Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sáng kiến kinh nghiệm tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.83 KB, 3 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:

Trờng tiểu học Phơng Nam B

Toan

Phơng pháp tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt 3

1

Giáo viên: Đ inh Thị Minh


Phần thứ nhất: Mở

Sáng kiến kinh nghiệm:

đầu

Phơng pháp tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt 3

I . Lí do chọn đề tài:
Giáo dục Tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông. Thành quả giáo
dục tiểu học có tác dụng cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết định đối với
cuộc đời mỗi ngời. Những đức tính trung thực, công bằng, cẩn thận, lễ
phép, hiếu thảo và những kỹ năng cơ bản nghe, nói, đọc, viết, tính toán đợc
hình thành vững chắc ở tiểu học thì sẽ có cơ hội hình thành và phát triển ở
những cấp học cao hơn.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.


Nh vậy, vấn đề đợc quan tâm nhất ở tiểu học không phải là học vấn mà
chính là những yếu tố hình thành nhân cách và các kỹ năng cơ bản, kỹ năg
sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học tập. Chính vì thế mà giáo dục đợc đặt
lên hàng đầu. Ngay trong luật giáo dục của Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam cũng đã nêu: Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển.
Nói về truyền thống của dân tộc thì từ xa xa ông cha ta đã có câu: Không
thầy đố mày làm nên. Tất cả những điều trên đều nói lên sự đặc biệt u ái
của toàn Đảng, toàn dân đối với ngành ta trong việc trồng
ngời. Nhất là trong thời kỳ mở cửa hội nhập này. Giáo dục con ngời phát
triển toàn diện là vấn đề toàn xã hội quan tâm.
Giáo dục học sinh phát triển toàn diện là xu thế tất yếu của xã hội là vấn
đề chung của toàn cầu. Tuy vậy, việc giáo dục toàn diện cho học sinh đi
vào thực tế ở trờng tiểu học là vấn đề cần bàn. Đây là việc đặt ra với không
ít thử thách đối với các nhà giáo dục.
Để đạt đợc mục đích trên việc dạy học trong trờng tiểu học phải dựa trên
các nguyên tắc, phơng pháp giáo và đặc biệt là những kiến thức sẵn có tiềm
ẩn trong mỗi học sinh từ lúc chào đời đến khi cắp sách tới trờng. Đó là khả
năng giao tiếp là vốn ngôn ngữ ( tiếng mẹ đẻ ) mà các em tiếp nhận đợc
thông qua những ngời thân trong gia đình và những ngời xung quanh,
thông qua môi trờng mà hàng ngày các em sinh hoạt vui chơi.
Lê- nin đã khẳng định: Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng
nhất của loài ngời. Nó là hiện thực trực tiếp của t tởng là phơng tiện biểu
hiện tâm trạng, tình cảm. Vì vậy, tiếng mẹ đẻ có vai trò cực kỳ quan trọng
trong đời sống cộng đồng mỗi con ngời ; nó là công cụ để giao tiếp và t
duy.
Đối với học sinh tiểu học tiếng mẹ đẻ càng có vai trò quan trọng
K.A.U-sin-xki chỉ rõ: Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi ngời
xung quanh nó, duy nhất thông qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ và ngợc lại, thế
giới bao quanh đứa trẻ đợc phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ
2

Trờng
tiểu học
Phơng
B học tiếng
Giáo
inh khoa
Thị Minh
này.Do
đó trẻ
em Nam
cần đợc
mẹ
đẻ viên:
một Đcách
học, cẩn thận
Toan
để có thể sử dụng công cụ này trong những năm tháng học tập ở nhà trờng
cũng nh trong suốt cuộc đời.
Tiếng mẹ đẻ và toán học là những môn học công cụ quan trọng ở trờng


Sáng kiến kinh nghiệm:

Phơng pháp tổ chức các hoạt động ngoại khoá môn Tiếng Việt 3

.

Trờng tiểu học Phơng Nam B

Toan


3

Giáo viên: Đ inh Thị Minh



×