Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

chu diem nghe nghiep 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.59 KB, 34 trang )

CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP.
Thời gian: Từ ngày: 14/11/2016 – 02/12/2016

Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11)
Mục tiêu
Nội dung
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể chung
dục theo hướng dẫn.
+ Hô hấp: Gà gáy.
8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động:
+ Tay: Co và duỗi tay,
Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
bắt chéo 2 tay trước
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số
ngực.
việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: + Bụng: Nghiêng
Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
người sang trái sang
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
phải.
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Chân: Ngồi xổm,
chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
đứng lên.
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
- VĐCB:
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ
+ Chạy theo đường
được hình tròn theo mẫu.


dích dắc qua 3 điểm.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng
- Tập luyện một số thói
ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau…
quen tốt về giữ gìn sức
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, khỏe.
phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với - Phối hợp các ngón
người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
tay, bàn tay:
II. Phát triển nhận thức:
+ Xếp chồng 5- 6 khối
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội:
không đổ.
Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều
- Nhận biết một số thực
quan sát được qua các hoạt động chơi, âm
phẩm và món ăn quen
nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt
thuộc.
chước các hành động của những người gần
- Nhận biết và phòng
gũi như cô giáo.
tránh những hành động
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều
nguy hiểm, những nơi
quan sát được qua các hoạt động chơi, âm
không an toàn, những
nhạc, tạo hình... như: Dán hoa tặng cô.

vật dụng nguy hiểm
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu
đến tính mạng.
nổi bật của đối tượng được quan sát với sự
- Nhận biết sự liên
gợi mở của cô giáo.(CS17)
quan giữa ăn uống và
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp bệnh tật. (ỉa chảy, sâu
đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
răng, suy dinh
III. Phát triển ngôn ngữ:
dưỡng…)
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của
- Trẻ kể được 1 số hoạt
người đối thoại. (CS20)
động trong ngày lễ hội.
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
- Sắp xếp theo quy tắc.
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao, - Nghe hiểu nội dung
đồng dao cùng cô.
của cô và bạn nói.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản
- Đọc được cùng cô bài
đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. thơ, ca dao, đồng dao.
(CS21)
- Tập cho trẻ lật từng

Hoạt động
- Thể dục sáng
và các bài tập

phát triển
chung
- Chạy theo
đường dích dắc
qua 3 điểm.
- TCVĐ: Quả
bóng nảy, thỏ
đổi chuồng.
- Thực hành
rửa tay bằng xà
phòng, lau mặt.
- Trò chuyện về
ngày hội của cô
giáo
- Sắp xếp theo
qui tắc.
- Nhắc nhở trẻ
trước khi nói
phải dạ, thưa.
- Thơ: Cô giáo
của con.
- DH: Cô và
mẹ.
- NH: Cô giáo
miền xuôi
- TCÂN: Ai
nhanh hơn
- Dán hoa tặng
cô.
- Nhắc nhở trẻ

cảm ơn, xin lỗi,
tạm biệt phù
hợp với tình
huống.
- GPV: Bán
hàng.
- GTV: Xem
sách, tranh ảnh
về các hoạt
động của cô
giáo, làm
album, phân


75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh
dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân
vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các
bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo,
vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản
nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình
đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
106. Trẻ có thể dán tạo thành sản phẩm đơn
giản.(CS30)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi

khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi
theo nhóm nhỏ. (CS25)

trang để xem.
- Mô tả sự vật qua
tranh ảnh có sự giúp
đỡ.
- Hát theo cô từng đoạn
của bài hát.
- Nghe các bài hát, bản
nhạc.
- Tập cho trẻ kĩ năng
vẽ, tô màu để tạo ra sản
phẩm đơn giản.
- Kĩ năng dán để tạo ra
sản phẩm đơn giản.
- Tập các cử chỉ, lời
nói thể hiện sự lễ phép.
- Không giành đồ chơi
với bạn.

Tuần 2: (21/11 – 25/11/2016)
Mục tiêu
Nội dung
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển chung:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập + Hô hấp: Hít vào, thở ra.
thể dục theo hướng dẫn.

+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
19. Trẻ có thể thực hiện được bài tập
phía trước, sang 2 bên.
tổng hợp: Trườn về phía trước.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
phía trước.
ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Chân: Nhảy tách chụm
chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
chân.
43. Trẻ biết tránh một số hành động
*VĐCB:
nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không
-Chuyền bắt bóng theo hàng
nghịch các vật sắc nhọn.
ngang, hàng dọc
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ
+ Ném xa bằng một tay.
sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
+ TC: Chuyền bóng.
Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy
- Phối hợp các ngón tay, bàn
máu. (CS11)
tay: Xếp chồng các hình khối
41. Trẻ biết tránh một số hành động
khác nhau.
nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không tự - Nhận biết một số biểu hiện
lấy thuốc uống.
khi ốm.

II. Phát triển nhận thức:
- Nhận biết và phòng tránh
68. Trẻ có thể gọi tên và nói được công những hành động nguy hiểm,
việc, dụng cụ của chú bộ đội khi được
những nơi không an toàn,
hỏi, xem tranh.
những vật dụng nguy hiểm
57. Trẻ có khả năng so sánh số lượng hai đến tính mạng.
nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và
các cách khác nhau và nói được các từ:
sản phẩm và lợi ích của một
bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.(CS15)
số nghề: Nghề nông, xây
III. Phát triển Ngôn ngữ:
dựng.

loại tranh.
- GXD: Xếp
chồng các khối
gỗ.
- GNT: Tô màu
tranh cô giáo,
và các dụng cụ
dạy học, vẽ,
dán hoa tặng
cô.
- GTN: Chăm
sóc hoa.
- TCDG: Dung

dăng dung dẻ,
lộn cầu vồng.

Hoạt động
- Thể dục sáng và
các bài tập phát
triển chung
* VĐCB:
-Chuyền bắt bóng
theo hàng ngang,
hàng dọc
+ Ném xa bằng
một tay.
+ TC: Chuyền
bóng.
- Trò chuyện về
chú bộ đội.
- So sánh 2 nhóm
đối tượng về số
lượng: Bằng nhau
và không bằng
nhau.
- Thơ: Chú giải
phóng quân.
- Đọc đồng dao:
Dung dăng dung
dẻ.
- Chuẩn bị tiếng
việt: Dạy trẻ hiểu
nghĩa từ khái quát

về chủ đề.


71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca
dao, đồng dao cùng cô.
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem
tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các
trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên
cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ
đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
(CS29)
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật
liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự
gợi ý. (CS31)
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm
tạo hình.

103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu
bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu
bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách,
nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)

- So sánh 2 nhóm đối tượng
về số lượng: Bằng nhau và
không bằng nhau.
- Hiểu và làm theo yêu cầu
đơn giản.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca
dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để
xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục
ngữ, câu đố phù hợp với chủ
điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
- Xem và nghe đọc các loại
sách khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm
nhìn vẻ đep nổi bật của các tác
phẩm nghệ thuật.

- Sử dụng các kỷ năng vẽ,
xếp hình để tạo ra sản phẩm
đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu
tạo hình để tạo ra các sản
phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm tạo
hình.
- Hát được theo giai điệu, lời
ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp
điệu của các bài hát, bản nhạc.

- DH: Làm chú bộ
đội.
- NH: Màu áo chú
bộ đội
- TCÂN: Nghe
tiếng hát đoán tên
bạn hát.
- Vẽ bánh.
- GPV: Bán hàng,
bác sĩ.
- GXD: Xếp
doanh trại chú bộ
đội.
- GNT: Tô màu
chú bộ đội, làm
thiệp tặng chú bộ
đội. Chơi với nhạc

cụ âm nhạc. Hát
các bài hát về chú
bộ đội.
- GHT: Xem sách,
tranh ảnh về chú
bộ đội. So sánh 2
nhóm đối tượng
về số lượng: Bằng
nhau và không
bằng nhau. Làm
album về chú bộ
đội.
- GTN: Chăm sóc
cây, hoa. Chơi với
cát nước.
- TCDG: Dung
dăng dung dẻ, chi
chi chành chành.

Tuần 3: Nghề sản xuất (28/11 – 02/12/2016)
Mục tiêu
Nội dung
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển chung:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
thể dục theo hướng dẫn.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
4. Trẻ có khả năng giữ được thăng bằng cơ phía trước, sang 2 bên.
thể khi thực hiện vận động: Bật tại chỗ.

+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
trước.
ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
- VĐCB: Bật tại chỗ.
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
- Tập luyện một số thói quen tốt
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ
về giữ gìn sức khỏe.
được hình tròn theo mẫu.
- Phối hợp các ngón tay, bàn
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay tay:
tròn cổ tay.
+ Xếp chồng các hình khối khác

Hoạt động
- Thể dục
sáng và các
bài tập phát
triển chung.
- Bật tại chỗ.
- TCVĐ: Ném
bóng vào rổ,
nhảy lò cò.
- Trò chuyện
về nghề nông.
- So sánh
chiều dài hai

đối tượng: Dài


28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài,
cởi cúc.
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các
vật sắc nhọn.
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh,
phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói
với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy
thuốc uống.
II. Phát triển nhận thức:
68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ,
sản phẩm của nghề nông khi được hỏi, xem
tranh.
61. Trẻ có thể so sánh hai đối tượng về kích
thước và nói được các từ: Dài hơn - ngắn
hơn.(CS16)
III. Phát triển Ngôn ngữ:
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca
dao, đồng dao cùng cô.
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh
dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu

hỏi của người đối thoại. (CS20)
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò
chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên
cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp
nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
(CS29)
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu
tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.
(CS31)
107. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để
tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2
khối.
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm tạo
hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài
hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài

nhau.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
+ Gập, đan các ngón tay vào
nhau, quay ngón tay cổ tay,

cuộn cổ tay.
+ Tự cài, cởi cúc.
- Nhận biết một số biểu hiện khi
ốm.
- Nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và
sản phẩm và lợi ích của một số
nghề: nông.
- So sánh chiều dài hai đối
tượng: Dài hơn – ngắn hơn.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn
giản.
- Phát âm các tiếng của tiếng
việt.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca
dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để
xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục
ngữ, câu đố phù hợp với chủ
điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
- Xem và nghe đọc các loại sách
khác nhau.

- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn
vẻ đep nổi bật của các tác phẩm
nghệ thuật.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp
hình để tạo ra sản phẩm đơn
giản.
- Sử dụng một số kỹ năng nặn
để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Sử dụng các nguyên vật liệu
tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm tạo
hình.
- Hát được theo giai điệu, lời ca
bài hát.

hơn – ngắn
hơn.
- Thơ: Bác
nông dân.
- DH: Lớn lên
cháu lái máy
cày.
- NH: Hạt gạo
làng ta.
- TCAN: Tai
ai tinh.

- Vẽ cuộn len.
- TCDG: Oắn
tù tì, lộn cầu
vồng.
- GPV: Bán
hàng, đầu bếp.
- GXD: Xây
hàng rào.
- GNT: Tô
màu tranh
nghề nông, vẽ
những cuộn
len. Nặn, cắt,
dán dụng cụ
và sản phẩm
của nghề
nông. Chơi
với nhạc cụ
âm nhạc. Hát,
vận động các
bài hát về chủ
đề.
- GHT: Xem
sách , tranh
ảnh về các
nghề. So sánh
chiều dài hai
đối tượng: Dài
hơn – ngắn
hơn. Làm

album về
nghề đan lát,
nghề nông
- GTN: Chơi
với cát nước,
chăm sóc cây,
hoa.


hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận - Vận động đơn giản theo nhịp
động minh hoạ).(CS28)
điệu của các bài hát, bản nhạc.
Tuần 4: Nghề xây dựng (05/12 – 09/12/2016)
Mục tiêu
Nội dung
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển chung:
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
thể dục theo hướng dẫn.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
phía trước, sang 2 bên.
ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía
chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
trước.
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
+ Chân: Nhảy tách chụm chân.
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ

- VĐCB:
được hình tròn theo mẫu.
- Bật liên tục qua 3 vòng
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay - Chạy nhanh 3m
tròn cổ tay.
- Tập luyện một số thói quen tốt
28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
về giữ gìn sức khỏe.
ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài,
- Phối hợp các ngón tay, bàn
cởi cúc.
tay:
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
+ Xếp chồng các hình khối khác
hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các nhau.
vật sắc nhọn.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, + Gập, đan các ngón tay vào
phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói
nhau, quay ngón tay cổ tay,
với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11) cuộn cổ tay.
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
+ Tự cài, cởi cúc.
hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy
- Nhận biết một số biểu hiện khi
thuốc uống.
ốm.
II. Phát triển nhận thức:
- Nhận biết và phòng tránh
68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ

những hành động nguy hiểm,
nghề xây dựng khi được hỏi, xem tranh.
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến
65. Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình:
tròn, vuông, tam giác, chữ nhật.(CS13) tính mạng.
- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và
III. Phát triển Ngôn ngữ:
sản phẩm và lợi ích của một số
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
nghề: xây dựng.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
- Nhận biết hình chữ nhật hình
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca
tam giác.
dao, đồng dao cùng cô.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh
giản.
dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu - Đọc được cùng cô bài thơ, ca
dao, đồng dao.
hỏi của người đối thoại. (CS20)
- Tập cho trẻ lật từng trang để
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
xem.
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
hội:
đối thoại.

96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò - Nghe các bài thơ, ca dao, tục
ngữ, câu đố phù hợp với chủ
chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
điểm.
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên
- Xem và nghe đọc các loại sách
cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp
khác nhau.
nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài - Giữ gìn sách.

Hoạt động
- Thể dục
sáng và các
bài tập phát
triển chung.
- Bật liên tục
qua 3 vòng
- Chạy nhanh
3m
- TCVĐ: nhảy
lò cò, kéo co,
kéo cưa lừa
xẻ.
- Trò chuyện
về nghề xây
dựng.

- Nhận biết
hình tam giác,
hình chữ nhật
- Thơ: Em
làm thợ xây.
- Hát vỗ tay
theo nhịp:
Cháu yêu cô
chú công nhân
- NH:Em đi
trong tươi
xanh.
- TCAN: Tai
ai tinh.
- TCDG: Oắn
tù tì, lộn cầu
vồng.
- GPV: Bán
hàng, đầu bếp.
- GXD: Xây
hàng rào.
- GNT: Tô
màu tranh
nghề xây
dựng,cắt, dán
dụng cụ Nghề
xây dựng.
Chơi với nhạc
cụ âm nhạc.
Hát, vận động

các bài hát về
chủ đề.
- GHT: Xem


hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài
hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận
động minh hoạ).(CS28)

- Chú ý khi nghe cô nói.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn
vẻ đep nổi bật của các tác phẩm
nghệ thuật.
- Hát được theo giai điệu, lời ca
bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp
điệu của các bài hát, bản nhạc.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 – 18/11/2016)
Mục tiêu
Nội dung
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập thể chung
dục theo hướng dẫn.
+ Hô hấp: Gà gáy.

8. Trẻ có thể kiểm soát được vận động:
+ Tay: Co và duỗi tay,
Chạy theo đường dích dắc qua 3 điểm.
bắt chéo 2 tay trước
32. Trẻ có khả năng thực hiện được một số
ngực.
việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: + Bụng: Nghiêng
Rửa tay, lau mặt, súc miệng.(CS9)
người sang trái sang
27. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
phải.
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Chân: Ngồi xổm,
chồng 5 - 6 khối không đổ.(CS7)
đứng lên.
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
- VĐCB:
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ
+ Chạy theo đường
được hình tròn theo mẫu.
dích dắc qua 3 điểm.
30. Trẻ có thể biết tên một số món ăn hàng
- Tập luyện một số thói
ngày: Trứng rán, cá kho, canh rau…
quen tốt về giữ gìn sức
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, khỏe.
phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với - Phối hợp các ngón
người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11)
tay, bàn tay:
II. Phát triển nhận thức:

+ Xếp chồng 5- 6 khối
69. Trẻ có khả năng kể tên một số lễ hội:
không đổ.
Ngày hội của cô qua tranh ảnh, trò chuyện.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
52. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều
- Nhận biết một số thực
quan sát được qua các hoạt động chơi, âm
phẩm và món ăn quen
nhạc, tạo hình... như: Chơi đóng vai (bắt
thuộc.
chước các hành động của những người gần
- Nhận biết và phòng
gũi như cô giáo.
tránh những hành động
54. Trẻ có khả năng thể hiện một số điều
nguy hiểm, những nơi
quan sát được qua các hoạt động chơi, âm
không an toàn, những
nhạc, tạo hình... như: Vẽ hoa tặng cô.
vật dụng nguy hiểm
51. Trẻ có khả năng mô tả những dấu hiệu
đến tính mạng.
nổi bật của đối tượng được quan sát với sự
- Nhận biết sự liên

sách , tranh
ảnh về các
nghề. Nhận
biết hình chữ

nhật, hình tam
giác. Làm
album về
nghề xây
dựng
- GTN: Chơi
với cát nước,
chăm sóc cây,
hoa.

Hoạt động
- Thể dục sáng
và các bài tập
phát triển
chung
- Chạy theo
đường dích dắc
qua 3 điểm.
- TCVĐ: Quả
bóng nảy, thỏ
đổi chuồng.
- Thực hành
rửa tay bằng xà
phòng, lau mặt.
- Trò chuyện về
này hội của cô
giáo
- Sắp xếp theo
qui tắc.
- Nhắc nhở trẻ

trước khi nói
phải dạ, thưa.
- Thơ: Cô giáo
của con.
- DH: Cô và
mẹ.
- NH: Cô giáo
miền xuôi
- TCÂN: Ai
nhanh hơn
- Dán hoa tặng
cô.
- Nhắc nhở trẻ


gợi mở của cô giáo.(CS17)
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp
đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
III. Phát triển ngôn ngữ:
65. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của
người đối thoại. (CS20)
66. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
70. Trẻ có thể đọc được các bài thơ, ca dao,
đồng dao cùng cô.
79. Trẻ có khả năng kể lại truyện đơn giản
đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
(CS21)
75- Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh
dưới sự hướng dẫn của người lớn.
76. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân

vật trong tranh. (CS21)
IV. Phát triển thẫm mỹ:
103. Trẻ có khả năng hát được cùng cô các
bài hát. (CS27)
101. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo,
vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản
nhạc.
105. Trẻ có thể có một số kĩ năng tạo hình
đơn giản: Vẽ, tô màu.(CS29)
V. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
95. Trẻ biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi
khi được nhắc nhở.(CS24)
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi
theo nhóm nhỏ. (CS25)


- Đón
trẻ
- Trò
chuyện
- Thể
dục
sáng
Hoạt
động
học tập

quan giữa ăn uống và
bệnh tật. (ỉa chảy, sâu

răng, suy dinh
dưỡng…)
- Trẻ kể được 1 số hoạt
động trong ngày lễ hội.
- Sắp xếp theo quy tắc.
- Nghe hiểu nội dung
của cô và bạn nói.
- Đọc được cùng cô bài
thơ, ca dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng
trang để xem.
- Mô tả sự vật qua
tranh ảnh có sự giúp
đỡ.
- Hát theo cô từng đoạn
của bài hát.
- Nghe các bài hát, bản
nhạc.
- Tập cho trẻ kĩ năng
vẽ, tô màu để tạo ra sản
phẩm đơn giản.
- Kĩ năng dán để tạo ra
sản phẩm đơn giản.
- Tập các cử chỉ, lời
nói thể hiện sự lễ phép.
- Không giành đồ chơi
với bạn.

cảm ơn, xin lỗi,
tạm biệt phù

hợp với tình
huống.
- GPV: Bán
hàng.
- GTV: Xem
sách, tranh ảnh
về các hoạt
động của cô
giáo, làm
album, phân
loại tranh.
- GXD: Xếp
chồng các khối
gỗ.
- GNT: Tô màu
tranh cô giáo,
và các dụng cụ
dạy học, vẽ,
dán hoa tặng
cô.
- GTN: Chăm
sóc hoa.
- TCDG: Dung
dăng dung dẻ,
lộn cầu vồng.

Tuần 1: Ngày hội của cô giáo (14/11 - 18/ 11 / 2016)
I. KẾ HOẠC TUẦN:
Thứ hai
Thứ ba

Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, xem tranh ảnh về các hoạt động của cô
giáo.
- Trò chuyện tạo sự thân thiện với trẻ...
+ Hô hấp: Gà gáy (4 lần).
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực(4lx4n).
+ Bụng: Nghiêng người sang trái sang phải(4lx4n).
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên(4lx2n).
KPXH:
Tạo
Thể dục:
Toán:
Thẩm mĩ:
- Trò
hình:
- Chạy
- Sắp xếp
- DH: Cô
chuyện về - Dán
theo đường theo qui
và mẹ.
ngày hội
hoa tặng dích dắc
tắc.
+ NH: Cô
của cô
cô.
qua 3điểm.

giáo miền
giáo.
xuôi.
+ TCAN:


Ai nhanh
hơn.
Hoạt
động
ngoài
trời

- Trò chuyện về ngày 20/11.
- LQBT: Cô giáo của con.
- Quan sát bầu trời buổi sáng.
- Hát: Cô và mẹ.
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng.
- TCVĐ: Quả bóng nảy, thỏ đổi chuồng.
- Chơi tự do.
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ, xây hàng rào.
Hoạt
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh cô giáo, và các dụng cụ dạy
động ở
học, vẽ, dán hoa tặng cô. Nặn, cắt, dán dụng cụ của nghề dạy
các góc học. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát, vận động các bài hát về
chủ đề.
- Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về các hoạt động của cô
giáo, làm album, phân loại tranh. Sắp xếp theo qui tắc.

- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây.
Vệ sinh- - Cho cháu rửa tay, lau tay.
ăn trưa- - Cho cháu ăn trưa.
ngủ
- Cô kê giường cho cháu ngủ trưa.
trưa
- Vệ sinh và ăn xế.
Sinh
-Ôn lại các bài thơ đã học.
hoạt
- Cho cháu ôn bài buổi sáng.
chiều
- Tập các bài hát, bài thơ về chủ điểm
Nêu
- Nêu gương –ra về.
gương trả trẻ.


II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Trò chuyện về ngày hội của cô giáo
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết được công việc của cô giáo, các đồ dùng, nơi làm việc, biết ngày 20/11 hàng năm
là ngày hội của thầy cô giáo, biết xâu vồng tặng cô.
- Quan sát, chú ý, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, khéo léo của bàn tay.
- Lắng nghe, chăm ngoan trong giờ học, thích đến lớp học.
2. Chuẩn bị:
- Cô: +Tranh vẽ cô giáo đang dạy học, tranh vẽ cô giáo đang vui chơi với các cháu.
+ Tranh vẽ dụng cụ (Phấn, vở, viết, thước) của nghề dạy học.
- Trẻ: Tranh vẽ cô giáo

3. Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, thực hành.
4. Cách tiến hành:


Hoạt động 1:
- Cô đọc câu đố về cô giáo: Ai dạy bé vẽ
Múa hát cùng chơi
Ai yêu thương bé
Như mẹ ở nhà
(Đố C/c là ai)
- Đàm thoại về câu đố, dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:
*Cho cháu xem tranh cô giáo đang dạy học.
+ Các con xem cô có bức tranh vẽ về ai?
+ Cô giáo đang làm gì?
+ Cô giáo dạy con học những gì?
- Cô cũng có một bức tranh vẽ về cô giáo đang vui chơi với các bạn.
+ Tranh vẽ cô giáo đang làm gì?
+ Ngoài dạy học ra cô còn làm những công việc gì nữa?
- Cô tóm ý: Ngoài dạy học cho các con, dạy cho các con lễ phép với mọi người, cô giáo
còn mang lại niềm vui cho các con qua các trò chơi, bài thơ, câu chuyện, con chăm cho
các con từng bữa ăn.
- Hàng ngày thầy cô giáo đến trường để dạy chúng ta nên các thầy cô giáo được gọi là
người làm nghề dạy học. Ngày 20/11 hàng năm là ngày hội của thầy cô giáo.
- Cho cháu xem tranh đồ dùng của nghề giáo viên.
+ Các con xem bức tranh vẽ gì?
+ Bút, thước kẻ, phấn, sách vở là đồ dùng của ai?
+ Những đồ dùng này để làm gì?
- Những đồ dùng của cô giáo hay gọi chung là đồ dùng dạy học.
- Giáo dục các cháu không được nghịch phá đồ dùng của cô.

* Trò chơi: Tô màu cô giáo.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô chia làm 3 đội, đội nào tô màu tranh cô giáo
nhanh tặng cô là đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3:
- Đọc thơ: Cô và cháu.
- NXTD.
*******************************************
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Dán hoa tặng cô
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết dán hoa tặng cô.
- Rèn trẻ kỹ năng phết hồ, cách dán hoa
- Giữ gìn sản phẩm, chú ý trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Tranh đẹp, tranh mẫu, hoa cắt sẵn, giấy A3.
giấy A4, hoa bằng giấy màu cắt sẵn đủ cho trẻ, hồ dán, khăn lau tay.
3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, thực hành.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:
- Lớp hát bài: Mẹ và cô.


- Trò chuyện về bài hát và dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:
*Quan sát, đàm thoại:
- Cô giới thiệu tranh cây hoa:
+ Các con xem bức tranh vẽ gì?
+ Cây hoa gồm có gì?

+ Bông hoa này có màu gì?
+ Bông hoa có mấy cánh?
+ Thân cây hoa có màu gì?
+ Lá hoa có màu gì?
- Cô gắn tranh mẫu.
+ Các con nhìn xem bức tranh cô dán gì?
- Cô gắn tranh cây hoa còn thiếu hoa và hỏi trẻ
+ Bức tranh này vẽ gì?
+ Nhưng còn thiếu gì?
- Để dán được những bông hoa này lên giấy các con cùng xem cô làm mẫu nhé!
- Cô làm mẫu: Trước tiên cố lấy hoa trong rổ đặt lên giấy ướm thử, sau đó một tay cô
cầm bông hoa, một tay cầm chai hồ, lật phía sau hình bông hoa và phết hồ lên, rồi dán lên
giấy, miết nhẹ, và cứ như thế cô dán thêm 2 bông hoa nữa.
- Mời trẻ nhắc lại cách dán.
Hoạt động 3: *Trẻ thực hiện:
+ Đọc thơ: Mẹ và cô cho trẻ vào bàn ngồi dán.
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế.
- Trẻ thực hiện cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ.
*Trưng bày sản phẩm:
- Cho cháu lên trưng bày sản phẩm.
- Mời 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét chung.
Hoạt động 4:
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, giữ gìn sản phẩm
- Nhận xét tuyên dương.
***********************************
Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc

không chệch ra ngoài).Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền
bóng”.
- Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc cho trẻ. Phát triển tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo.
- Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện.
2. Chuẩn bị:
+Hai đường dích dắc có 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m.
Hai đường dích dắc có 4 điểm.
+ Tám ống cờ.
+ Hai quả bóng gai.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.
4. Cách tiến hành:


Hoạt động 1: ổn định
- Cô cho cháu đọc bài thơ: Cô giáo của em.
- Trò chuyện với cháu về bài thơ.
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp lời ca bài hát “ Cô và mẹ”:
Đi thường - Đi nhanh – Chạy chậm – Chạy nhanh – Đi thường – Đi nhanh – chạy
chậm – Đi thường - Chạy nhanh – chạy chậm – Đi thường và về 2 hàng ngang dãn cách
đều.
* Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Động tác lườn: Nghiêng nghười sang trái, sang phải.
+ Động tác chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.
- Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp.
- Động tác chân, tập 4 lần 4 nhịp.
* Vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo đường díc dắc.
- Cô giới thiệu tên bài tập:

‘Chạy đổi hướng theo đường díc dắc”.
+ Bây giờ các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần 1: Làm chậm, chính xác:
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu, vừa phân tích: Cô đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất
phát. “ Chuẩn bị” Cô đứng chân trước, chân sau người hơi lao về phía trước. Khi có hiệu
lệnh: “ Chạy”, Cô chạy trong đường dích dắc, khéo léo sao cho không dẫm vào vạch.
Đến hết đoạn đường dích dắc, Cô dừng lại và đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Cho 1 trẻ lên tập thử.
- Trẻ thực hiện lần lượt cho đến khi hết
- Củng cố: + Hỏi lại trẻ tên bài tập?
+ Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần.
*Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.
+ Cô vừa thấy các con chạy rất giỏi trong đường dích dắc bây giờ Cô sẽ thưởng cho các
con 1 trò chơi mang tên “chuyền bóng”.
- Cô nói lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
************************************
Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Sắp xếp theo qui tắc
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc 2 – 1, tham gia trò chơi.
- Quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, xếp theo quy tắc 2 – 1, chơi trò chơi.
- Hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
2.Chuẩn bị :
- Cô: Bảng, các tranh lô tô quyển vở, cây bút chì, 2 bảng chơi nhóm.
- Trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ lô tô: 2 quyển vở, 2 cây bút chì.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành.

4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:


- Hát: Mẹ và cô.
- Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:
* Phần 1: Ôn cách xác định quy tắc sắp xếp.
- Cô cho trẻ quan sát ô đồ dùng xếp theo quy tắc 1 – 1(1 quyển vở - 1 cây bút chì).
- Cho trẻ nhận xét:
+ Trong ô có những đồ dùng gì?
+ Cái nào xếp trước cái nào xếp sau?
+ Mấy quyển vở, rồi đến mấy cây bút chì?
(Cho trẻ cùng đọc trên dãy)
- KL: Trong ô này có quyển vở và cây bút chì cứ 1 quyển vở đến 1 cây bút chì 1 quyển
vở đến 1 cây bút chì. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1.
* Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo yêu cầu (Quy tắc 2-1)
- Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi.
- Cô xếp trên bảng cùng với trẻ, vừa xếp vừa gợi ý.
+ Cái gì xếp đầu tiên? Xếp mấy quyển vở?
+ Xếp 2 quyển vở xong đến xếp cái gì?
+ Cái gì xếp trước, cái gì xếp sau?
+ Cứ mấy quyển vở lại đến mấy cây bút chì?
+ Quyển vở và cây bút chì được sắp xếp theo quy tắc nào?
- Cô trẻ đọc theo dãy của mình.
- Cho tổ, nhóm, lớp đọc theo dãy của cô.
- Cô tóm ý: Cô và các con vừa xếp quyển vở và cây bút chì. Cứ 2 quyển vở đến 1 cây bút
chì, 2 quyển vở đến 1 cây bút chì như vậy… Đó là sắp xếp theo quy tắc 2 - 1.
- Cho trẻ xếp ngược lại 2 cây bút chì và 1 quyển vở.
- Trẻ xếp theo ý thích.

- Cho trẻ cất đồ dùng.
Hoạt động 3:
- Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, trên bảng của mỗi đội cô đã xếp mẫu 1 chu kỳ theo 1
quy tắc, nhiệm vụ của các đội sẽ phải tìm đồ dùng để xếp các chu kỳ tiếp theo, theo quy
tắc cô xếp mẫu. Sau thời gian là một bản nhạc, đội nào xếp được đúng và nhiều chu kỳ
nhất là đội chiến thắng.
+ Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 đồ dùng gắn vào.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 4:
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ học.
- Nhận xét, tuyên dương.
****************************************
Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: DH: Cô và mẹ
NH: Cô giáo miền xuôi
TCAN: Ai nhanh hơn
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, tác giả, biết lắng nghe cô hát,
biết tham gia trò chơi.
- Hát to, rõ lời, mạnh dạn khi tham gia trò chơi, hưởng ứng cảm xúc khi nghe hát.


- Chú ý trong giờ học, tích cực tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc, trống lắc.
- Vòng thể dục, nhạc.
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
4. Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Đọc câu đố về cô giáo.
- Trò chuyện về câu đố và dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:
* DH: Cô và mẹ. Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo nhưng khi đến
trường thì cô giáo như mẹ hiền, cô và mẹ, mẹ và cô như hai cô giáo và mẹ hiền .
- Lớp hát cùng cô (2l).
- Tổ nhóm, cá nhân hát. (Cô sửa sai)
- Cả lớp hát lại bài hát.
* NH: Cô giáo miền xuôi. Nhạc và lời: Mộng Lân
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Cô giáo từ miền xuôi lên, lớp học giữa nhiều
lùm cây, cô dạy cháu múa, hát, kể chuyện. Chiều về với mẹ cha, ngay mai lại gặp cô,
cháu yêu cô giáo nên mỗi ngày đều ngoan+ Minh họa.
- Lần 3 – 4 cô mở nhạc trẻ nghe trẻ hưởng ứng cảm xúc.
*TCAN: Ai nhanh hơn
- Cách chơi và luật chơi: Cô có 5 vòng, 6 bạn lên chơi, vừa đi vòng tròn vừa hát, kết
thúc bài hát, các bạn nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào không có vòng sẽ ra khỏi
cuộc chơi, cô cất bớt 1 cái vòng, tương tự cho cháu chơi và cứ như vậy cho đến khi
còn một vòng bạn nào chiếm được vòng là người nhanh nhất.
- Mời từng nhóm lên chơi.
Hoạt động 3:
- Giáo dục cháu chăm ngoan, thích đi học, chú ý, tích cực tham gia trong giờ học.
- Nhận xét, tuyên dương.
*****************************************
Tuần 2: Nghề phổ biến quanh bé (21/11 – 25/11/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động

I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển chung:
- Thể dục sáng và
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
bài tập phát triển
tập thể dục theo hướng dẫn.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
chung.
15. Trẻ có thể thực hiện được bài tập
phía trước, sang 2 bên.
*VĐCB:
tổng hợp: Ném xa bằng một tay.
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía - Ném xa bằng 1
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, trước.
tay.
ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Chân: Nhảy tách chụm chân. + Chạy thay đổi
chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
*VĐCB:
hướng theo
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ
- Ném xa bằng 1 tay.
đường dích dắc.
sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
+ Chạy thay đổi hướng theo
+ TC: Kéo co.
Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy
đường dích dắc.
- Trò chuyện về

máu. (CS11)
+ TC: Kéo co
nghề bác sĩ, thợ
41. Trẻ biết tránh một số hành động
- Phối hợp các ngón tay, bàn
may, thợ xây.
nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không
tay: Xếp chồng các hình khối
- Xếp xen kẽ.
tự lấy thuốc uống.
khác nhau.
- Thơ: Làm bác


II. Phát triển nhận thức:
68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng
cụ, sản phẩm của nghề xây dựng khi
được hỏi, xem tranh.
60. Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp
xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
III. Phát triển Ngôn ngữ:
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn
giản.
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ,
ca dao, đồng dao cùng cô.
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem
tranh dưới sự hướng dẫn của người lớn.
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được
câu hỏi của người đối thoại. (CS20)

77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng
dao...
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã
hội:
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các
trò chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)
V. Phát triển thẩm mỹ:
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói
lên cảm nhận của mình khi ngắm nhìn
vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện
tượng.
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên,
ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
(CS29)
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm
tạo hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu
bài hát quen thuộc.(CS27)
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu
bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách,
nhịp, vận động minh hoạ).(CS28)

- Nhận biết một số biểu hiện khi
ốm.
- Nhận biết và phòng tránh
những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn,
những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.

- Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và
sản phẩm và lợi ích của một số
nghề: xây dựng.
- Xếp xen kẽ.
III. Phát triển Ngôn ngữ:
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn
giản.
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca
dao, đồng dao.
- Tập cho trẻ lật từng trang để
xem.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
đối thoại.
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục
ngữ, câu đố phù hợp với chủ
điểm.
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
- Xem và nghe đọc các loại sách
khác nhau.
- Giữ gìn sách.
- Chú ý khi nghe cô nói.
- Chơi hòa thuận với bạn.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn
vẻ đep nổi bật của các tác phẩm
nghệ thuật.
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp
hình để tạo ra sản phẩm đơn
giản.
- Nhận xét các sản phẩm tạo

hình.
- Hát được theo giai điệu, lời ca
bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp
điệu của các bài hát, bản nhạc.

sĩ.
- DH: Cháu yêu
cô chú công
nhân.
- NH: Nhớ ơn
TCAN: Ai nhanh
hơn.
- Tô màu tranh
nghề nghiệp.
- TCDG: Dung
dăng dung dẻ, lộn
cầu vòng.
- GPV: Bán hàng,
đầu bếp, giáo
viên, bác sĩ.
- GXD: Xây hàng
rào, xây nhà, xây
công trình.
- GNT: Tô màu
tranh nghề
nghiệp, nặn, tô
màu các dụng cụ
của nghề phổ
biến. Chơi với

nhạc cụ âm nhạc.
Hát các bài hát về
chủ đề.
- GHT: Xem sách
, tranh ảnh về
ngành nghề. Xếp
xen kẽ. Làm
album về nghề
phổ biến.
- GTN: Chăm sóc
cây, hoa. Chơi
với cát nước.

Tuần 2: Nghề phổ biến quanh bé (21/11 – 25/11/2016)
I. KẾ HOẠCH TUẦN:

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, xem tranh ảnh về công việc và sản phẩm của nghề
bác sĩ, xây dựng.
- Trò
- Trò chuyện tạo sự thân thiện với trẻ ...
Chuyện
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.(4 lần)
- Thể dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. (4lx4n)
sáng
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.(4lx4n)


Ghi chú


Hoạt
động học
tập

+ Chân: Nhảy tách, chụm chân.(4lx4n)
KPXH:
Tạo hình: Âm nhạc:
- Trò chuyện - Vẽ và tô - DH: Cháu
về nghề bác màu bình yêu cô chú
sĩ.
hoa.
công nhân.
+ Đọc thơ:
- NH: Nhớ ơn.
Làm bác sĩ.
- TCAN: Ai
nhanh hơn.

Thể dục
Toán:
- Ném xa bằng - Xếp
1 tay.
xen kẽ.
+ Chạy thay
đổi hướng theo
đường dích

dắc.
- TC: Kéo co

- LQ bài hát: Cháu yêu cô thợ dệt.
- Trò chuyện về nghề thợ may, thợ xây.
Hoạt
- Ném xa bằng 1 tay.
động
- Đọc thơ: Làm bác sĩ.
ngoài trời - TCDG: Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vòng.
- TCVĐ: Kéo co, nhảy lò cò.
- Chơi tự do.
- Góc phân vai: Bán hàng, đầu bếp, giáo viên, bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây hàng rào, xây nhà, xây công trình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh nghề nghiệp, nặn, tô màu các dụng cụ
Hoạt
của nghề phổ biến. Chơi với nhạc cụ âm nhạc. Hát các bài hát về chủ
động ở
đề.
các góc
- Góc học tập: Xem sách , tranh ảnh về ngành nghề. Xếp xen kẽ. Làm
album về nghề phổ biến.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa. Chơi với cát nước.

Vệ sinhăn trưangủ trưa
Sinh
hoạt
chiều
Nêu
gươngtrả trẻ.


- Cho cháu rửa tay, lau tay.
- Cho cháu ăn trưa.
- Cô kê giường cho cháu ngủ trưa.
- Vệ sinh và ăn xế.
-Ôn lại các bài thơ đã học.
- Cho cháu ôn bài buổi sáng.
- Tập các bài hát, bài thơ về chủ điểm
- Nêu gương – ra về.

II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG NGÀY
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Trò chuyện về nghề bác sĩ
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết tên gọi, dụng cụ, công việc, nơi làm việc của nghề bác sĩ, biết tham gia trò chơi.
- Quan sát, chú ý, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, phát triển ngôn ngữ.
- Chú ý, tích cực tham gia trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Tranh nghề bác sĩ, dụng cụ, công việc.
- Lô tô dụng cụ của nghề bác sĩ.
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
4. Cách tiến hành:


Hoạt động 1:
- Cho cháu đọc thơ: “Làm bác sĩ”
- Trò chuyện về bài thơ và dẫn dắt cháu vào bài học
Hoạt động 2:
- Cô hỏi trẻ về các công việc, dụng cụ, nơi làm việc của bác sĩ.
- Cho cháu xem tranh bác sĩ.

+ Tranh vẽ ai?
+ Con thấy bác sĩ mặc quần áo màu gì?
+ Bác sĩ làm việc ở đâu?
+ Bác sĩ cần những dụng cụ gì?
- Cô cho cháu xem tranh y tá.
+ Tranh vẽ ai?
+ Y tá mang áo quần như thế nào?
+Y tá làm việc ở đâu?
+ Y tá làm những công việc gì?
- Cô tóm ý.
* So sánh về bác sĩ và y tá:
- Giống nhau: Cùng làm việc ở bệnh viện, mang áo màu trắng
- Khác nhau: Bác sĩ chuẩn đoán bệnh, khám bệnh, kê đơn thuốc. Y tá chăm sóc bệnh nhân
*Trò chơi: Thi đội nào nhanh.
+ Cách chơi: Chia lớp làm hai đội chọn dụng cụ, nơi làm việc, trang phục của bác sĩ.
+ Luật chơi: Đội nào tìm đúng và nhiều là thắng.
- Cháu chơi cô quan sát nhắc nhở.
- Cô và cháu kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3:
- GD trẻ chú ý, trật tự trong giờ học.
- Nhận xét, tuyên dương.
***********************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Vẽ và tô màu bình hoa.
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết đồ theo nét chấm mờ, biết tô màu .
- Quan sát, ghi nhớ, tô màu không lem ra ngoài.
- Giữ gìn sản phẩm của mình của bạn, cố gắng hoàn thành sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, tranh cô tô mẫu, màu tô.

- Vở tạo hình.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:
- Cho cháu đọc bài thơ cái bát xinh xinh
- Đàm thoại về bài thơ và dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:*Quan sát và đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát tranh đẹp về bình hoa.
+ Tranh vẽ gì?
+ Bình hoa có hình gì?
+ Thân bình hoa có màu gì?
+ Miệng bình hoa có màu gì?
- Cô tô mẫu cho trẻ xem vừa làm vừa hướng dẫn: Khi tô cầm bút bằng tay phải, ngồi thẳng
lưng, ngực không tì vào bàn, tô nhẹ nhàng từ ngoài vào trong, tô kính hình không lem màu
ra ngoài hình. Tô thân bình hoa màu đỏ, tô miệng bình hoa màu vàng.


- Cho trẻ cùng nhắc lại cách tô màu.
- Trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề và đi vào bàn ngồi.
*Trẻ thực hiện.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi tô.
- Cô quan sát, động viên và gợi ý trẻ tô.
* Trưng bày sản phẩm:
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Mời trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô tóm ý nhận xét.
Hoạt động 3:
- Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
- Nhận xét tuyên dương .
***********************************************

Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: - DH: Cháu yêu cô chú công nhân.
+ NH: Nhớ ơn
+ TCAN: Ai nhanh hơn.
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Hát thuộc bài hát, biết lắng nghe cô hát, biết chơi trò chơi.
- Quan sát, ghi nhớ, hát to, rõ lời, hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô hát, mạnh dạn khi tham gia
trò chơi.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Cô: Trống lắc, nhạc.
- Trẻ: Vóng thể dục.
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Đọc thơ: Em làm thợ xây.
- Trò chuyện về bài thơ.
- GD cháu không vẽ bậy lên tường.
Hoạt động 2:
* DH: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về chú công nhân xây nhà, còn ô công
nhân dệt may áo quần. Bạn nhỏ rất biết ơn cô chú công nhân.
- Trẻ hát cùng cô (2l).
- Tổ nhóm, cá nhân hát (Cô sửa sai).
- Cả lớp hát bài hát.
* NH: Nhớ ơn.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Nói về phải biết ơn, mình ăn cơm thì nhớ người cày
ruộng, ăn rau muống thì nhớ người đào ao, ăn quả thì nhớ người vun trồng, ăn ốc thì nhóa
người đi mò nằm võng thì nhớ người mắc dây...

+ Cô vận động minh họa.
- Lần 3 cô mở nhạc cả lớp hưởng ứng theo cô.
*TCAN: Ai nhanh hơn
- Cách chơi và luật chơi: Cô có 5 vòng, 6 bạn lên chơi, vừa đi vòng tròn vừa hát, khi nghe
hiệu lệnh của cô thì các bạn nhanh chân nhảy vào vòng, bạn nào không tìm được vòng sẽ ra
khỏi cuộc chơi, cô cất bớt 1 cái vòng, tương tự cho cháu chơi và cứ như vậy cho đến khi còn
một vòng bạn nào chiếm được vòng là người giỏi nhất.
- Mời từng nhóm lên chơi.
Hoạt động 3:


- Giáo dục cháu chăm ngoan, thích đi học, chú ý, tích cực tham gia trong giờ học.
- Nhận xét, tuyên dương.
******************************************
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: - Ném xa bằng 1 tay.
+ Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
+ TC: Kéo co

1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết ném xa bằng một tay, biết chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc, biết tham gia
trò chơi.
- Rèn phối hợp giữa tay, chân trong khi ném , rèn sự nhanh nhẹn của đôi chân.
- Trẻ chú ý khi luyện tập.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.
- Túi cát, vạch để ném, 3 điểm dích dắc.
3. Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hát : Cháu yêu cô chú công nhân.

- Trò chuyện về bài hát và dẫn dắt cháu vào bài học.
Hoạt động 2:
a. Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn tự do theo tiếng trống lắc của cô và đi các kiểu đi:
đi chậm, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm và
dàn theo đội hình 3 hàng ngang.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.(4lx4n)
+ Bụng: Nghiêng người sang trái, sang phải.(2lx4n)
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên.(4lx4n)
+ Bật: bật tại chổ. (8l x 4n)
* Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay
- Cho cháu đọc thơ “Làm bác sĩ” và chuyển đội hình 2 hàng ngang.
Muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con cùng
“Ném xa bằng một tay”
- Cô làm mẫu lần 1:
- Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa phân tích: đứng trước vạch chuẩn bị khi nghe hiệu lệnh thì
bước chân trái lên phía trước đồng thời tay phải cầm túi cát đưa về phía sau hơi nghiêng
người qua bên phải.Khi có hiệu lệnh ném thì trẻ ném về phía trước.
- Mời 2 cháu khá lên thực hiện.
- Lần lượt 2 cháu lên thực hiện đến hết lớp
- Cho trẻ thi đua nhau.
- Cô quan sát khen ngợi và động viên cháu kịp thời.
* Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
- Cô cho cháu nhắc lại cách thực hiện vận động.
- Cho 1,2 cháu lên thực hiện lại vận động.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Cho 2 đội thi đua.

* TCVĐ: Kéo co.

- Cô nêu cách chơi,luật chơi và giáo dục trẻ trong khi chơi.
- Cho cháu chơi 2- 3 lần


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và tuyên dương
Hoạt động 3:
* Hồi tĩnh: Cháu đi nhẹ nhàng thả lỏng người.
- Giáo dục cháu siêng năng luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận xét, tuyên dương.
*************************************
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Xếp xen kẽ.
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết xâu vòng dụng cụ các nghề tạo các mẫu xen kẻ to, nhỏ.
- Sắp xếp, quan sát, ghi nhớ, chú ý.
- Chú ý trong giờ hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Có 1-2 chiếc vòng xâu sẵn.
- Các dụng cụ các nghề, đủ cho mỗi trẻ có 7-10 dụng cụ,
dây mỗi trẻ 1 sợi dài 30cm.
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Đàm thoại về bài hát.
- Giáo dục cháu biết bảo vệ các dụng cụ.
Hoạt động 2 :
- TC: Gió thổi. Thổi những chiếc vòng bay về đây.
- Cho trẻ quan sát vòng.
+ C/c thấy cô có cái gì đây?

+ Vòng dùng để làm gì?
+ Có những con gì? (Cô chỉ lần lượt từng dụng cụ hỏi trẻ tên dụng cụ).
- Cô làm mẫu: Cô xếp xen kẻ 1 dụng cụ to, 1 dụng cụ nhỏ, rồi tiếp tục 1dụng cụ to 1 dụng cụ
nhỏ cứ như thế cho đến hết dây thành vòng.
- Các cháu xem cô xếp những dụng cụ gì trên dây.
- Cho trẻ gọi tên dụng cụ trên dây cô đã xếp.
- Cô đã xâu dụng cụ xen kẻ cô xếp 1 cái liềm to, 1cái liềm nhỏ, rồi lại 1cái liềm to, 1 cái
liềm nhỏ.
- Mời trẻ lên.
- Hỏi trẻ xâu được dụng cụ gì?
- Trẻ nhắc lại.
- Muốn xếp được các dụng cụ các cháu xếp như thế nào?
- Trước hết C/C xếp 1 liềm to, sau đó xếp 1 liềm nhỏ tiếp tục như thế cho đến hết sợi dây.
*Trẻ thực hiện:
+ Đọc thơ: Bé xếp nhà.
- Sau đó yêu cầu trẻ tự xâu cho mình một chiếc vòng.
- Cô nhắc trẻ cách cầm dụng cụ để xâu, tư thế ngồi.
- Cô quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ xâu vòng đúng cách xen kẻ liềm to, liềm nhỏ.
- Trẻ nào xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu sợi dây lại làm chiếc vòng đeo tay, đeo cổ.
- Mời vài trẻ kể tên thứ tự của các dụng cụ trên tay, trên cổ của bạn.
*Trò chơi: Đội nào nhanh hơn.
+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 tổ thi đua nhau xâu vòng nhanh và đúng theo mẫu 1 kéo to,
1 kéo nhỏ.
+ Luật chơi: Đội nào xâu được nhiều và đúng thì sẽ thắng còn đội nào xâu được nhiều
nhưng không đúng thì sẽ thua.
- Cháu chơi cô quan sát, động viên cháu.


Hoạt động 3:
- Nhận xét tuyên dương.

***********************************
Tuần 3: Nghề truyền thống địa phương của bé (28/11 - 02/12/2016)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
I. Phát triển thể chất:
- Các bài tập phát triển chung:
- Thể dục
1. Trẻ thực hiện các động tác của bài tập
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
sáng và các
thể dục theo hướng dẫn.
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra
bài tập phát
27. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
phía trước, sang 2 bên.
triển chung.
ngón tay trong một số hoạt động: Xếp
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía - Trò chuyện
chồng 6 - 7 khối không đổ.(CS7)
trước.
về nghề nông.
25. Trẻ có thể phối hợp được cử động bàn
+ Chân: Nhảy tách chụm chân. - So sánh
tay, ngón tay trong một số hoạt động: Vẽ
- Tập luyện một số thói quen tốt chiều dài hai
được hình tròn theo mẫu.
về giữ gìn sức khỏe.
đối tượng: Dài
23. Trẻ thực hiện được các vận động: Xoay - Phối hợp các ngón tay, bàn

hơn – ngắn
tròn cổ tay.
tay:
hơn.
28. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay,
+ Xếp chồng các hình khối khác - Thơ: Bác
ngón tay trong một số hoạt động: Tự cài,
nhau.
nông dân.
cởi cúc.
+ Tô vẽ nguệch ngoạc
- DH: Lớn lên
43. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
+ Gập, đan các ngón tay vào
cháu lái máy
hiểm khi được nhắc nhở: Không nghịch các nhau, quay ngón tay cổ tay,
cày.
vật sắc nhọn.
cuộn cổ tay.
- NH: Hạt gạo
37. Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, + Tự cài, cởi cúc.
làng ta.
phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói
- Nhận biết một số biểu hiện khi - TCAN: Tai
với người lớn khi bị đau, chảy máu. (CS11) ốm.
ai tinh.
41. Trẻ biết tránh một số hành động nguy
- Nhận biết và phòng tránh
- Vẽ cuộn len.
hiểm khi được nhắc nhở: Không tự lấy

những hành động nguy hiểm,
- TCDG: Oắn
thuốc uống.
những nơi không an toàn,
tù tì, lộn cầu
II. Phát triển nhận thức:
những vật dụng nguy hiểm đến vồng.
68. Trẻ có thể kể tên và nói được dụng cụ, tính mạng.
- GPV: Bán
sản phẩm của nghề nông khi được hỏi, xem - Trẻ biết tên gọi, dụng cụ và
hàng, đầu bếp.
tranh.
sản phẩm và lợi ích của một số - GXD: Xây
61. Trẻ có thể so sánh hai đối tượng về kích nghề: nông.
hàng rào.
thước và nói được các từ: Dài hơn - ngắn
- So sánh chiều dài hai đối
- GNT: Tô
hơn.(CS16)
tượng: Dài hơn – ngắn hơn.
màu tranh
III. Phát triển Ngôn ngữ:
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn nghề nông, vẽ
71. Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản.
giản.
những cuộn
74. Trẻ nói rõ các tiếng. (CS19)
- Đọc được cùng cô bài thơ, ca
len. Nặn, cắt,
78. Trẻ có khả năng đọc được bài thơ, ca

dao, đồng dao.
dán dụng cụ
dao, đồng dao cùng cô.
- Tập cho trẻ lật từng trang để
và sản phẩm
83. Trẻ có khả năng tự giở sách xem tranh
xem.
của nghề
dưới sự hướng dẫn của người lớn.
- Nghe hiểu và trả lời câu hỏi
nông. Chơi
73. Trẻ có thể lắng nghe và trả lời được câu đối thoại.
với nhạc cụ
hỏi của người đối thoại. (CS20)
- Nghe các bài thơ, ca dao, tục
âm nhạc. Hát,
77. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
ngữ, câu đố phù hợp với chủ
vận động các
IV. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã
điểm.
bài hát về chủ
hội:
- Đọc thơ ca dao, đồng dao.
đề.
96. Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói.
- Xem và nghe đọc các loại sách - GHT: Xem
97. Trẻ cùng chơi với các bạn trong các trò khác nhau.
sách , tranh
chơi theo nhóm nhỏ. (CS25)

- Giữ gìn sách.
ảnh về các
V. Phát triển thẩm mỹ:
- Chú ý khi nghe cô nói.
nghề. So sánh
100. Trẻ có thể vui sướng, vỗ tay, nói lên
- Chơi hòa thuận với bạn.
chiều dài hai


cảm nhận của mình khi ngắm nhìn vẻ đẹp
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
đối tượng: Dài
nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn hơn – ngắn
106. Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên,
vẻ đep nổi bật của các tác phẩm hơn. Làm
ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
nghệ thuật.
album về
(CS29)
- Sử dụng các kỷ năng vẽ, xếp
nghề đan lát,
105. Trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu hình để tạo ra sản phẩm đơn
nghề nông
tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.
giản.
- GTN: Chơi
(CS31)
- Sử dụng một số kỹ năng nặn

với cát nước,
107. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để
để tạo ra sản phẩm đơn giản.
chăm sóc cây,
tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2
- Sử dụng các nguyên vật liệu
hoa.
khối.
tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
110. Trẻ có thể nhận xét các sản phẩm tạo
- Nhận xét các sản phẩm tạo
hình.
hình.
103. Trẻ có thể hát được theo giai điệu bài - Hát được theo giai điệu, lời ca
hát quen thuộc.(CS27)
bài hát.
104. Trẻ có thể vận động theo nhịp điệu bài - Vận động đơn giản theo nhịp
hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận điệu của các bài hát, bản nhạc.
động minh hoạ).(CS28)
Tuần 3: Nghề sản xuất (28 – 2/11/2016)
I. KẾ HOẠCH TUẦN:

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Ghi chú
- Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, xem tranh ảnh về nghề đan lát, nghề nông.
- Trò

- Trò chuyện tạo sự thân thiện với trẻ ...
Chuyện
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.(4 lần)
- Thể dục + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.(4lx4n)
sáng
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước.(4lx4n)
+ Chân: Nhảy tách, chụm chân.(4lx4n)
Hoạt
KPXH:
Âm nhạc:
Tạo hình: Văn học:
Toán:
động học - Trò
- DH: Lớn lên - Vẽ cuộn - Thơ: Bác
- So sánh
tập
chuyện về cháu lái máy
len.
nông dân.
chiều dài
nghề
cày.
hai đối
nông.
+ NH: Em dắt
tượng: Dài
trâu ra đồng
hơn – ngắn
+ TCAN: Tai
hơn.

ai tinh
Hoạt
- LQ bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
động
- Trò chuyện về nghề nông.
ngoài trời - Đọc đồng dao: Cày đồng đang buổi ban trưa.
- Đọc thơ: Bác nông dân.
- Bật tại chỗ.
- TCDG: Oắn tù tì, lộn cầu vồng.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ, nhảy lò cò.
- Chơi tự do.
Hoạt
- Góc phân vai: Bán hàng, đầu bếp.
động ở
- Góc xây dựng: Xây hàng rào.
các góc
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh nghề nông, vẽ những cuộn len. Nặn,
cắt, dán dụng cụ và sản phẩm của nghề nông. Chơi với nhạc cụ âm
nhạc. Hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập: Xem sách , tranh ảnh về các nghề. So sánh chiều dài hai
đối tượng: Dài hơn – ngắn hơn. Làm album về nghề đan lát, nghề nông
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, hoa.

Vệ sinh

- Cho cháu rửa tay, phụ cô kê ghế


ăn trưa
Nêu

gươngtrả trẻ.

- cho cháu ăn trưa
- Cô kê giường cho cháu ngủ trưa
- Vệ sinh và ăn xế
- Cho cháu ôn bài buổi sáng
-Tập các bài hát,bài thơ về chủ điểm
- Nêu gương – ra v

II. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG NGÀY
Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Trò chuyện về nghề nông
1 .Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết tên gọi, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông , biết tham gia trò chơi.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ.
- Chú ý, tích cực tham gia trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ người gặt lúa, tranh cày ruộng, tranh dụng cụ, sản phẩm của nghề nông.
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
4. Cách tiến hành:


Hoạt động 1:
- Đọc thơ: Trâu ơi
- Trò chuyện về bài thơ, dẫn dắt trẻ vào bài học
Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại.
- Trẻ kể về công việc, dung cụ, sản phẩm của nghề nông.
+ C/c xem cô có bức tranh vẽ về ai?
+ Bác nông dân làm việc ở đâu?
- Bác nông dân không chỉ làm việc ở trên cánh đồng mà còn làm việc trên nương rẫy…

+ C/c xem trong tranh bác nông dân làm gì?
+ Ngoài bác nông dân ra trong tranh còn có con gì nữa?
+ Con trâu giúp bác nông dân làm gì?
+ Sau khi làm đất xong bác nông dân làm gì nữa?
+ Cô tóm ý: Sau khi làm đất xong bác nông dân xạ lúa, cấy lúa xuống đất cây lúa được bác
nông dân chăm bón, nhổ cỏ lúa lớn và trổ bông rồi chín.
+ Vậy C/c biết khi lúa chín thì bác nông dân làm gì nữa? Gặt lúa.
- C/c nghỉ xem bác nông dân dùng gì để cắt lúa?
+ Cô giới thiệu với các con về cái liềm (ngoài liềm ra bác nông dân có thể dùng máy cắt để
cắt lúa)
- Cô hỏi gặt lúa về bác nông dân còn làm gì nữa?
- Khi tuốt lúa xong bác nông dân làm gì?
+ Vậy lúa là sản phẩm của nghề nông.
- Cho cháu xem lại quy trình làm lúa.
- Các con và cô trò chuyện về một số công việc của bác nông dân làm ra hạt lúa.
- Vậy ngoài làm ra hạt lúa bác nông dân còn làm ra gì nữa? Trẻ xem xong cô cho trẻ xem
tranh và gọi tên.
+ Giáo dục: Các bác nông dân mà cũng là cha mẹ c/c ở nhà làm việc rất vất vả không kể
nắng mưa để làm ra hạt lúa xay thành gạo, làm ra củ khoai, trái bắp, rau, quả… cho chúng ta
ăn. Do vậy khi ăn cái gì chúng ta phải ăn hết, không để rơi vãi, không vứt lung tung.
+ Để làm ra những sản phẩm bác nông dân cần rất nhiều dụng cụ, các con quan sát xem là
những dụng cụ nào nhé.
+ Cô cho trẻ xem tranh và gọi tên dụng cụ.
- Ngoài những dụng cụ làm nông truyền thống, ngày nay các bác nông dân còn dùng những
dụng cụ bằng máy để công việc đỡ vất vả hơn như: Máy cày, máy cắt, máy dập …
* Giáo dục: Cuốc, cày, liềm …là dụng cụ của nghề nông nó rất sắt nhọn, nó có thể làm cho
chúng ta bị thương vì vậy c/c không dùng những dụng cụ này.
*Trò chơi: Thi đội nào nhanh.
+ Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội lần lượt từng bạn bật qua ô lên tìm tranh lô tô theo yêu cầu
của cô và gắn lên bảng, đội hoa vàng sẽ tìm lô tô về sản phẩm của nhà nông, đội hoa đỏ sẽ

tìm tranh lô tô về dụng cụ nghề nông.
+ Luật chơi: Đội nào tìm đúng và nhiều tranh theo yêu cầu của đội mình là thắng.
- Cháu chơi cô quan sát nhắc nhở.
- Cô và cháu kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3:
- NXTD.
******************************************

Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2016


Hoạt động: - DH: Lớn lên cháu lái máy cày
+ NH: Hạt gạo làng ta
+ TCAN: Tai ai tinh.
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, nhớ tên tác giả, tên bài hát, lắng nghe cô hát, biết
chơi trò chơi.
- Hát to, rõ lời, hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô hát, mạnh dạn khi tham gia trò chơi, quan sát,
ghi nhớ.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
-Trống lắc, nhạc. Mũ chóp.
3. Phương pháp: Thực hành, quan sát, đàm thoại.
4. Cách tiến hành:
Hoạt động 1:
- Cô đọc câu đố về xe máy cày.
- Trò chuyện về câu đố.
- Giáo dục trẻ không được leo tèo lên xe khi xe đang chạy.
Hoạt động 2: DH: Lớn lên cháu lái máy cày
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.

- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ đang xem cày máy cày thay
con trâu, máy cày cày sâu nhanh, cuối vụ thu rất nhiều hạt thóc, bạn nhỏ ước sau này bạn lái
máy cày.
- Cả lớp hát cùng cô(2l)
- Tổ, nhóm, cá nhân hát (Cô sửa sai)
- Cả lớp hát.
* NH: Hạt gạo làng ta
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Hạt gạo làng ta có vị phù sa, có hương sen thơm, có
lời mẹ hát, hạt gạo làng ta có mưa, có bão, giọt mồ hôi xa của những buổi trưa hè. Hạt gạo
còn gửi ra tiền tuyến, gửi về phương nam. + Minh họa.
- Lần 3: cô và cháu cùng hưởng ứng với bài hát.
*Trò chơi: Tai ai tinh.
- Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ chóp và một bạn lên hát, bạn đội mũ chóp lắng tai
nghe xem bạn nào vừa hát và đoán tên.
- Cô tổ chức cho cháu chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Lớp hát.
Hoạt động 3:
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ học.
- Nhận xét tuyên dương.
***************************************
Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2016
Hoạt động: Vẽ những cuộn len màu
1. Mục đích yêu cầu: Trẻ có khả năng:
- Biết vẽ cuộn len.
- Quan sát, vẽ nét cong tròn, ghi nhớ, .
- Giữ gìn sản phẩm, cố gắng hoàn thành sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Cuộn lên thật, tranh cô vẽ mẫu, tranh để vẽ mẫu, màu tô, vở tạo hình.

3. Phương pháp: Quan sát, trò chuyện, thực hành.
4. Cách tiến hành:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×