Olivas Acosta and Rosa
Olivia Mensdez (1998), Excretion of arsenic in Urine of Children, 7-11
Years, Exposed to Elevated Levels of As in the City Water Supply in
Hermosillo, Sonora, Mexico. Environmental research, Vol. 78, Issues 1.

21.

Cheng Hong, Xiaojie Yang, Aiping Liu, Hengsheng Fu, Ming Wan (2003), A
Study on the Performance and Mechanism of Soil-reinforcement by Herb
Root System, Proc. Third International Vetiver Conf, Guangzhou, China.

22.

Dowling C. B., Poreda R. J., Basu A. R., Peter S. L., Aggarwal P. K. (2002),
Geochemical study of arsenic release mechanisms in Bengal Basin
groundwater, Water Resour. Res. 38, pp. 1-20.

23.

Emsley, John (2001). Nature's Building Blocks: An A-Z Guide to the
Elements, Oxford, pp. 43, 513, 529.


24.

Environmental Protection Agency (U.S.EPA) (2003), Health effects and rick
assessment of arsenic, The Journal of Nutrition, Vol. 133, pp. 1536-1538.

25.

Fetter C.W. (2001), Applied Hydrogeology (Fourth Edition), Upper Saddle
River, New jersey 07458: Prentice Hall.

26.

Garbarion, et all. (2003), Arsenic speciation and reactivity in poultry litter,
Environmental Science Technology, Vol.37, No: 18, pp. 4083-4090.

27.

Garelick,

et

all.

(2008),

Arsenic

pollution

Sources,


Reviews

of

Environmental Contamination, Vol. 197, Publisher Springer New York.
28.

Gebel, et all. (1998), “Human biomonitoring of arsenic antimony in case of
an elevated geogenic exposure”, Environmental Health Perspect, Vol.106,
pp. 33-39.

55


29.

Harvey C. F., Swartz C. H., Badruzzaman A. B. M., Keon-Blute N., Yu W
Ali. A Jay J., Beckie. R.., Niedan V., Brabander D, Oates P. M., Ashfaque
K. N., Islam S., Hemond H. F., Ahmed M. F. (2002), “Arsenic mobility and
groundwater extraction in Bangladesh”, Science 298, pp. 1602-1606.

30.

Jenny N., Sparrenbom C. J., Berg M., Dang Duc Nhan, Pham Quy Nhan,
Sigvardsson E., Baric D., Moreskog J., Harms-Ringdahl P., Nguyen Van
Hoan, Rosqvist H., Jacks G. (2008), “Arsenic mobilisation in a new
well0field for drinking water production along the Red River, Nam Du,
Hanoi”, Submitted to Appl. Geochem.


31.

Jerald L., Schnoor (2002), “Phytoremediation Of Soil And Groundwater”,
Center for Global and Regional Environmental Research and Dept of Civil
and Environmental Engineering, The University of Iowa, pp. 52242.

32.

Li W.X., Chen T.B., Huang Z.C., Lei M. & Liao X.Y. (2006). Effect of
arsenic on chloroplast ultrastructure and calcium distribution in arsenic
hyperaccumulator Pteris vittata L, Chemosphere 62, pp. 803 – 809.

33.

Liu W.J., Wood B.A., Raab A., McGrath S.P., Zhao F.J. & Feldmann J.
(2010), Complexation of arsenite with phytochelatins reduces arsenite
efflux and translocation from roots to shoots in Arabidopsis. Plant Physiol.
152, pp. 2211–2221.

34.

Matthieu Masson, et all. (2000), Seasonal variations and annual fluxes of
arsenic in the Garonne, Dordogne and Isle Rivers, France, Science of the
Total Environmental, Vol. 373, Issue 1, pp. 196-207.

35.

Meharg A (1994), Integrated tolerance mechanisms - constitutive and
adaptive plant responses to elevated metal concentrations in the
environment, Plant Cell Environ. 17: 989–993.


36.

Ngo T. T. H., Tran T. V., Paul T. and Nguyen H. M. (2015), “Effectiveness
of vetiver grass in phytostablization and/or phytoremidiation of dioxin contaminated soil at Bien Hoa airbase, Viet Nam – An overview and

56


preliminary result”. Proceedings of the Sixth International Conference on
Vetiver (ICV-6), 5th – 8th May 2015, Danang City , Vietnam.
37.

Nickson, R., McArthur, J., Burgess, W., Ahmed, K. M., Ravenscroft, P.,
Rahman, M., (1998), “Arsenic poisoning of Bangladesh groundwater”,
Nature 395, 331-338.

38.

Paul T., Tran T. V. and Pinners E. (2008), “Vetiver System Application
Technical Referrences Manual Second Edition”, World Bank.

39.

Pham Quy Nhan, Nguyen Van Hoan, (2007), “A fate of Arsenic in
groundwater in Ha Noi area, Vietnam”, International workshop on
Geoecology and Environmental Technology, October 25-27, Hanoi,
Vietnam, pp. 60 - 76.

40.


Pham T. T. N. (2007), Impacts of Heavy Metals Contamination of Sediment
on Commercially Important Aquatic Organisms in West Lake, Hanoi on
Ecosystem and Human Health, PhD thesis, Departmen of Environmental
Sciences Faculty of Science, University of Technology, Sydney (UTS)
Australia.

41.

Ravencroft P., McArthur J. M., Hoque B. A. (2001), “Geochemical and
paleohydrological controls on pollution of groundwater by arsenic”,,
Arsenic exposure and health effect IV, Amsterdam.

42.

Saxena P.K., et al (1999), “Phytoremediation of heavy metal contaminated
and polluted soils”, Heavy metal stress on plants, From molecules to
ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp 305-329.

43.

Schat H. et al, (1999), “Metal specific patterns of tolenrance, uptake, and
transport of heavy metals in hyperaccumulating and non-hyperaccumulating
metallophytes”, Phytoremediation of contaminated soils and waters, CRC
Press LLC, Boca Raton, FL., USA, pp. 171 –188.

44.

Singh H.P., Batish D.R., Kohali R.K. & Arora K. (2007). “Arsenic-induced
root growth inhibition in mung bean (Phaseolus aureus Roxb.) is due to


57


oxidative stress resulting from enhanced lipid peroxidation”, Plant Growth
Regul, 53, pp 65–73.
45.

Smedley P. L., Kinniburgh D. G. (2002), “A review of the source, behaviour
and distribution of arsenic in natural waters”, Appl. Geochem, 17, pp. 517.

46.

Stoeva N. & Bineva T. (2003), Oxidative changes and photosynthesis in oat
plants grown in As contaminated soil, Bulg. J. Plant Phsiol. 29(1–2), pp.
87–95.

47.

Truong P.N.V. (2004). “Vetiver Grass Technology for mine tailings
rehabilitation”. Ground and Water Bioengineering for Erosion Control and
Slope Stabilization. Editors: D. Barker, A. Watson, S. Sompatpanit, B.
Northcut and A. Maglinao. Science Publishers Inc. NH, USA.

48.

Wiliams P. N., Lui W. J., Zhu Y. G., Gault A. G., Meharg A. A., Charnock J.
M. and Smith F. A. (2006), “Arsenic sequens tration in Iron plaque, its
Accumulation and speciation in Matuer rice plants (Oryza sativa L.)”,
Environmental of Science Technology, Vol. 40, Issue 18, pp. 5730-5736.


49.

WHO, (2012), Arsenic.

50.

Zhao F.J., Ma J.F., Meharg A.A. & McGrath S.P. (2009), Arsenic uptake and
metabolism in plants. New Phytol, 181, pp. 777–794.
MỘT SỐ TRANG WED

51.

“What is vetiver grass?” (1996), www.Chipat.or.th.

52.

/>
58



×