Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giáo án DẠY HỌC THEO GÓC môn Hóa học lớp 11 (đổi mới phương pháp dạy học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.96 KB, 43 trang )

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO PPDH THEO GÓC
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li .
- Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li .
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li .
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li..
3. Thái độ:
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
II. PHƯƠNG PHÁP:
Dạy học theo góc; Phương pháp trực quan ; Nêu và giải quyết vấn đề ; Đàm thoại .

1


III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG
I. Hiện tượng điện li :
1. Thí nghiệm :
- Làm như sự hướng dẫn của sgk

Hoạt động 1- GV thông báo mục tiêu - HS biết được các mục tiêu cơ Các
đồ
của giờ học cần phải đạt được.
bản cần đạt của giờ học.
dùng thiết bị
phục vụ cho
- HS nghe, lựa chọn, nhận
việc học tập


nhiệm vụ tại góc.
theo góc:
*Hoạt động 2: GV thông báo nhiệm

- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ ,
vụ của các nhóm tại mỗi góc.
muối
+ Phương pháp thực hiện nhiệm vụ
- Chất không dẫn điện : H2O cất ,
này: Học theo góc. Mỗi nhóm thực
NaOH khan , NaCl khan , các dd rượu
hiện nhiệm vụ tại 3 góc.
etilic , đường , glyxerol .
+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể và
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của
phương pháp thực hiện tại từng góc:
các dd axit , bazơ và muối trong
góc quan sát, góc phân tích, góc áp
nước:
dụng.
- Tính dẫn điện của các dd axit , bazơ
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ tại
, muối là do trong dd của chúng có
mỗi góc.
các tiểu phân mang điện tích được gọi
là các ion .
Góc 1: Thực nghiệm
- Quá trình phân li các chất trong Nhiệm vụ:
nước ra ion gọi là sự điện li .
Làm thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn

- Những chất tan trong nước phân li ra điện của dung dịch các chất.
ion gọi là chất điện li
Phương pháp:
- Sự điện li được biểu diễn bằng
- Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo

- Trao đổi những vấn đề còn
- Máy tính,
chưa rõ trong phiếu học tập ở
máy chiếu
tại mỗi góc thực hiện.
- Băng hình
- Thực hiện nhiệm vụ theo yêu
thí nghiệm
cầu trong phiếu học tập.
hiện tượng
điện li, mô
phỏng

chế sự điện
li.
- Đầu video,
màn hình.
- Dụng cụ,
hoá chất thí
nghiệm
- Các tài liệu
tham khảo.
- Phiếu học
2



phương trình điện li

hướng dẫn

Ví dụ :

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện
tượng, rút ra kết luận về tính dẫn điện
của: Nước cất, dung dịch HCl, dung
dịch NaOH, dung dịch saccarozơ,
dung dịch NaCl

NaCl → Na+ + ClAl2(SO4)3→ Al3+ + SO42Ca(OH)2→ Ca2+ + 2OH-

* Ion dương : gọi là cation
Tên = Cation + tên nguyên tố .
* Ion âm : gọi là anion

tập cho từng
góc.

- Ghi lại các hoạt động của GV và
HS
- Nhận xét về khả năng dẫn điện của
các chất từ đó hình thành khái niệm
về chất điện li, sự điện li
Góc 2: Góc phân tích


Tên = Anion + tên gốc axit tương
Nhiệm vụ
ưng .
- Nghiên cứu SGK Hoá học 11
II. Cơ chế của quá trình điện li :
chương "Sự điện li", tra cứu trên
internet, kết hợp kiến thức đã biết để
1. Cấu tạo phân tử hiểu được nguyên nhân và cơ chế quá
nước :
trình điện li
Phương pháp
Để đơn giản biểu diễn :

+

-

2. Quá trình điện li của NaCl trong

- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 5-6.
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
3


nước :

Góc 3: Góc áp dụng

- Dưới tác dụng của các phân tử H2O
phân cực , những ion Na+ và Cl- hút về

chúng những phân tử H2O, quá trình
tương tác giữa các phân tử H 2O và các
ion muối làm các ion Na + và Cl- tách
ra khỏi tinh thể đi vào dd .

Nhiệm vụ:
Dựa vào bảng hỗ trợ kiến thức hoàn Luân chuyển góc theo sơ đồ.
thành các bài tập cho trước.
Phương pháp:

- Báo cáo kết quả qua việc thực
- Cá nhân nghiên cứu phiếu hỗ trợ hiện nhiệm vụ tại mỗi góc.
- Biểu diễn bằng phương trình :
kiến thức.
- Rút ra kiến thức chung
+
NaCl → Na + Cl
- Giải các bài tập cho trước..
- HS chốt lại các nội dung cơ
3. Quá trình điện li của HCl trong
bản của giờ học
nước:
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ tại - Ghi chép nội dung công việc
- Phân tử HCl phân cực . Cực dương ở mỗi góc theo phiếu học tập.
thực hiện ở nhà.
phía H , cực âm ở phía Cl .
*Hoạt động 3: Luân chuyển góc
- Do sự tương tác giữa các phân tử
phân cực H2O và HCl , phân tử HCl Sau mỗi 10 phút thực hiện nhiệm vụ
tại góc, các nhóm tiến hành luân

phân li thành ion H+ và Clchuyển góc theo sơ đồ cho trước, về
- Biểu diễn :
vị trí mới (góc mới) để tiếp tục hoàn
thành nhiệm vụ mới.
HCl → H+ + Cl* Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.
- Các phân tử rượu etilic , đường ,
glyxerol là những phân tử phân cực - Tổ chức cho HS báo cáo, trao đổi
rất yếu nên dưới tác dụng của phân tử kết quả thu được từ việc thực hiện
nước không phân li thành các ion .
nhiệm vụ tại các góc.
4


- GV bổ sung các nội dung còn thiếu,
chỉnh sửa các nội dung thiếu chính
xác.
- Yêu cầu HS chốt lại các nội dung cơ
bản của giờ học.
- Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên
cứu ở nhà, làm các bài tập trong SGK
trang 7 và SBT trang: 3-4.

5


Góc 1: GÓC THỰC NGHIỆM
Mục tiêu:
Làm thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn điện của dung dịch các chất
Nhiệm vụ
- Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận về tính dẫn điện của: Nước
cất, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaCl
- Hoàn thành phiếu học tập số 1
- Nhận xét về khả năng dẫn điện của các chất từ đó hình thành khái niệm về chất điện
li, sự điện li
Phương tiện hỗ trợ:
- Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng internet, .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Chất

Chất dẫn điện

Chất không dẫn điện

Dung dịch NaCl
Nước cất
Dung dịch HCl
Dung dịch NaOH
Dung dịch đường
Khái niệm:

- Chất điện li:..............................................................................................................................

- Sự điện li:..................................................................................................................................
Thời gian thực hiện: 10 phút

Góc 2: GÓC PHÂN TÍCH
6



Mục tiêu:
Nghiên cứu SGK Hoá học 11 chương "Sự điện li", tra cứu trên internet, kết hợp
kiến thức đã biết để hiểu được nguyên nhân và cơ chế quá trình điện li
Nhiệm vụ:
- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 5-6.
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
Phương tiện hỗ trợ:
- Ti vi, đầu video, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hãy trả lời các câu hỏi:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử nước
2. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử NaCl
3. Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử HCl
4 Nêu ảnh hưởng của nước đối với sự điện li của NaCl, HCl
Nêu nguyên nhân và cơ chế của sự điện li của NaCL, HCl trong nước?
Thời gian thực hiện: 10 phút
Góc 3: GÓC ÁP DỤNG
Mục tiêu:
Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học sinh áp dụng giải các bài tập về sự điện li cho
trước.
Nhiệm vụ:
- Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung bảng hỗ trợ sau:
+ Chất điện li: là chất khi tan trong nước phân li ra các ion
+ Dung dịch các chất điện li dẫn điện, dung dịch các chất không điện li không
dẫn điện
+ Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành các ion. Sự điện li
được biểu diễn bằng phương trình điện li.
7



- Hoàn thành các bài tập cho trước sau.
Phương tiện hỗ trợ:
Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu,
bảng hỗ trợ
Bài tập:
1. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li? Viết phương trình điện li
tương ứng:
H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO
2. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong dung dịch?
A. Môi trường điện li

B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi phân cực

D. Tạo liên kết hidro với các chất

3. Hòa tan CuCl2 vào nước. Dung dịch thu được dẫn điện. Hỏi CuCl 2 có phải
chất điện li không? Tại sao?
Thời gian thực hiện:10 phút

8


Bài 2: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ

Những kiến thức HS đã biết liên
quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần

được hình thành

- Cấu tạo phân tử H2O

- Biết nước là chất điện li yếu.

- Khái niệm sự điện li

- Hiểu tích số ion của nước là gì

- cơ chế quá trình điện li

- Hiểu cách đánh giá độ axit và độ kiềm
của dung dịch theo pH và [H+]

- Phân loại các chất điện li

- Biết mầu của một số chất chỉ thị ở các
khoảng pH khác nhau.

- Các kiến thức về axit, bazơ và muối

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Hiểuđược:
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi
trường kiềm.
Biết được: Chất chỉ thị axit - bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn
năng

2. Kỹ năng:
- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axitbazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan – đàm thoại – dạy học theo góc
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Kiểm tra:
9


* Định nghĩa axit , bazơtheo thuyết Bronsted ? cho ví dụ ?
* Cho biết ion nào là axit ? bazơ ? lưỡng tính ? giải thích bằng phương trình
thuỷ phân: CH3COO- , SO32- , HSO3- , Zn2+ .
2. Bài mới:
Nội dung

Hoạt động
của GV

Hoạt động
của HS

I. Nước là chất
điện li rất yếu :
1. Sự điện li của
nước :
Theo Arêniut :
H2O ⇌ H+ + OH(1)
Theo Bronsted :
H2O+

H2O⇌H3O+OH-(2)
2. Tích số ion của
nước :
Từ phương trình
(1)

Hoạt động 1- GV thông báo
mục tiêu của giờ học cần phải
đạt được.

- HS biết
được các mục
tiêu cơ bản
cần đạt của
giờ học.

[ H + ][OH − ]
K=
[ H 2O ]

- [H2O] là hằng số
Ta có :
KH2O =K[H2O] =
H+][OH-]
KH2O : Tích số ion
của nước
- Ở 25°C :
KH2O = 10-14 = [H+]
[OH-]
- Môi trường trung

tính là môi trường
trong đó :
[H+] = [OH-] =
10-7M
3. Ý nghĩa tích số
ion của nước :

*Hoạt động 2: GV thông báo
nhiệm vụ của các nhóm tại
mỗi góc.

- HS nghe,
lựa chọn,
nhận nhiệm
vụ tại góc.

+ Phương pháp thực hiện
nhiệm vụ này: Học theo góc.
Mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ
tại 3 góc.
- Trao đổi
những vấn đề
+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể
còn chưa rõ
và phương pháp thực hiện tại
trong phiếu
từng góc: góc quan sát, góc
học tập ở tại
phân tích, góc áp dụng.
mỗi góc thực

hiện.
+ Thời gian thực hiện nhiệm
vụ tại mỗi góc.
- Thực hiện
nhiệm vụ
Góc 1: Góc quan sát
theo yêu cầu
Nhiệm vụ:
trong phiếu
Quan sát trích đoạn băng hình học tập.
thí ngiệm về chất chỉ thị axitbazơ.
Xác định khái niệm chất chỉ
thị axi-bazơ, các loại chất chỉ
thị.

10

Thiết bị
dạy học
Các đồ
dùng thiết
bị phục vụ
cho việc
học tập
theo góc:
- Máy tính,
máy chiếu
- Băng hình
thí nghiệm
về chất chỉ

thị axit
bazơ.
- Đầu
video, màn
hình.
- Các tài
liệu tham
khảo.
- Phiếu học
tập cho
từng góc.


a. Môi trườpng
axit :
Môi trường axit là
môi trường trong
đó: [H+]>[OH-]
Hay : [H+] > 10-7M
Ví dụ :
b. Môi trường
kiềm :
Là môi trường
trong đó
[H+]≤ [OH-]
hay [H+] ≤ 10-7M

Phương pháp:
- Quan sát trích đoạn băng
hình thí ngiệm về chất chỉ thị

axit-bazơ.
- Ghi lại các hoạt động của
GV và HS
- Xác địnhcác loại chất chỉ
thị, cách xác định môi trường,
pH dựa vào chất chỉ thị
Góc 2: Góc phân tích

Kết luận :
Nếu biết [H+] trong Nhiệm vụ
dd sẽ biết được
- Nghiên cứu SGK Hoá học 11
[OH-] và ngược
chương "Sự điện li" phần I
lại .
Nước là chất điện li rất yếu
trang 17 – SGK hóa lớp 11
chương trình nâng cao.
Tóm lại :
Độ axit và độ kiềm
của dd có thể đánh - Viết phương trình điện li
của nước, xác định cách tính
giá bằng [H+]
- Môi trường axit: tích số ion của nước, ý nghĩa
[H+]>10-7M
của tích số ion của H2O.
- Môi trường kiềm:
Phương pháp
[H+]≤10-7M
Luân chuyển

- Môi trường trung
góc theo sơ
- Cá nhân nghiên cứu SGK
tính :
đồ
trang 17.
[H+] = 10-7M
II. Khái niệm về
pH , chất chỉ thị
axit , bazơ:
1. Khái niệm về
pH:
[H+] = 10-pH M
Hay pH = -lg [H+]
- Môi trường axit:
pH < 7
- Môi trường bazơ:

- Viết phương trình điện li
của nước, cách tính tích số ion
của nước, ý nghĩa của tích số
ion của H2O.
Góc 3: Góc áp dụng
Nhiệm vụ:

- Báo cáo kết
quả qua việc
thực hiện
nhiệm vụ tại
mỗi góc.

- Rút ra kiến
thức chung

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học - HS chốt lại
11


pH > 7
- Môi trường trung
tính: pH=7
2. Chất chỉ thị
axit , bazơ:

sinh áp dụng giải các bài tập
về sự điện li cho trước.
Bài tập:
1. Xác định môi trường của
dung dịch có [OH-] = 1,5.105
M.
2. Tính nồng độ H+, OH- và
pH của dung dịch HCl 0,1M;
NaOH 0,01M; NH3 1M
(kb=1,85.10-5)
3. Thêm vào 1lit dung dịch
CH3COOH 0,1M, Ka =
1,58.10-5 một lượng HCl là 103
mol (coi thể tích dung dịch
không thay đổi). Xác định pH
của dung dịch này, cho biết
môi trường của dung dịch đó

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm
vụ tại mỗi góc theo phiếu học
tập.
*Hoạt động 3: Luân chuyển
góc
Sau mỗi 10 phút thực hiện
nhiệm vụ tại góc, các nhóm
tiến hành luân chuyển góc
theo sơ đồ cho trước, về vị trí
mới (góc mới) để tiếp tục
hoàn thành nhiệm vụ mới.
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ
học.
- Tổ chức cho HS báo cáo,
trao đổi kết quả thu được từ
12

các nội dung
cơ bản của
giờ học
- Ghi chép nội
dung công
việc thực hiện
ở nhà.


việc thực hiện nhiệm vụ tại
góc.
GV bổ sung các nội dung còn
thiếu, chỉnh sửa các nội dung

không chính xác.
- Yêu cầu HS chốt lại các nội
dung cơ bản của giờ học.
- Giao nhiệm vụ cho HS tự
nghiên cứu ở nhà, làm các bài
tập trong SGK trang 20 và
SBT trang: 7
Góc 1: Góc quan sát
Mục tiêu:
Biết được khái niệm chất chỉ thị axit-bazơ, các loại chất chỉ thị.
Nhiệm vụ:
Quan sát trích đoạn băng hình thí nghiệm về chất chỉ thị axit – bazơ.
Xác định khái niệm chất chỉ thị axit-bazơ, các loại chất chỉ thị.
Ghi kết quả vào phiếu học tập số 1.
Phương tiện hỗ trợ:
- Ti vi, đầu video, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch gọi
là..................................................................
2. Trong môi trường axit quý tím có mầu.................................,
phenolphtalein có mầu .........................................
3. Trong môi trường bazơ quý tím có mầu...............................,
phenolphtalein có mầu .........................................

13


4. Trong môi trường trung tính quý tím có mầu......................,
phenolphtalein có mầu .........................................
5. Chất chỉ thị mầu vạn năng

để ............................................................................................................................
..
6. Để xác định tương đối chính xác pH người ta sử
dụng .........................................................................................
Thời gian thực hiện:
10 phút
Góc 2: Góc phân tích
Mục tiêu:
Viết được phương trình điện li của nước, xác định cách tính tích số ion
của nước, ý nghĩa của tích số ion của H2O.
Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ cá nhân: Học sinh nghiên cứu nội dung sách giáo khoaHoá
học 11 chương "Sự điện li" phần I Nước là chất điện li rất yếu trang 17 – SGK
hóa lớp 11 chương trình nâng cao, có thể tra cứu trên mạng internet:
+ Phần 1: Sự điện li của nước (trang 17)
+ Phần 2: Tích số ion của nước (trang 17)
+ Phần 3: Ý nghĩa tích số ion của nước (trang 18)
- Thảo luận theo cặp, trả lời các vấn đề:
+ Nước có điện li không? PT điện li của nước?
+ Cách tính tích số ion của nước? Tích số ion của nước phụ thuộc điều
kiện gì?
+ Trong các dung dịch loãng của các chất tích số ion của nước có giống
trong nước nguyên chất không?
+ Thế nào là môi trường trung tính?
- Thống nhất nội dung theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2.
14


Phương tiện hỗ trợ:
- Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng

internet, .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. PT điện li của nước:H2O ⇌ ? + ?...............................................................................
KH O =

3.

KH O

2

2

..........................................................................................................................

là hằng số ở.........................................................................................................

4. Môi trường trung tính có [H+]= ... [OH-] = ................................................................
Thời gian thực hiện:
10 phút
Góc 3: Góc áp dụng
Mục tiêu:
Từ phiếu hỗ trợ kiến thức, học sinh áp dụng giải các bài tập về sự điện li
cho trước.
Nhiệm vụ:
- Học sinh nghiên cứu (cá nhân) nội dung bảng hỗ trợ sau:
H2O ⇌ H+ + OH-

ớc


ước (

2.

KH O
2

)

K H O =  H +  . OH −  = 10−14
(250C)
2

K
KH O
K
ng, H O là hằng số trong cả dung
là hằng số ở nhiệt độ xác định (thường sử dụng H O =
ác chất
10-14 ở nhiệt độ không khác nhiều với 250C)

g tính

2

2

2


[H+] = 10-pH ; hay pH = -lg[H+]
[H+] = [OH-] = 10-7 hay pH =7
[H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 hay pH <7

g tính

[H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 hay pH >7

bazơ

Chất có màu biến đổi phụ thuộc pH của dung dịch

H

Trong thực tế pH có ý nghĩa rất lớn, đặc trưng trong từng
15


trường hợp, VD: pH trong máu là gần như không đổi, thực
vật sinh trưởng ở các khoảng giá trị pH xá định đặc trưng,
ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn ...
Bài tập:
1. Xác định môi trường của dung dịch có [OH-] = 1,5.10-5M.
2. Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,1M; NaOH 0,01M;
NH3 1M (kb=1,85.10-5)
3. Thêm vào 1lit dung dịch CH3COOH 0,1M, Ka = 1,58.10-5 một lượng
HCl là 10-3 mol (coi thể tích dung dịch không thay đổi). Xác định pH của dung
dịch này, cho biết môi trường của dung dịch đó
Phương tiện hỗ trợ:
Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, bảng, phấn, máy tính, máy

chiếu
Thời gian thực hiện:
10 phút

16


Bài 3: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔITRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN
LI
Những kiến thức HS đã biết liên quan
đến bài học
- Sự điện li

Những kiến thức mới trong bài học
cần được hình thành
- Hiểu được bản chất và các điều kiện
xảy ra phản ứng trao đổi trong dung
dịch chất điện li .

- Phương trình điện li
- Cơ chế quá trình điện li

- Viết được phương trình ion rút gọn
của phản ứng.

- Phân loại các chất điện li
- Các kiến thức về axit, bazơ và muối
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :


- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
- Hiểu được các phản ứng thuỷ phân của muối .
2. Kỹ năng :
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để
biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra .
3. Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở, dạy học theo góc.
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : Dung dịch NaCl , GaNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột .

17


IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Nội dung

I. Điều kiện xảy
ra phản ứng trao
đổi trong dung
dịch các chất điện
li:
1. Phản ứng tạo
thành chất kết
tủa:

a. Thí nghiệm :
b. Giải thích:
Na2SO4→2Na+
+SO42-BaCl2→
Ba2+ + 2Cl- Bản chất của
phản ứng là :
Ba2++SO42→BaSO4
- Phương trình ion
rút gọn cho biết
bản chất của phản
ứng trong dung
dịch các chất điện
li
2. Phương trình
tạo thành chất

Hoạt động của GV

Hoạt động 1- GV thông báo
mục tiêu của giờ học cần
phải đạt được.
*Hoạt động 2: GV thông
báo nhiệm vụ của các nhóm
tại mỗi góc.
+ Phương pháp thực hiện
nhiệm vụ này: Học theo góc.
Mỗi nhóm thực hiện nhiệm
vụ tại 3 góc.

Hoạt động

của HS

Thiết bị dạy
học

- HS biết
được các mục
tiêu cơ bản
cần đạt của
giờ học.

Các đồ dùng
thiết bị phục
vụ cho việc
học tập theo
góc:

- HS nghe,
lựa chọn,
nhận nhiệm
vụ tại góc.

- Máy tính,
máy chiếu

- Trao đổi
những vấn đề
còn chưa rõ
+ Nội dung, nhiệm vụ cụ thể trong phiếu
và phương pháp thực hiện tại học tập ở tại

mỗi góc thực
từng góc: góc quan sát, góc
hiện.
phân tích, góc thực nghiệm.
+ Thời gian thực hiện nhiệm
vụ tại mỗi góc.

Góc 1: Góc quan sát
Nhiệm vụ:
Quan sát trích đoạn băng
hình thí ngiệm về phản ứng
tạo thành chất kết tủa.

18

- Thực hiện
nhiệm vụ
theo yêu cầu
trong phiếu
học tập.

- Băng hình
thí nghiệm
hiện tượng
điện li, mô
phỏng cơ
chế sự điện
li.
- Đầu video,
màn hình.

- Dụng cụ,
hoá chất thí
nghiệm
- Các tài liệu
tham khảo.
- Phiếu học
tập cho từng
góc.


điện li yếu:
a. Phản ứng tạo
thành nước :
* Thí nghiệm 1 :
* Giải thích :
Thực chất của
phản ứng là sự kết
hợp giữa cation H+
và anion OH- , tạo
nên chất điện li
yếu là H2O .
b. Phản ứng tạo
thành axit yếu
* Thí nghiệm 2 :

Giải thích hiện tượng quan
sát được, kết luận về điều
kiện.
Phương pháp:
- Quan sát trích đoạn băng

hình thí ngiệm về phản ứng
tạo thành chất kết tủa.
- Ghi lại các hoạt động của
GV và HS
- Giải thích hiện tượng quan
sát được, kết luận về điều
kiện.
Góc 2: Góc phân tích
Nhiệm vụ

CH3COONa + HCl - Nghiên cứu SGK Hoá học
11 chương "Sự điện li" phần
→ NaCl +
2Phản ứng tạo thàn chất điện
CH3COOH
li yếu trang 25
- Phương trình ion
- Giải thích nguyên nhân,
rút gọn :
xác định điều kiện để phản
CH3COO- + H+→
ứng xảy ra.
CH3COOH
Phương pháp
- Nhận xét : Thực
chất của phản ứng - Cá nhân nghiên cứu SGK
trang 25.
là do sư kết hợp
+
giữa cation H và

- Xác định điều kiện để phản
anion CH3COOứng xảy ra, giải thích.
tạo thành axit yếu
Góc 3: Góc thực nghiệm
CH3COOH .
c. Phản ứng tạo
thành ion phức

Nhiệm vụ:
Làm thí nghiệm về phản ứng
tạo thành chất khí .
19

Luân chuyển
góc theo sơ
đồ
- Báo cáo kết
quả qua việc
thực hiện
nhiệm vụ tại
mỗi góc.
- Rút ra kiến


* Thí nghiệm :
* Giải thích :

Phương pháp: Thực hiện thí
nghiệm theo nhóm về phản
ứng tạo thành chất khí.


Phản ứng xảy ra

thức chung
- HS chốt lại
các nội dung
cơ bản của
giờ học

Xác định điều kiện xảy ra
AgCl+NH3→Ag(N của phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện
H3)2]Cl
- Ghi chép nội
li.
dung công
- Phương trình
*Hoạt động 3: Luân
việc thực hiện
ion :
chuyển góc
ở nhà.
AgCl +
2NH3→[Ag(NH3)2] Sau mỗi 10 phút thực hiện
+
nhiệm vụ tại góc, các nhóm
+ Cltiến hành luân chuyển góc
- Ion [Ag(NH3)2]+
theo sơ đồ cho trước, về vị trí
gọi là ion phức ,

mới (góc mới) để tiếp tục
điện li yếu .
hoàn thành nhiệm vụ mới.
3. Phản ứng tạo
thành chất khí

* Hoạt động 4: Tổng kết
giờ học.

* Thí nghiệm :

- Tổ chức cho HS báo cáo,
trao đổi kết quả thu được từ
việc thực hiện nhiệm vụ tại
góc.

* Giải thích :
2HCl +
Na2CO3→2NaCl +
H2O + CO2
2H++2Cl-+ 2Na+
+CO32-→ 2Na+ +
2Cl- + H2O + CO2
- Phương trình ion
rút gọn:
2H+ +CO32→H2O+CO2

GV bổ sung các nội dung
còn thiếu, chỉnh sửa các nội
dung không chính xác.

- Yêu cầu HS chốt lại các nội
dung cơ bản của giờ học.
- Giao nhiệm vụ cho HS tự
nghiên cứu ở nhà, làm các
bài tập trong SGK trang 2829 và SBT trang: 9-10

Kết luận :
- Phản ứng xảy ra
20


trong dung dịch
các chất điện li là
phản ứng giữa các
ion .
- Phản ứng trao đổi
trong dung dịch
chất điện li chỉ xảy
ra khi có ít nhất
một trong các điều
kiện sau
* Tạo thành chất
kết tủa
* Tạo thành chất
khí
* Tạo thành chất
điện li yếu .

Góc 1: Góc quan sát
Mục tiêu:

Quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm về phản ứng tạo thành chất kết tủa.
Giải thích hiện tượng quan sát được, kết luận về điều kiện thứ nhất để xảy ra
phản ứng
Nhiệm vụ:
Học sinh quan sát trích đoạn băng hình thí ngiệm về phản ứng tạo thành chất kết
tủa.
Quan sát, giải thích hiện tượng quan sát được,
Kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Hoàn thành phiếu học tập số 1:
Phương tiện hỗ trợ:
21


Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập số 1
Thời gian thực hiện: 10 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Phản ứng

Hiện tượng

Kết luận

Phương trình phản ứng, p
trình ion thu gọn

Na2SO4 + BaCl2
NaCl + Ca(OH)2
AgNO3 + NaCl
NaOH + CuCl2
Góc 2: Góc phân tích

Mục tiêu
- Nghiên cứu SGK Hoá học 11 chương "Sự điện li" phần 2Phản ứng tạo thàn
chất điện li yếu trang 25 hiểu điều kiện thứ 2 của phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li
Nhiệm vụ
- Cá nhân nghiên cứu SGK trang 25.
- Xác định điều kiện để phản ứng xảy ra, giải thích.
- Hoàn thành phiếu học tập số 2
Phương tiện hỗ trợ:
- Sách giáo khoa lớp 11 chương trình nâng cao, máy tính có nối mạng internet.
Thời gian thực hiện: 10 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1. Phản ứng giữa HCl và NaOH xảy ra do..............................................................................

Phương trình ion thu gọn:.........................................................................................................

2. Phản ứng giữa axit với hidroxit có tính...... rất dễ xảy ra vì.................................................

Ví dụ: .......................................................................................................................................
22


3. CH3COONa (hoặc các muối của các axit yếu khác) rất dễ phản ứng với HCl
(hoặc các axit mạnh khác) do tạo thành .... (......) là chất điện li yếu.

Ví dụ:........................................................................................................................................
Góc 3: Góc thực nghiệm
Mục tiêu:
Làm thí nghiệm về phản ứng giữa HCl và Na2CO3, quan sát hiện tượng, rút ra

kết luận về điều kiện xảy ra phản ứng
Nhiệm vụ:
Thực hiện thí nghiệm theo nhóm về phản ứng tạo thành chất khí.
Xác định điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li.
Hoàn thành phiếu học tập số 3.
Phương tiện hỗ trợ
Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Thí nghiệm

Tiến hành

Hiện tượng – Giải thích

Phương trình phản ứ
phương trình ion thu

Na2CO3 + HCl

Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có thể xảy
ra:
Thời gian thực hiện: 10 phút

23


Dạy học theo Góc “bài 11 – Amoniac và muối amoni”
a, Tại góc phân tích, HS nghiên cứu SGK để rút ra được những kiến thức
cần lĩnh hội. Vì vậy, GV cần đưa ra những câu hỏi có định hướng cụ thể, rõ ràng

để HS lĩnh hội được các kiến thức trọng tâm. Bên cạnh đó, GV yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn. Ví dụ, PHT của góc phân tích
“bài 11 – Amoniac và muối amoni”
“Góc phân tích” (15 phút)
1. Mục tiêu: Nghiên cứu SGK cho biết công thức, TCVL, TCHH của amoniac
2. Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK và sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành
PHT số 1.
Phiếu học tập số 1
I. Cấu tạo phân tử của amoniac
Câu hỏi: Viết công thức e, CTCT của amoniac, cho biết kiểu liên kết giữa
nguyên tử N và H trong NH3?
II. Tính chất vật lý
Câu hỏi: Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối so với không khí, tính tan của
NH3?
III. Tính chất hóa học
Câu hỏi: Nêu TCHH đặc trưng của NH3. Mỗi tính chất viết 2-3 PTHH minh họa.
b, Tại góc trải nghiệm, HS sẽ tiến hành các TN để rút ra kiến thức. Vì
vậy, GV cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất. Trong PHT, ngoài mục tiêu,
nhiệm vụ, và danh sách các TN cần tiến hành, GV phải ghi rõ cách thức tiến
hành TN để HS biết được quy trình thực hiện. Một số thao tác TN khó, GV tiến
hành làm mẫu, và luôn quan sát để trợ giúp HS. Ví dụ, PHT của góc trải nghiệm
“bài 11 – Amoniac và muối amoni”
Góc “ trải nghiệm” (15 phút)
1. Mục tiêu: Từ TNHH cho biết TCVL, TCHH của amoniac.
2. Nhiệm vụ: Đọc hướng dẫn tiến hành TN, tiến hành TN an toàn và suy luận từ
công thức hoàn thành PHT số 2.

24



Phiếu học tập 2
I. Tính chất vật lý
Tiến hành TN: Tính tan của amoniac
- Quan sát bình đựng amoniac cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của amoniac?
- Nhỏ vào cốc nước vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhúng nút cao su có ống
thủy tinh vuốt nhọn vào nước. Thay nút bình đựng NH3 bằng nút có ống vuốt nhọn
xuyên qua. Úp ngược bình đựng NH3 vào cốc nước. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Rút ra kết luận về tính tan của amoniac trong nước?
II. Tính chất hóa học
1. Tiến hành làm các TN và hoàn thành bảng sau:
TN1: NH3 tác dụng với axit: Cầm 2 đũa thủy tinh đầu cuốn bông cạnh nhau. Nhỏ vào
đũa thủy tinh thứ nhất vài giọt dung dịch axit clohiđric đặc, nhỏ tiếp vào đũa thứ 2
vài giọt dung dịch amoniac đặc. Nêu hiện tượng quan sát được .
(Hai đũa thủy tinh đã được sử dụng làm TN phải bỏ riêng ra cốc nước)
TN 2: Amoniac tác dụng với dung dịch muối AlCl3 và CuCl2
- Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2-3 ml dung dịch muối AlCl 3, ống nghiệm thứ hai
2-3 ml dung dịch muối CuCl2.
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dư vào mỗi ống nghiệm, sau đó lắc
đều. Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH để giải thích. ( Theo mẫu phiếu đã
được in sẵn)

25


×