Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Phỏng vấn trong kỹ thuật nghiên cứu phương pháp giảng dạy tiếng Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.64 KB, 28 trang )

Phỏng vấn trong kỹ thuật nghiên cứu
phương pháp giảng dạy tiếng Pháp


Thế nào là cuộc phỏng vấn?
« Phỏng vấn, là sự phát biểu trong đó
người A trích dẫn thông tin của
người B, thông tin được chứa đựng
trong tiểu sử của người B »
----Labov et
Fanshel(1977)


Đặc trưng của cuộc phỏng vấn
1. Phát ngôn
2. Diễn ra theo sáng kiến của nhà nghiên cứu
(người A)
3. Thiết lập mối quan hệ ngang bằng vừa đủ giữa
người phỏng vấn và người được phỏng vấn


Các lĩnh vực áp dụng phỏng vấn
• Điều tra đại diện
--Những quan niệm, lập luận và logic chủ
quan của người được phỏng vấn
• Điều tra đại diện và trên thực tế
--Một mặt dựa trên những quan niệm của
người được phỏng vấn và mặt khác dựa
trên những miêu tả thực tế
• Điều tra trên thực tế
--Trên những cái mà người được phỏng vấn


đã trải nghiệm trong thực tế


Các giai đoạn khác nhau của
cuộc phỏng vấn
Giai đoạn I: Chuẩn bị phỏng
vấn


1.Xây dựng đối tượng và
mục đích phỏng vấn


2. Thiết lập bảng chủ đề muốn đề cập, rồi hướng
phỏng vấn với các chủ đề đó


Ví dụ một hướng phỏng vấn


3. Xác định quần chúng và lựa chọn mẫu
tiêu biểu
Cỡ mẫu được xác định bởi:
• Đềềtài của cuộc phỏng vấấn (đa chiềều
mạnh hay nhẹ)
• Loại hình phỏng vấấn (chủ yềấu hay bổ
sung)
• Thời gian và ngấn sách sẵn có, v.v.





Yêu cầu của việc chọn mẫu

---Mẫu đa dạng
---Đa dạng nhưng không rời rạc


Cách tiếp cận đối tượng
phỏng vấn
• Trực tiếp, không qua giới thiệu của
trung gian, nhưng không hiệu quả
(vì khoảng cách xã hội giữa người
phỏng vấn và người được phỏng vấn)
• Gián tiếp---qua giới thiệu của trung
gian, cơ quan hoặc cá nhân, dễ và
thuận tiện


• Giai đoạn II: Tiến hành
phỏng vấn


1. Hướng phỏng vấn



Chọn thời gian và địa điểm (khung cảnh và ý
nghĩa xã hội của nó, địa vị của các đối tác trong
cuộc phỏng vấn)

Hẹn gặp qua thư hoặc qua điện thoại đồng thời
giới thiệu mục đích nghiên cứu




Tốt nhất nên thực hiện những cuộc phỏng vấn cá
nhân



Không phổ biến hướng phỏng vấn với người được
phỏng vấn nhưng giới thiệu những mục đích
nghiên cứu và tùy theo tình hình, có thể giới thiệu
trục đề tài của cuộc phỏng vấn.


2. Đối thoại – vào đề


Giới thiệu những mục đích của cuộc phỏng vấn một
cách rõ ràng để người được phỏng vấn thấy rõ được
điều mà người ta đang mong chờ ở mình.



Xác định rằng toàn bộ những thông tin thu nhận
được sẽ được  « khuyết danh »trong báo cáo.



• Bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng câu
hỏi như: « Ông có thể cho tôi biết
công việc hiện nay của ông là gì? »,
cho phép người được phỏng vấn tự
nói về mình, tham gia vào tình
huống


3. Những chiến lược lắng nghe

chiến lược tác động


Chiến lược lắng nghe
--Những điều mà người đó đang nói
có hàm ý gì với mình?
-- Điềều mà người đó đang nghĩ muôấ
n nói lền
điềều gì với mình?
--Người đó muôấ
n nói gì khi tìm cách tiềấ
n hành
đôấ
i thoại với mình?
Hoạt động lắng nghe ≠ hành động lưu dữ liệu
Hoạt động lắng nghe => một hoạt động tiên liệu (lựa chọn, suy
luận, so sánh)


Chiến lược tác động:

hiệu lệnh hay phản hồi
Hiệu lệnh
---Hiệu lệnh là một sự tác động nhằm xác định
chủ đề hội thoại của người được phỏng vấn.
---Mỗi hiệu lệnh kéo theo một chuỗi chủ đề
mới.
---Hiệu lệnh giữ vai trò chủ yếu trong cuộc
phỏng vấn.


Phản hồi: hành động phản ứng
Phản hồi đơn giản
Phản hồi 1: và tiếp theo
Phản hồi 2: đúng và tiếp theo
Phản hồi 3: thêm điều gì nữa?
Phản hồi 4: chúng ta có thể nói thêm gì nữa
về (chủ đề)
Phản hồi 5: bạn có ý kiến gì nữa về (chủ đề)


Những phản hồi khác
« Sinh viên dành ra quá nhiều thời gian đọc sách… nhưng, tôi nghĩ rằng 
họ không tự giác »

--thông tin: « họ dành ra quá nhiều thời gian », « họ
không tự giác » hoặc « họ dành ra quá nhiều thời
gian và họ không tự giác »
--phản ánh: « bạn nghĩ rằng họ dành ra quá nhiều
thời gian», « bạn nghĩ rằng họ không tự giác »
hoặc « bạn nghĩ rằng họ dành ra quá nhiều thời

gian và họ không tự giác ».
--bổ sung: « họ tự tạo ra vấn đề »
--suy diễn: « bạn lo sợ về những hậu quả xấu
không?»
--hỏi tham khảo: « trong trường hợp nào?»
--hỏi theo thể thức: « bạn nghĩ gì về điều đó? »


4. Kết thúc cuộc phỏng vấn
• Kết thúc bằng một mẫu điển hình
« Chúng ta đã xoay quanh những
chủ đề mà tôi muốn đề cập với bạn,
bạn có muốn nói thêm điều gì nữa
không? »


5. Sau cuộc phỏng vấn
• Việc ghi chép lại cuộc phỏng vấn
phải trung thực nhất nếu có thể và
dễ đọc đối với người khác.
• Giữ nguyên bản cuộc phỏng vấn
bằng cách không bỏ qua việc chính
xác tên, chức vụ, cơ quan của người
được phỏng vấn
• Viết thư cảm ơn những người được
phỏng vấn


Giai đoạn III:


Phân tích dữ liệu


Dữ liệu được ghi chép
• Các giáo sư của chúng tôi đưa cho chúng tôi
rất nhiều bài tập về nhà
• Tất cả các ngày chủ nhật tôi đều làm việc ở
thư viện.
• Tôi đã dành ra hai tháng cho việc chuẩn bị
bài Test 8
• Tôi thường xuyên đi đến Hội chợ Canton để
phiên dịch
• Nhờ vào chú tôi, tôi đã ký kết một hợp đồng
lao động


• Năm học thứ 3, tôi đã có giấy phép lái xe
• Sau 3 lần cố gắng, cuối cùng tôi đã nhận được
BEC (chứng chỉ tiếng Anh thương mại)
• Tôi rất muốn các đợt thực tập để có kinh nghiệm
làm việc
• Bố mẹ tôi có những mối quan hệ xã hội tốt.


×